Bài giảng quản trị danh mục đầu tư chương 11: đánh giá danh mục đầu tư

26 373 0
Bài giảng quản trị danh mục đầu tư   chương 11:  đánh giá danh mục đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ DANH MụC ĐầU TƯ Chương 11 NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Các giải pháp đánh giá danh mục – Trước 1960: Đánh giá chủ yếu dựa vào tỷ suất lợi nhuận. Chưa có phương pháp lượng hóa rủi ro nên không thể đưa rủi ro vào bài toán đánh giá; lợi suất và rủi ro được xem xét tách rời. – Phương pháp phổ biến: So sánh đồng đẳng. Nhóm các danh mục lại theo cùng mức rủi ro (phương sai) và so sánh lợi suất của các danh mục trong một nhóm. • Nhược điểm: không tính đến rủi ro một cách trực tiếp, không tạo thành nhóm đồng đẳng đủ lớn, lợi suất tương đối không gắn với mục tiêu và những điều kiện ràng buộc của đầu tư. Sau 1960s – Lý thuyết đầu tư hiện đại được xây dựng, với mô hình CAPM. – Đòi hỏi đánh giá thành tích quản trị danh mục đầu tư phải gắn lợi nhuận với rủi ro  Các phương pháp đánh giá tổng hợp ra đời. Những đòi hỏi đối với nhà quản trị Mức lợi suất trên trung bình – Theo lý thuyết hiện đại, lợi suất vượt trội (trên mức trung bình thị trường) điều chỉnh theo rủi ro có thể đạt được nhờ: • Năng lực phân tích thời điểm (timing) vượt trội, hoặc • Năng lực lựa chọn chứng khoán vượt trội. – Năng lực phân tích thời điểm: đưa ra được các dự báo về xu hướng của nền kinh tế, giá cả, lãi suất… để xây dựng và điều chỉnh danh mục hợp lý, đạt lợi nhuận cao. – Năng lực lựa chọn chứng khoán: tìm ra những chứng khoán bị đánh giá thấp so với rủi ro. Phân tích thời điểm (timing) DANH MỤC CỔ PHIẾU DANH MỤC TRÁI PHIẾU Năng lực thực hiện đa dạng hóa – Thị trường chỉ “thưởng” cho nhà đầu tư về việc chấp nhận rủi ro hệ thống. Rủi ro phi hệ thống không được tính tới trong mức lợi suất đòi hỏi. – → nhà quản trị muốn danh mục được đa dạng hóa hoàn toàn, để loại bỏ rủi ro phi hệ thống. – Mức độ da dạng hóa: được đánh giá theo tương quan giữa lợi suất của DM với lợi suất của DM chuẩn (ví dụ, chỉ số thị trường). – Danh mục đa dạng hóa hoàn toàn có tương quan hoàn hảo với danh mục chuẩn. Phương pháp Treynor – Treynor xây dựng một thước đo tổng hợp thành tích danh mục, có tính đến rủi ro. – Tổng rủi ro = rủi ro do những biến động thị trường tổng thể + rủi ro do những biến động riêng của các chứng khoán trong DM. – Rủi ro thị trường được nhận diện bằng đường đặc trưng chứng khoán; độ dốc của nó thể hiện tính biến động tương đối (β). – Độ lệch khỏi đường đặc trưng cho thấy rủi ro riêng của danh mục, bắt nguồn từ lợi suất của các cổ phiếu riêng lẻ. – Danh mục được đa dạng hóa hoàn hảo thì rủi ro cá biệt của những cổ phiếu riêng lẻ sẽ loại bỏ nhau. – Tương quan giữa danh mục với thị trường tăng lên, rủi ro cá biệt giảm và tính đa dạng tăng lên. [...]... khả thi càng lớn và danh mục càng tốt hơn đối với mọi nhà đầu tư – So sánh T của danh mục với T của thị trường để biết danh mục này có nằm bên trên SML không Ví dụ: tính giá trị T; RM = 14%; RFR = 8% Nhà quản trị danh mục Lợi suất thực tế bình quân Beta T = (Lợi suất thực tế bq – rf) /beta M (thị trường) 0,14 1,0 0,060 W 0,12 0,9 0,044 X 0,16 1,05 0,076 Y 0,18 1,20 0,083 Nhà quản trị W: xếp hạng thấp... nhà đầu tư, không phân biệt mức độ chấp nhận rủi ro – Kết hợp một tài sản phi rủi ro với những danh mục đầu tư khác nhau, tạo thành những “đường danh mục khả thi” tư ng ứng – Một nhà đầu tư hợp lý, sợ rủi ro sẽ luôn luôn thích đường danh mục khả thi cao hơn (có độ dốc lớn hơn) – Công thức cho biết mức bù rủi ro trên một đơn vị rủi ro hệ thống Ri − RFR T= βi – T càng lớn, độ dốc của đường danh mục. .. trung bình của thị trường J là giá trị alpha của danh mục. α = 0,02: nhà quản trị tạo ra lợi suất cao hơn 2% so với mức hợp lý ứng với rủi ro của danh mục Phương pháp hệ số thông tin • IR đo mức lợi suất bình quân của danh mục vượt quá lợi suất bình quân của danh mục chuẩn, chia cho độ lệch chuẩn của khoản phụ trội này R j − Rb ER j IR = – IRj = hệ số thông tin của jdanh mục j = σ ER σ ER – Rj = lợi... Nhà quản trị W: xếp hạng thấp nhất, kém hơn cả danh mục thị trường Cả X và Y đều “thắng” danh mục thị trường, đều nằm bên trên đường SML Lợi suất SML 0,18 TX 0,16 TY TM 0,14 0,12 TW 0,08 0,00 0,50 1,00 1,50 Beta Beta âm: ví dụ về danh mục vàng • Nhà quản trị G đầu tư mạnh vào các cổ phiếu khai thác vàng trong một thời kỳ bất ổn về kinh tế, chính trị • Danh mục G có beta = -0,2 và lợi suất trung bình =... rủi ro • Sử dụng tổng rủi ro để so sánh các danh mục với CML Danh mục Lợi suất thực tế trung bình Độ lệch chuẩn của lợi suất M 0,14 0,20 0,300 D 0,13 0,18 0,278 E 0,17 0,22 0,409 F 0,16 0,23 0,348 Si = Ri − RFR σi Danh mục D có mức bù rủi ro cho một đơn vị tổng rủi ro thấp nhất, chưa bằng mức bù rủi ro của danh mục thị trường Danh mục E và F tốt hơn danh mục thị trường, và E tốt hơn F So sánh T và... trên toàn kỳ đối với tất cả các biến số (danh mục, thị trường và tài sản phi rủi ro) – Giống T: J không trực tiếp xem xét khả năng đa dạng hóa của nhà QT, vì nó tính mức bù rủi ro theo rủi ro hệ thống Giả thiết này là hợp lý khi áp dụng đánh giá các quỹ đầu tư (đa dạng hóa hoàn toàn) • ϬER đôi khi còn gọi là tracking-error của danh mục, là chi phí của quản trị chủ động • IR có thể được coi là hệ số... một nhóm các danh mục đa dạng hóa mạnh (như một số quỹ đầu tư) thì hai phương pháp cho kết quả xếp hạng tư ng tự nhau Phương pháp Jensen – Điểm chung: dựa vào CAPM Biểu diễn lợi suất được thực hiện (realized) RP = RFR + βP [RM – RFRt] + αP RP - RFR = βP [RM – RFRt] + αP → αP = RP – [RFR + βP (RM – RFRt)] J là lợi suất bình quân trên danh mục vượt quá mức dự đoán bởi CAPM, với một giá trị của beta... đều đem lại giá trị T < 0 – DM có beta < 0 và lợi suất bình quân > RFR cũng có T < 0 DM có T < 0 vẫn có thể nằm bên trên SML – T được sử dụng để đặt danh mục lên đồ thị SML hoặc để tính lợi suất dự tính (đòi hỏi) của danh mục này và so sánh với lợi suất thực tế của nó Phương pháp Sharpe (S) • Thước đo S bám sát mô hình CAPM, trực tiếp sử dụng CML Ri − RFR Si = σi • Đo tổng rủi ro của danh mục (σ) thay... benchmark trong kỳ – ϬER = độ lệch chuẩn của lợi suất phụ trội trong kỳ – Nhà quản trị giỏi thường luôn chọn được các CK bị đánh giá thấp, thu mức bù rủi ro cao hơn so với dự báo của mô hình này → luôn luôn có eP > 0, vì lợi suất thực tế của những DM của họ luôn lớn hơn lợi suất dự tính theo mô hình – Để tìm ra nhà quản trị này → cho phép một điểm chặn (hằng số ≠ 0) đo lường khoảng cách + hoặc – so... ro), còn T sử dụng beta (rủi ro hệ thống) → S đánh giá nhà quản trị cả về lợi suất lẫn đa dạng hóa – Với DM đa dạng hóa hoàn toàn, không còn rủi ro phi hệ thống: cả S và T cho xếp hạng như nhau, vì phương sai = RRHT – Với DM kém đa dạng hóa: T cho xếp hạng cao hơn nhiều so với S Sự khác biệt có nguồn gốc trực tiếp từ đa dạng hóa – Cả T và S đều cho xếp hạng tư ng đối – T và S là hai thước đo cung cấp . đầu tư. Sau 1960s – Lý thuyết đầu tư hiện đại được xây dựng, với mô hình CAPM. – Đòi hỏi đánh giá thành tích quản trị danh mục đầu tư phải gắn lợi nhuận với rủi ro  Các phương pháp đánh giá. ĐÁNH GIÁ DANH MụC ĐầU TƯ Chương 11 NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Các giải pháp đánh giá danh mục – Trước 1960: Đánh giá chủ yếu dựa vào tỷ suất lợi nhuận. Chưa. sản phi rủi ro với những danh mục đầu tư khác nhau, tạo thành những “đường danh mục khả thi” tư ng ứng. – Một nhà đầu tư hợp lý, sợ rủi ro sẽ luôn luôn thích đường danh mục khả thi cao hơn (có

Ngày đăng: 29/05/2015, 11:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÁNH GIÁ DANH MụC ĐầU TƯ

  • NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

  • Các giải pháp đánh giá danh mục

  • Sau 1960s

  • Những đòi hỏi đối với nhà quản trị

  • Mức lợi suất trên trung bình

  • Phân tích thời điểm (timing)

  • Năng lực thực hiện đa dạng hóa

  • Phương pháp Treynor

  • Slide 10

  • Công thức tính hệ số Treynor

  • Slide 12

  • Ví dụ: tính giá trị T; RM = 14%; RFR = 8%

  • Slide 14

  • Beta âm: ví dụ về danh mục vàng

  • Nhận xét

  • Phương pháp Sharpe (S)

  • Slide 18

  • So sánh T và S

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan