Giáo án lớp 3 chuẩn KTKN_Tuần 12

24 227 0
Giáo án lớp 3 chuẩn KTKN_Tuần 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 12 ( TỪ 4 – 8/11/2013) Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013 Môn : TOÁN: TCT: 56 Bài :Luyện tập. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức : - Tiếp tục thực hành nhân số có ba chữ số với một số có một chữ số. - Aùp dụng phép nhân số có ba chữ số cới số có một chữ số để giải bài toán có liên quan. - Củng cố bài toán về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần. - Củng cố về tìm số bị chia. b) Kĩõ năng: Thực hành tính bài toán một cách chính xác. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2 2. Bài cũ: Nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số (có nhớ) 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. 4. Phát triển các hoạt động. 2/ Dạy bài mới: GVnêu mục tiêu của tiết học • Bài 1: • Yêu cầu HS làm vào SGK • * Bài 2: Tìm số bị chia Yêu cầu HS làm bảng con GV kiểm tra - nhận xét • Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề toán GV:Bài toán cho biết gì ?hỏi gì ? 1 em lên bảng giải * Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài GV cho HS tìm hiểu đề - Muốn tìm số lít dầu còn lại ta cần phải biết gì? - Khi đã biết số lít dầu của 3 thùngrồi ,làm thế nào để tính được số lít dầu còn lại sau khi đã lấy ra 185 l? - GV kiểm tra - nhận xét - GV nhận xét cách làm HS đọc yêu cầu đổi sách , sửa bài Đọc yêu cầu - 1 em nhắc lại "cách tìm số bị chia" - HS tự tìm hiểu bài rồi giải vào vở - đổi chéo vở sửa bài - HS tìm hiểu đề - Phải biết có tất cả bao nhiêu lít dầu? Lấy số dầu có trong 3thùng trừ số dầu lấy ra - HS tự giải vào v HSđọc yêu cầu - HS đọc đề tự giải - Lớp nhận xét 5. Tổng kết – dặn dò. - Tập làm lại bài. - Làm bài 3, 4. - Chuẩn bị bài: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Nhận xét tiết học. Môn : Tập đọc – kể chuyện : TCT: 23- 12 Bài : Nắng Phương Nam I/ Mục đích, yêu cầu: A/ Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ : đông nghịt, bỗng sững lại, sắp nhỏ, cuồn cuộn, tủm tỉm cười, xoắn suýt, sửng sốt 51 - Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu rõ các từ khó và từ địa phương được chú giải trong bài. Đọc thầm khá nhanh và nắm được cốt chuyện - Cảm nhận được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam; gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc B/ Kể chuyện 1/ Rèn kĩ năng nói: Dựa vào các gợi ý trong SGK, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Bước đầu biết diễn tả đúng lời từng nhân vật: phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật 2/ Rèn kĩ năng nghe. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ ở bài đọc trong SGK - Ghi các ý tóm tắt từng đoạn. III/ Các hoạt động dạy và học 1/ Kiểm tra bài cũ: Vì sao tác giả không sao quên được mùi vị của chiếc bánh khúc quê hương? 2/ Bài mới: a, Giới thiệu chủ điểm mới và bài học Hsquan sát tranh minh hoạ chủ điểm Gv:Thiếu nhi Việt Nam ở cả 3 miền Bắc –trung –Nam đều yêu quý nhau ,gắn bó với nhau như anh em một nhà .Bài học hôm nay giúp em hiểu thêm điều đó b, Luyện đọc: GV đọc toàn bài giọng sôi nổi, diễn tả rõ sắc thái tình cảm trong lời nói của từng nhân vật GV hướng dẫn HS luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ Yêu cầu Hsgiải nghĩa các từ :đường Nguyễn Huệ ,sắp nhỏ ,lòng vòng ,dân ca ,xoắn xuýt ,sửng sốt _Gvcho Hsxem tranh hoa mai ,hoa đào Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Trong chuyện có những bạn nhỏ nào? Uyên và các bạn đi đâu? vào dịp nào? - Nghe đọc thư Vân các bạn ước mong điều gì? - Phương nghĩ ra điều gì? Yêu cầu HS hoạt động nhóm4,trả lời câu hỏi - Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân? Cho HS đọc yêu cầu câu 5 SGK - Chọn thêm 1 tên khác cho chuyện _Lí do em chọn ý đó . 4/ Luyện đọc lại: GV chia HS ra nhóm 4 phân vai để đọc Yêu cầu 2, 3 nhóm thi đọc toàn chuyện theo -HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm - HS quan sát tranh minh hoạ bài học ở SGK - HS đọc nối tiếp từng câu nếu câu ngắn thì đọc 2 câu liền - HS đọc từng đoạn trước lớp - các bạn nhận xét HS chú ý nhấn giọng ở câu hỏi - Nhóm 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn của bài - 1 HS đọc cả bài to rõ ràng - HS đọc thầm cả bài … Uyên, Huệ, Phương và một số bạn nhỏ ở thành phố HCM - HS đọc thầm đoạn 1 - … Uyên và các bạn đi chợ hoa vào ngày 28 tết HS đọc thầm 2 đoạn -…. gửi cho Vân một ít nắng Phương Nam HS đọc thầm đoạn 3 - … gửi tặng Vân ở ngoài Bắc 1 cành mai - Cành mai chở nắng đến cho Vân, /ngoài Bắc không có mai cành mai ngày tết đến vói Vân nên rất quý /cành mai Tết chỉ có ở Miền Nam gợi cho Vân nhớ đến bạn bè ở Miền Nam - 1 HS đọc yêu cầu 5 SGK trả lời - HS chọn a, b, c tuỳ thích Nhóm 4 phân vai để đọc - HS đọc toàn bài theo vai 52 vai GV và cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất Kể chuyện 1/ GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK , các em nhớ lại và kể lại từng đoạn của câu chuyện Nắng phương Nam 2/ Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện GV mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt mỗi đoạn mời 1 HS kể mẫu đoạn 1 - Truyện xảy ra vào lúc nào - Uyên và các bạn đi đâu? - Vì sao mọi người sững lại? Yêu cầu từng cặp HS tập kể - GV cho cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất * Củng cố, dặn dò: ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình bạn thân thiét , gắn bó giữa thiếu nhi các miền trên đất nước ta - GV nhận xét tiết học - Dặn :Luyện đọc nhiều lần - 1 HS đọc lại yêu cầu của bài 1 HS nhìn gợi ý kể nội dung đoạn 1 - Xảy ra đúng vào ngày 28 tết ở thành phố Hồ Chí Minh Uyên và các bạn đang đi giữa chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ. Chợ tràn ngập hoa khiến các bạn tưởng như đang đi trong mơ giữa 1 rừng hoa - Cả bọn đang ríu rít trò chuyện bỗng sững lại vì tiếng gọi "nè , sắp nhỏ kia đi đâu vậy?" - Từng cặp HS tập kể - 3 em tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn của câu chuyện - HS bình chọn bạn kể hay nhất - 1 - 2 em nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện Môn : Đạo đức: TCT: 12 Bài : Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 1). I/ Mục tiêu a) Kiến thức : Giúp Hs hiểu - Lớp và trường là tập thể học tập, sinh họat gắn bó với em nên em cần tham gia vào việc chung của lớp và trường. - Tham gia công việc một cách tích cực, nhiệt tình. - Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là khi tham gia đầi đủ, có mặt đúng giờ, làm tốt công việc và không bị lười biếng. b) Kỹ năng : Hs có lòng nhiệt tính khi tham gia việc trường, việc lớp. c) Thái độ : Thực hiện tích cực, nhiệt tình, hoàn thành tốt các công việc của lớp, của trường. II/ Chuẩn bị: Nội dung công việc của 4 tổ. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động : Hát. 1’ 2. Bài cũ : Chia sẻ vui buồn cùng bạn. 4’ 3. Giới thiệu và nêu vấn đề : 1’ 4. Phát triển các hoạt động. 28’ * Hoạt động 1: Xem xét công việc. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu những công việc mình phải thực hiện trong lớp, trường học. - Gv yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của các đội viên, thành viên trong tổ. - Gv nhận xét tình hình chung của lớp. - Gv kết luận: Những bạn thực hiện và làm tốt công việc của Các tổ trưởng báo cáo. Hs chú ý, lắng nghe, ghi nhớ. 53 mình là đã tham gia tốt vào việc thi đua của lớp, của trường. Còn những bạn chưa hoàn thành tốt, còn mắc khuyết điểm, như thế là chưa tham gia tích cực vào việc lớp, việc trường. * Hoạt động 2: Nhận xét tình huống. - Mục tiêu: Giúp Hs bày tỏ ý kiến của mình qua các câu hỏi thảo luận. - Gv chia lớp ra thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm tình huống. Yêu cầu các nhóm thảo luận, sau đó đưa ra các cách giải quyết, có kèm theo lý do giải thích phù hợp. * Tình huống: Lớp 3A dọn dẹp khu vực vườn trường. Mỗi tổ được gia một nhiệm vụ khác nhau. Tổ của Lan được giao nhiệm vụ nhổ cỏ quanh bồn hoa. Lan chỉ nhổ vội mấy đám cỏ rồi kêu mệt, bảo các bạn ở tổ cho mình ngồi nghỉ. - Câu hỏi: Lan làm như thế có được không? Vì sao? => Gv chốt lại: Lớp và trường là tập thể sinh hoạt, học tập gắn bó với em nên em cần phải tích cực tham gia các việc lớp, việc trường để công việc được giải quyết nhanh chóng. * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét các tình huống để đưa ra câu trả lời đúng hoặc sai có giải thích hợp lí. - Gv đưa ra các tình huống, yêu cầu các nhóm thảo luận. - Nội dung. a) Trực nhật vườn trường, mỗi tổ phân công một việc. Khi làm xong công việc của mình, Trang chạy sang giúp tổ khác. b) Dù bị mệt nhưng Thơ vẫn cố gắng cùng các bạn làm báo tường để dự thi chào mừng ngày 8 – 3. c) Cả lớp đang thảo luận bài, Hùng và Tuấn nói chuyện riêng. => Gv chốt lại: Để tham gia tích cực vào việc lớp, việc trường, các em có thể tham gia vào nhiều hoạt động như : lao động, hoạt động học tập, vui chơi tập thể … Hs lắng nghe. Hs thảo luận . Đại diện các tổ lên đưa ra cách giải quyết của mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 1 – 2 Hs nhắc lại. Hs các nhóm thảo luận 3 tình huống trên. Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung thêm. 1 –2 Hs nhắc lại. 5.Tổng kềt – dặn dò.1’ - Về nhà làm bài tập trong VBT đạo đức. - Chuẩn bị bài sau: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 2) . - Nhận xét bài học. Chiều 4/11/2013 Luyện toán : Bài :Luyện tập. I/ Các hoạt động: / Dạy bài mới: GVnêu mục tiêu của tiết học • Bài 1: • Yêu cầu HS làm vào SGK • * Bài 2: Tìm số bị chia Yêu cầu HS làm bảng con GV kiểm tra - nhận xét • Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề toán GV:Bài toán cho biết gì ?hỏi gì ? 1 em lên bảng giải * Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài GV cho HS tìm hiểu đề - Muốn tìm số lít dầu còn lại ta cần phải biết gì? HS đọc yêu cầu đổi sách , sửa bài Đọc yêu cầu - 1 em nhắc lại "cách tìm số bị chia" - HS tự tìm hiểu bài rồi giải vào vở - đổi chéo vở sửa bài - HS tìm hiểu đề - Phải biết có tất cả bao nhiêu lít dầu? Lấy số dầu có trong 3thùng trừ số dầu lấy ra 54 - Khi đã biết số lít dầu của 3 thùngrồi ,làm thế nào để tính được số lít dầu còn lại sau khi đã lấy ra 185 l? - GV kiểm tra - nhận xét • Bài 5: • - GV :Bài tập này rèn kĩ năng thực hiện gấp, giảm đi một số lần - GV nhận xét cách làm - HS tự giải vào v HSđọc yêu cầu - HS đọc đề tự giải - Lớp nhận xét 5. Tổng kết – dặn dò. - Tập làm lại bài. - Làm bài 3, 4. - Chuẩn bị bài: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Nhận xét tiết học. Luyện Tiếng việt: Tập đọc Bài : Nắng Phương Nam I/ Các hoạt động dạy và học / Bài mới: a, Giới thiệu chủ điểm mới và bài học Hsquan sát tranh minh hoạ chủ điểm Gv:Thiếu nhi Việt Nam ở cả 3 miền Bắc –trung –Nam đều yêu quý nhau ,gắn bó với nhau như anh em một nhà .Bài học hôm nay giúp em hiểu thêm điều đó b, Luyện đọc: GV đọc toàn bài giọng sôi nổi, diễn tả rõ sắc thái tình cảm trong lời nói của từng nhân vật GV hướng dẫn HS luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ Yêu cầu Hsgiải nghĩa các từ :đường Nguyễn Huệ ,sắp nhỏ ,lòng vòng ,dân ca ,xoắn xuýt ,sửng sốt _Gvcho Hsxem tranh hoa mai ,hoa đào Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Trong chuyện có những bạn nhỏ nào? Uyên và các bạn đi đâu? vào dịp nào? - Nghe đọc thư Vân các bạn ước mong điều gì? - Phương nghĩ ra điều gì? Yêu cầu HS hoạt động nhóm4,trả lời câu hỏi - Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân? Cho HS đọc yêu cầu câu 5 SGK - Chọn thêm 1 tên khác cho chuyện _Lí do em chọn ý đó . 4/ Luyện đọc lại: GV chia HS ra nhóm 4 phân vai để đọc Yêu cầu 2, 3 nhóm thi đọc toàn chuyện theo vai GV và cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất -HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm - HS quan sát tranh minh hoạ bài học ở SGK - HS đọc nối tiếp từng câu nếu câu ngắn thì đọc 2 câu liền - HS đọc từng đoạn trước lớp - các bạn nhận xét HS chú ý nhấn giọng ở câu hỏi - Nhóm 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn của bài - 1 HS đọc cả bài to rõ ràng - HS đọc thầm cả bài … Uyên, Huệ, Phương và một số bạn nhỏ ở thành phố HCM - HS đọc thầm đoạn 1 - … Uyên và các bạn đi chợ hoa vào ngày 28 tết HS đọc thầm 2 đoạn -…. gửi cho Vân một ít nắng Phương Nam HS đọc thầm đoạn 3 - … gửi tặng Vân ở ngoài Bắc 1 cành mai - Cành mai chở nắng đến cho Vân, /ngoài Bắc không có mai cành mai ngày tết đến vói Vân nên rất quý /cành mai Tết chỉ có ở Miền Nam gợi cho Vân nhớ đến bạn bè ở Miền Nam - 1 HS đọc yêu cầu 5 SGK trả lời - HS chọn a, b, c tuỳ thích Nhóm 4 phân vai để đọc - HS đọc toàn bài theo vai 55 Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013 Môn: Tập đọc: TCT: 24 Cảnh đẹp non sông I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ:: Trấn Vũ, mịt mù, khói toả, bát ngát, lóng lánh - Ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ bảng chữ - Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp ở các miền đất nước 2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Biết được các địa danh trong bài qua chú thích - Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước 3/ Học thuộc lòng bài thơ II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết ý tóm tắt 3 đoạn truyện Nắng Phương Nam - Tranh (ảnh) về cảnh đẹp được nói đến trong các câu ca dao (nếu có) III/ Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ: - GV mở bảng phụ đã viết ý tóm tắt3 đoạn truyện Nắng Phương Nam - HSkể lại truyện - Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân? - Qua câu chuyện em hiểu điều gì? B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a, GV đọc diễn cảm bài thơ giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, bộc lộ niềm tự hào với cảnh đẹp non sông; nhấn giọng ở các từ gợi tả b, GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - GV phát hiện và sửa rồi phát âm cho các em - HS đọc từng đoạn GV mở bảng phụ kết hợp nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên Giúp HS nắm được các địa danh ở SGK - Tô Thị: Tên tảng đá to trên ngọn núi ở Lạng Sơn hình dáng giống người mẹ bồng con ngóng đợi chồng về - Tam Thanh :một ngôi chùa đặt trong một hang đá nổi tiếng ở Lạng Sơn - Trấn Vũ: 1 đề thờ ở Hồ Tây - Thọ Xương: Tên 1 huyện cũ ở Hà Nội - Yên Thái: Tên 1 làng làm giấy ở Hà Nội trước kia - Gia Định: 1 bộ phận lớn nay thuộc thành phố HCM - Các địa danh trên GV nói qua 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Mỗi câu ca dao nói đến một vùng đó là vùng nào? GV chốt : 6 câu ca dao nói đến cảnh đẹp 3 miền Bắc, Trung, Nam trên đất nước Câu 1, 2: Cảnh đẹp ở Miền Bắc Câu 3, 4: Cảnh đẹp ở Miền Trung Câu 5, 6: Cảnh đẹp ở Miền Nam - HS theo dõi - Mỗi HS đọc 2 dòng thơ nối tiếp nhau 2 lần - HS nhận xét bạn đọc - HS phát âm lại các từ đọc sai - HS đọc từng đoạn nối tiếp 6 câu ca dao Đồng Đăng/ có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị/ có chùa Tam thanh Đường vô xứ Nghệ/ quanh quanh Non xanh nước biếc/như tranh hoạ đồ Đồng Tháp Mười / cò bay thẳng cánh Đồng Tháp Mười / lóng lánh cá tôm - HS đọcc một số địa danh được chú giải sau bài - HS đọc từng câu ca dao theo nhóm - HS đọc đồng thanh cả bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm - HS đọc thầm các câu ca dao và phần chú giải cuối bài - Câu 1: Lạng Sơn, - câu 2: Hà Nội, 56 - Mỗi vùng có cảnh đẹp gì? - Theo em ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn? 4/ Học thuộc lòng các câu ca dao: - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng 6 câu ca dao - - Cho HS đọc theo cách bốc thăm từng chữ đầu mỗi dòng thơ GV nhận xét 5/ Cùng cố - dặn dò: Bài vừa học giúp em hiểu điều gì? *Tổng kết :nhận xét tiết học Dặn :Học thuộc bài - Câu 3: Nghệ an, Hà Tĩnh, - Câu 4: nói đến Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, - Câu 5: Thành phố HSM, - Câu 6: Long an, Tiền Giang, Đồng Tháp - Môn :Chính tả: ( NV)TCT: 23 Bài :Chiều trên sông Hương I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe viết chính xác, trình bày đúngbài: Chiều trên sông Hương - Viết đúng các tiếng có vần khó dễ lẫn: yên tĩnh, nghi ngút, trúc tre II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng mẫu viết bài tập 2. - Một miếng trầu, mấy hạt thóc và cỏ trấu , giúp HS hiểu thêm các từ ngữ ở bài tập 3 III/ Các hoạt động dạy - học: A/ Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết bài ở bảng lớp các từ :bay lượn, dòng suối, vấn vương B/ Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài 2/ Hướng dẫn viết chính tả a, Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc toàn bài 1 lượt - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài chính tả - Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương? - GV: Phải thật yên tĩnh người ta mới nghe thấy tiếng gõ của thuyền chài - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? - Cho HS viết bảng con các từ nghi ngút, tre trúc, khúc quanh, thuyền chài - GV đọc từng câu, từng cụm từ HS viết vào vở - GV đọc lại cho HS soát 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Bài tập 2: Cho HS làm miệng ,một em điền ở bảng phụ - GV xoá phần điền - GV mời 2 em đọc bài - Cả lớp và giáo viên nhận xét - GV sửa bài chốt ý:con sóc ,quần sốc ,cần cẩu móc hàng ,kéo xe rơ -moóc 1 em đọc lại Cả lớp theo dõi SGK - Khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc trên mặt nước; tiếng lanh canh của thuyền chài gõ những mẻ cá cuối cùng khiến mặt sông nghe như rộng hơn - Chữ cái đầu câu - Hương, Huế, Cồn Hến: tên riêng - HS viết bảng con một số từ GV nêu ra - HS viết bài vào vở - HS chữa lỗi - HS nêu yêu cầu đề bài - HS tự làm vào vở - 2 HS đọc bài - HS làm việc cá nhân 57 • Bài tập 3a GV mời HS đọc lời giải - Cả lớp và GV nhận xét GV chốt lại lời giảiđúng :trâu –trầu –trấu - GV giới thiệu miếng trầu, vỏ trấu - ghi lời giải vào nháp - 3 HS đọc lời giải - Cả lớp chữa bài trong vở 4/ Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét rút kinh nghiệm - Dặn : HS về nhà sửa bài, học thuộc lòng các câu đố trong bài tập 3 Môn : TOÁN: TCT: 57 Bài : So sánh số lớn gấp mấy lần số bé. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức : Biết thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Aùp dụng để giải bài toán có lời văn. b) Kỹ năng: Làm toán đúng, chính xác. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ . III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Gv nêu bài toán. - GV yêu cầu mỗi Hs lấy một sợi dây dài 6cm quy định hai đầu A, B. Căng dây trên thước, lấy đoạn thẳng bằng 2cm tính đầu A. Cắt đoạn dây AB thành các đoạn nhỏ dài 2m, thấy cắt đựơc 3 đoạn. Vậy 6cm gấp 3 lần so với 2cm. - GV yêu cầu Hs suy nghĩ để tìm phép tính số đoạn dây dài 2cm cắt được từ đoạn dây dài 6cm. - Gv : Số đoạn dây cắt ra được cũng chính là số lần mà đoạn thẳng AB (dài 6m) gấp đoạn thẳng CD (dài 2cm). Vậy muốn tính xem đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ta làm như thế nào? - Gv hướng dẫn Hs cách trình bày bài giải: => Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia số bé. * Hoạt động 2: Làm bài 1. • Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu Hs quan sát hình a) và nêu số hình tròn màu xanh, số hình tròn màu trắng có trong hình này. - Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ta làm như thế nào? - Vậy trong hình a) số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng? - Gv mời 1 Hs lên bảng làm. - GV yêu cầu Hs làm các phần còn lại vào VBT. - Gv mời 2 Hs đứng lên trả lời câu hỏi. Hs nhắc lại. Hs tìm phép tính 6 : 2 = 3 đoạn. Bài giải Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần là: 6 : 2 = 3 (lần) Đáp số : 3 lần Hs đọc yêu cầu đề bài. Hình a) có 6 hình tròn màu xanh và 2 hình tròn màu trắng. Ta lấy số hình tròn màu xanh chia cho số hình tròn màu trắng. Số hình tròn màu xanh gấp số hình tròn màu trắng số lần là: 6 : 2 = 3 ( lần). Hs làm vào VBT. Hai Hs đứng lên trả lời. Hs nhận xét. 58 - Gv nhận xét. * Hoạt động 3: Làm bài 2, 3. - Bài 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hỏi : Bài toán thuộc dạng gì? + Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại. Số cây cam gấp số cây cau có số lần là: 20 : 5 = 4 (lần) Đáp số: 4 lần. • Bài 3: - Gv mời Hs đọc đề bài. - Gv cho Hs thảo luận câu hỏi: + Con lợn nặng bao nhiêu kg? + Con ngỗng nặng nặng bao nhiêu kg? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết con lợn nặng mấy lần con ngỗng ta làm sao? - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm. + Chu vi hình vuông? + Chu vi hình tứ giác? - GV yêu cầu Hs cả lớp tự làm bài. Hai Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại. Hs đọc yêu cầu đề bài. Bài toán thuộc dạng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Ta lấy số lớn chia cho số bé. Hs làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. Hs nhận xét. Hs hữa bài đúng vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm. Hs chữa bài vào VBT. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Muốn tính chu vi của một hình ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. Cả lớp làm bài vào VBT. Hai Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs chữa bài vào VBT. Tổng kết – dặn dò. - Tập làm lại bài. - Làm bài 4, 5. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Môn : Tự nhiên xã hội: TCT: 23 Bài : Phòng cháy khi ở nhà I/ Mục tiêu: Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. - Nói được những thiệt hại do cháy gây ra. Nêu được những việc làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Giáo dục Hs biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ . II/ Chuẩn bị: Sưu tầm những mẫu tin trên báo và liệt kê những vật gay cháy cùng với nơi cất giữ chúng. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động : Hát. 2. Bài cũ :Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. 4’ 3. Giới thiệu và nêu vấn đề : 59 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gay ra. - Mục tiêu: Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. Nói được những thiệt hại do cháy gây ra. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo cặp. - Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp. - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2 trang 44, 45 SGK và trả lời câu hỏi: + Em bé trong hình 1 gặp tai nạn gì? + Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1? + Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị tắt lửa? + Theo em, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời một số cặp Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên. - Gv chốt lại => Bếp ga ở bình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp ; các chất dễ bắt lửa như củi khô, can dầu hỏa được để xa bếp. * Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai. - Mục tiêu: Nêu được những việc làm khi phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ. Các bước tiến hành. Bước 1 : Động não. - Gv đặt câu hỏi: Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn? - Gv yêu cầu lần lượt Hs nêu một vật dễ gây cháy hiện đang có trong nhà mình? - Gv nhận xét. Hs làm việc theo cặp. Hs quan sát hình trong SGK. Hs thảo luận các câu hỏi Hs lắng nghe. Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận. Hs cả lớp nhận xét. Hs trả lời. Hs nhận xét. Hs thảo luận theo nhóm. Các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận của nhóm mình. Hs nhận xét. Hs chơi trò chơi. 5 .Tổng kết– dặn dò. - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Một số hoạt động ở trường. - Nhận xét bài học. Chiều 5/11/2013 TỰ HỌC Luyện TOÁN Bài : So sánh số lớn gấp mấy lần số bé. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 3: Làm bài 2, 3. - Bài 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hỏi : Bài toán thuộc dạng gì? + Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên đọc yêu cầu đề bài. Bài toán thuộc dạng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Ta lấy số lớn chia cho số bé. Hs làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. Hs nhận xét. 60 [...]... HS đọc lại các từ được so sánh c, Bài tập 3: Gvgọi HSnêu u cầu bài tập - GV dán bảng lớp các tờ phiếuđã viết nội dung bài và u cầu HS đọc kết quả của các từ ngữ đã nối Cả lớp và GV nhận xét,chốt ý đúng GV: ghép các từ ngữ để thành câu sao - 2 HS đọc u cầu của bài trong SGK cả lớp theo dõi - HS nhẩm làm bài - HS đọc câu thơ có hình so sánh - HS bài vở bài tập 1 em đọc u cầu Lớp đọc thầm lần lượt đoạn... hình ảnh so sánh đẹp ở BT2 - MĨ THUẬT: ( TCT : 12) I Mục tiêu : VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM -Hiểu nội dung đề tài về Ngày Nhà giáo Việt Nam - Biết cách vẽ tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam - Vẽ được tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam II Chuẩn bò : - Sưu tầm một số tranh về đề tài 20 – 11 và số tranh về đề tài khác - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ của H các lớp trước về... vào vở - 3 HS đọc lời giải - GV đọc lại cho HS sốt - Cả lớp chữa bài trong vở 4/ Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét rút kinh nghiệm - Dặn : HS về nhà sửa bài, học thuộc lòng các câu đố trong bài tập 3 -Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 20 13 Mơn : TỐN: TCT: 58 Bài : Luyện tập 61 I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Giúp Hs củng cố: Bài tốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé - Phân biệt giữa so sánh số... đọc câu thơ có hình so sánh những hòn tơ Đây là một cách so sánh mới So sánh hoạt động với hoạt động Cách so sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt - HS bài vở bài tập động của những chú gà con thật ngộ nghĩnh đáng 1 em đọc u cầu u Lớp đọc thầm lần lượt đoạn trích b, Bài tập 2: (a, b,c) - Cho HS trao đổi theo cặp để tìm những hoạt động - Chia cặp để tìm từ chỉ hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi... động GV nhấn mạnh: Hoạt động chạy của những chú gà con được so sánh với hoạt động "lăn tròn" của những hòn tơ Đây là một cách so sánh mới So sánh hoạt động với hoạt động Cách so sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt động của những chú gà con thật ngộ nghĩnh đáng u b, Bài tập 2: - Cho HS trao đổi theo cặp để tìm những hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi đoạn - GV nhận xét, treo tờ giấy khổ to đã... 64 H Khi vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam các em cần lưu ý điều gì? - Trả lời - Nhận xét tiết học và dặn:Quan sát cái bát về hình dáng - Nghe và cách trang trí - Chủ điểm: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Ngày nhà giáo Việt Nam I Mục tiêu: - Tổ chức các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 -Giáo dục lòng biết ơn thầy cô II Lên lớp: HĐ1: Giới thiệu về ngày 20-11... chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi làm bài vào - Gv nhận xét, tun dương nhóm thắng cuộc Hs nhận xét 5 Tổng kết – dặn dò - Về nhà làm lại bài tập 62 - Làm bài 2 ,3 Chuẩn bị bài: Bảng chia 8 Nhận xét tiết học -Mơn : Luyện từ và câu: TCT: 12 Bài : Ơn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái - so sánh I/ Mục tiêu: 1.Ơn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái 2.Tiếp tục học về phép so sánh... xét cách vẽ thể hiện ND +Tặng hoa thầy,cô giáo +HS vây quanh thầy, cô giáo +Lễ kỷ niệm 20 – 11 - Gợi ý cách vẽ tranh: - Theo dõi Vẽ hình ảnh chính trước, phụ sau và vẽ màu theo ý thích 4 H 3: Thực hành -Cho HS vẽ bài GV theo dõi giúp HS tìm nội dung, hình ảnh chính, phụ cho tranh 5 HĐ4 : Nhận xét, đánh giá - Treo các bài vẽ đã hoàn thành - Theo dõi - Nhận xét, đánh giá chung 6 Củng cố, dặn dò: - Nhận... so sánh Hoạt động a, Con trâu đen chân (đi) như đập đất b, Tàu cau vươn như (tay ) vẫy c, Xuồng con -đậu (quanh thuyền lớn) như nằm (quanh - húc húc (vào mạn thuyền bụng mẹ) mẹ) như đòi (bú tí) 3/ , Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - u cầu HS đọc lại bài tập đã làm - Dặn :Học thuộc lòng các câu văn có những hình ảnh so sánh đẹp ở BT2 Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 20 13 Mơn... làm 70 - u cầu cả lớp làm vào VBT Hs nhận xét + Phần b) Hs đọc u cầu đề bài - u cầu 12 Hs tiếp nối đọc kết quả phần 1b) Tám Hs lên bảng làm Hs cả lớp - Sau đó u cầu cả lớp làm vào VBT làm vào VBT - Gv nhận xét, chốt lại Hs nhận xét • Bài 2: Hs đọc u cầu đề bài - Mời Hs đọc u cầu đề bài Hs thảo luận nhóm đơi - u cầu Hs tự làm Có 42 con thỏ - Gv mời 8 Hs lên bảng làm Con lại 42 – 10 = 32 con thỏ - Gv chốt . TUẦN 12 ( TỪ 4 – 8/11/20 13) Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 20 13 Môn : TOÁN: TCT: 56 Bài :Luyện tập. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức : -. bài. - Chuẩn bị bài sau: Một số hoạt động ở trường. - Nhận xét bài học. Chiều 5/11/20 13 TỰ HỌC Luyện TOÁN Bài : So sánh số lớn gấp mấy lần số bé. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 3: Làm bài 2, 3. -. 20 13 Môn : TOÁN: TCT: 58 Bài : Luyện tập. 61 I/ Mục tiêu: a) Kiến thức : Giúp Hs củng cố: Bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Phân biệt giữa so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và so sánh

Ngày đăng: 29/05/2015, 15:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kể chuyện

    • Bài : Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 1).

    • I/ Mục tiêu

    • Bài : Phòng cháy khi ở nhà

    • MĨ THUẬT: ( TCT : 12)

      • - Nhận xét tiết học và dặn:Quan sát cái bát về hình dáng và cách trang trí.

        • Bài : Một số hoạt động ở trường

          • SINH HOẠT TẬP THỂ

          • I. Mục tiêu:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan