Đề tài giúp GVCN làm tốt công tác duy trì sĩ số (2008-2009)

16 178 0
Đề tài giúp GVCN làm tốt công tác duy trì sĩ số (2008-2009)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 G i a û i p h a ù p g i u ù p G i a ù o v i e â n c h u û n h i e ä m l a ø m t o á t c o â n g t a ù c d u y t r ì s ó s o á I. MỞ ĐẦU 1) Lí do chọn đề tài Đã là con người thì ai ai cũng cần phải biết lao động, mà muốn lao động thì phải có kiến thức và kinh nghiệm, có những kỹ năng cơ bản, muốn vậy thì phải được học. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX nêu rỏ: “… Bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình và tự tôn dân tộc, lý tưởng Chủ Nghóa Xã Hội, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp, không cam chòu nghèo hèn. Đào tạo lớp người có kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vươn lên về khoa học và công nghệ…”. Xuất phát từ đó, những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta luôn xác đònh: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, mọi người ai ai cũng phải được học . Thế nhưng trong thời gian qua, tình trạng học sinh lưu ban, bỏ học ở đơn vò chúng tôi là vấn đề đáng quan tâm, có năm tỉ lệ học sinh bỏ học lên đến hơn 5% (năm học 2006-2007), cao nhất so với các đơn vò bạn trong huyện. Và theo tôi, duy trì só số là một trong những nhân tố quan trọng nhất góp phần quyết đònh chất lượng và hiệu quả đào tạo của một trường, một lớp, một đòa phương. Thực tiễn cho thấy duy trì só số là một việc làm không dễ chút nào đối với đòa phương chúng tôi nói chung và ở đơn vò tôi nói riêng bởi lẽ nó phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh gia đình học sinh (nhà nghèo, gặp khó khăn về kinh tế bắt con phải bỏ học để phụ giúp gia đình: coi nhà, ẩm em, đi làm thuê kiếm tiền phụ cha mẹ, hoặc cha mẹ đi là ăn xa thiếu sự quản lí bỏ con ở nhà ăn chơi lêu lỏng…), phụ thuộc vào đặc điểm tâm sinh lí của các em (các em đang ở độ tuổi tập làm người lớn, thường hành động theo suy nghó riêng, không thích bò rầy la, mắng nhiếc…), ngoài ra còn phụ thuộc vào môi trường xã hội và bạn bè xung quanh các em,… Duy trì só số học sinh tạo điều kiện cho mọi người được học là một việc làm không chỉ của riêng ai nhưng trong đó không thể thiếu vai trò của giáo viên chủ nhiệm-người trực tiếp theo dõi và quản lí học sinh. Phương pháp làm việc của giáo viên chủ nhiệm lớp hiện nay chủ yếu chỉ dựa vào kinh nghiệm cá nhân của bản thân giáo viên chứ chưa được học tập và nghiên cứu bài bản qua trường lớp. Một khi công tác duy trì só số không thành công thì hiệu quả đào tạo sẽ giảm sút, uy tín đơn vò không cao, làm Người thực hiện: Nguyễn Duy Tân Tra n g Giáo viên trường THCS An Hòa 1  G i a û i p h a ù p g i u ù p G i a ù o v i e â n c h u û n h i e ä m l a ø m t o á t c o â n g t a ù c d u y t r ì s ó s o á ảnh hưởng đến tâm lí học sinh, gây nên dư luận xã hội,… Vì vậy, sau gần 4 năm được Ban giám hiệu nhà trường phân công làm công tác chủ nhiệm lớp, với lí do nêu trên tôi đã quyết tâm đầu tư nghiên cứu để tìm ra những giải pháp hợp lí cho công tác duy trì só số-chống học sinh bỏ học ở lớp tôi chủ nhiệm nói riêng và các lớp còn lại trong đơn vò tôi nói chung. Với giải pháp này, tôi mong muốn sự đầu tư nghiên cứu của mình sẽ góp phần giúp đơn vò kéo giảm tỉ lệ học sinh bỏ học mà trước hết là việc duy trì só số của lớp tôi chủ nhiệm phải đạt tỉ lệ 100%, không có học sinh nào phải bỏ học giữa chừng. 2) Đối tượng nghiên cứu - Các giải pháp hợp lí giúp giáo viên chủ nhiệm thực hiện việc duy trì só số đạt tỉ lệ 100% - Học sinh lớp 7/4 năm học 2006-2007, học sinh lớp 7/5 năm học 2007-2008 và học sinh lớp 7/5 năm học 2008-2009 của trường THCS An Hòa. - Phương pháp làm việc của các giáo viên chủ nhiệm lâu năm, có nhiều kinh nghiệm về công tác duy trì só số-chống học sinh bỏ học. 3) Phạm vi nghiên cứu Năm học 2006-2007, năm học 2007-2008 và năm học 2008-2009 ở trường THCS An Hòa 4) Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, tôi đã sử dụng chủ yếu các phương pháp sau: 1. Phương pháp quan sát 2. Phương pháp điều tra giáo dục: trưng cầu ý kiến 3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục II. NỘI DUNG 1) Cơ sở lý luận Giáo dục là quốc sách hàng đầu, duy trì só số chống học sinh bỏ học là vấn đề có ý nghóa quan trọng, là giải pháp tích cự để đáp ứng nhu cầu của xã hội về nguồn nhân lực để thực hiện đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn kiên đònh mục tiêu là phải làm sao cho mọi người được học; học để trước hết là phục vụ cho bản thân, sau là giúp ích cho xã hội, cho nước nhà. Trong thư gửi Người thực hiện: Nguyễn Duy Tân Tra n g Giáo viên trường THCS An Hòa 2  G i a û i p h a ù p g i u ù p G i a ù o v i e â n c h u û n h i e ä m l a ø m t o á t c o â n g t a ù c d u y t r ì s ó s o á học sinh nhân ngày khai trường tháng 9 năm 1945, Bác Hồ kính yêu của chúng ta có căn dặn: “…Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ phần lớn ở công học tập của các cháu,…”. Như vậy muốn thực hiện được lời căn dặn của Bác thì mọi người cần phải được học, vì vậy việc duy trì só số trong nhà trường là một việc làm cần thiết. Gần đây, ngành giáo dục của chúng ta đã và đang phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện-Học sinh tích cực” mà một trong những tiêu chí ắt phải có để thực hiện thành công phong trào này là việc duy trì só số. Mỗi em học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường có thể ví như một mầm xanh tương lai của môi trường, là một tế bào của xã hội. Vì thế nếu như có một học sinh phải bỏ học giữa chừng thì xem như môi trường mất đi một mầm xanh, xã hội phải chòu một tổn thất, cơ thể xã hội bò mất đi một tế bào mà chỗ bò mất đi tế bào này sẽ trở thành một vết thương trên chính xã hội. Công tác duy trì só số trong một trường học phần lớn được thực hiện bởi giáo viên chủ nhiệm; làm tốt công tác này là giáo viên chủ nhiệm đã phần nào thành công trong việc thực hiện nhiệm vụ không kém phần quan trọng của mình. Trong nhà trường, nếu không quan tâm đến công tác duy trì só số thì tỉ lệ học sinh bỏ học sẽ ngày càng cao, nó sẽ trở thành một gánh nặng cho xã hội về nhiều mặt, ở nhiều khía cạnh. Hơn thế nữa, Nhà nước phải tốn thêm những khoảng tiền không nhỏ cho việc đầu tư mở ra các lớp phổ cập, thầy cô giáo phải mất thêm thời gian để giảng dạy thay vì được nghỉ ngơi, học sinh thì mất thêm nhiều thời gian và công sức… mà kết quả mang lại ở người học chất lượng (nếu xét đến cùng) thì hoàn toàn không bằng chất lượng của các lớp chính khóa phổ thông. 2) Cơ sở thực tiễn Học sinh trường THCS An Hòa phần lớn thuộc diện con của gia đình nông dân nghèo, hoàn cảnh kinh tế gia đình còn gặp nhiều khó khăn, còn một bộ phận phụ huynh chưa ý thức cao trong vấn đề xem trọng việc học của con em mình: họ buộc con em mình phải ở nhà phụ giúp họ một số việc lặt vặt như coi nhà, trông chừng em, nấu cơm,…để họ đi là kiếm tiền trang trãi cuộc sống hoặc một số gia đình bắt con mình phải nghỉ học để Người thực hiện: Nguyễn Duy Tân Tra n g Giáo viên trường THCS An Hòa 3  G i a û i p h a ù p g i u ù p G i a ù o v i e â n c h u û n h i e ä m l a ø m t o á t c o â n g t a ù c d u y t r ì s ó s o á vào làm công cho các xưởng mây tre lá trong đòa bàn xã để hy vọng kiếm thêm chút ít tiền; có gia đình thì muốn con mình phải bỏ học để theo họ đi làm xa,… Một vài học sinh cá biệt thì kết bè phái bên ngoài nhà trường để đánh nhau, lôi kéo nhau đi chơi game dần dần dẫn đến nguy cơ bỏ học. Một số em thì có sức học yếu do mất căn bản từ các lớp dưới nên ớn học, nhiều lần vắng không phép, hoặc tự làm đơn xin nghỉ học,… Một số em thuộc dạng gia đình giàu có nên quan niệm con em mình dù có được đi học hay không thì sau này cũng vẫn có cơ ngơi sẳn sàng, không sợ thất nghiệp cần gì phải đăng kí đi học để tốn nhiều thời gian và tiền của… Tỉ lệ duy trì só số của một vài lớp nói riêng và của toàn trường nói chung hiện nay vẫn còn thấp. Một vài giáo viên do ít làm công tác chủ nhiệm nên chưa có kinh nghiệm hoặc chưa thật sự quan tâm nhiều đến việc duy trì só số mà lại quan niệm rằng “mấy đứa đó nếu nghỉ bớt thì lớp mình sẽ tiến bộ hơn, dễ quản lí hơn”, hoặc quan niệm “thời buổi văn minh hiện đại rồi, cần học thì ta dạy, không cần thì thôi chứ mắc gì ta phải “đi năn nỉ” tụi nó vào học; biết đâu năn nỉ vào rồi thì không những không giúp nó tốt hơn mà trái lại nó còn “quậy” làm lớp mình bò ảnh hưởng thi đua thì sao?” Như vậy người giáo viên chủ nhiệm phải làm như thế nào để giải quyết tốt các vấn đề trên nhằm thực hiện tốt công tác duy trì só số góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục của đơn vò. Đó là vấn đề rất cần thiết và rất cấp bách. III. NỘI DUNG Qua hơn 4 năm làm công tác chủ nhiệm lớp và qua 2 năm đầu tư để tìm ra các giải pháp hữu hiệu giúp giáo viên chủ nhiệm duy trì só số-chống học sinh bỏ học, tôi đã áp dụng thành công trong năm học 2007-2008 và hiện đang áp dụng thành công trong học kì 1 năm học 2008-2009 với tỉ lệ duy trì só số là hiện tại là 100% mặc dù lớp tôi có nhiều học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn (4 em thuộc diện gia đình nghèo, 3 em được xét lãnh trợ cấp học bổng theo từng học kì) và nhiều học sinh cá biệt của năm học trước được xét lên vào học lớp tôi chủ nhiệm. Tôi xin trình bày ra sau đây những giải pháp đã giúp tôi thực hiện công tác duy trì só số đạt tỉ lệ 100%: 1) Giải pháp thứ nhất: Tiến hành ngay từ khi nhận lớp: Người thực hiện: Nguyễn Duy Tân Tra n g Giáo viên trường THCS An Hòa 4  G i a û i p h a ù p g i u ù p G i a ù o v i e â n c h u û n h i e ä m l a ø m t o á t c o â n g t a ù c d u y t r ì s ó s o á Qua danh sách lớp, tôi tìm gặp giáo viên chủ nhiệm của các em trong năm học trước để tìm hiểu thêm về hoàn cảnh gia đình các em, đặc điểm tâm sinh lí của từng em, nhất là các em học sinh cá biệt rồi ghi vào sổ tay những gì cơ bản nhất để có phương pháp giáo dục thích hợp cho từng em. Do đặc điểm tâm lí của lứa tuổi này là thường hay sợ thầy cô, một số em thì “ghét” cái tính khó của thầy cô, nếu như giáo viên không nắm được đặc điểm này thì những hành động của giáo viên có thể làm ảnh hưởng đến hoạt động học tập của học sinh. Vì vậy ngay từ buổi đầu gặp lớp, tôi cố gắng “mở ý” để các em cảm thấy gần gũi hơn với thầy, có thể mạnh dạn trình bày, bày tỏ hay đề đạt các ý kiến của mình. Điều này sẽ tạo cho học sinh một tâm thế thoải mái khi tiếp chuyện với thầy, việc làm này sẽ có tác dụng khi sau này giáo viên cần thu thập một số thông tin từ lớp. Dó nhiên trong vấn đề tế nhò này, tôi chỉ tạo điều kiện cho các em ở mức độ cho phép, không để các em đánh giá rằng thầy chủ nhiệm của mình dễ dãi rồi muốn làm gì cũng được hoặc xem thường giáo viên chủ nhiệm dẫn đến hậu quả cuối cùng là công tác quản lí học sinh sau này của giáo viên chủ nhiệm sẽ gặp khó khăn. Còn ngược lại nếu như giáo viên chủ nhiệm thấy được và giải quyết dung hòa hai vấn đề đó thì chắc chắn giáo viên sẽ dễ dàng tiếp xúc và vận động các em có nguy cơ bỏ học quay trở lại với bạn bè, thầy cô, trường lớp. 2) Giải pháp thứ hai: Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp. Cán bộ lớp là những em “đứng mũi, chòu sào” trong hầu hết các hoạt động của lớp. Giáo viên chủ nhiệm có thành công trong công tác chủ nhiệm của mình hay không là một phần lớn ở đội ngũ cán bộ lớp bởi vì cán bộ lớp chính là những hạt nhân nòng cốt của lớp lãnh lớp thực hiện nhiệm vụ mà nhà trường giao cho lớp thông qua giáo viên chủ nhiệm. Cán bộ lớp là những người gần gũi, thân cận và tiếp xúc nhiều nhất với các thành viên trong lớp từ đó các em hiểu được hoàn cảnh của bạn mình nhiều nhất. Do đó nếu giáo viên chủ nhiệm tìm và xây dựng được đội ngũ cán bộ lớp có năng lực, có uy tín với bạn bè, được bạn bè tín nhiệm là một việc làm rất quan trọng. Có đôi lúc do đặc điểm tâm sinh lí, học sinh thường tâm sự với bạn và nghe lời khuyên của bạn nhiều hơn là gia đình và giáo viên chủ nhiệm. Cụ thể là ở năm học 2008-2009, ngay lớp tôi chủ nhiệm có một học Người thực hiện: Nguyễn Duy Tân Tra n g Giáo viên trường THCS An Hòa 5  G i a û i p h a ù p g i u ù p G i a ù o v i e â n c h u û n h i e ä m l a ø m t o á t c o â n g t a ù c d u y t r ì s ó s o á sinh tên Thái thường xuyên vi phạm nội quy học sinh như cúp tiết, vắng không phép, tụ tập bạn bè để đánh nhau với các em khác,… tôi tiến hành gặp gia đình của Thái và em bò cha mẹ la rầy nên bỏ nhà đi luôn trong 2 ngày; cả nhà đi tìm không gặp nên mới hỏi thăm tôi, tôi hỏi Đô-bạn thân của Thái thì Đô nói là biết bạn mình đang ở đâu, tôi kết hợp với gia đình nhờ em Đô nhắn lại với Thái là hãy về nhà xin lỗi ba mẹ rồi ba mẹ sẽ tha lỗi cho đồng thời phải vào trường để xin lỗi thầy cô để được tiếp tục đi học. Theo lời, Đô nói chuyện với Thái thì Thái đồng ý về nhà nhưng không chòu đi học. Tôi bảo với Đô là em hãy cố gắng giúp gia đình bạn cũng như em đã giúp cho tương lai bạn. Đô hứa với tôi là sẽ “bảo lãnh” và giúp Thái có bài vở đầy đủ trước khi quay lại trường. Quả thật, Đô đã làm được điều đó. Vì vậy để có được đội ngũ cán bộ lớp tốt thì trước hết tôi cho các em tự bầu chọn, chọn những bạn mà các em thấy có năng lực, những bạn mà các em cho rằng họ là những người “thủ lónh” dìu dắt mình trong học tập, trong việc truyền đạt những ý kiến và những nguyện vọng chính đáng của mình đến giáo viên chủ nhiệm. Trong quá trình bầu chọn, tôi luôn cố gắng bao quát lớp để xem sự tín nhiệm của từng em đối với học sinh được bầu chọn đồng thời nếu kết quả mà các em bầu chọn tôi thấy hợp lí thì tôi sẽ nêu quyết đònh công nhận và phát biểu dặn dò tập thể lớp nói chung và cán bộ lớp nói riêng, trao cho cán bộ lớp một số quyền hạn nhất đònh để các em thấy được vai trò và trách nhiệm của mình trong việc phục vụ cho lớp. 3) Giải pháp thứ ba: Tiến hành các hoạt động ngoài giờ lên lớp Hoạt động ngoài giờ lên lớp là một hình thức giáo dục góp phần phát triển nhân cách học sinh về nhiều mặt như biết được cội nguồn dân tộc, biết được quá trình đấu tranh hào hùng chống giặc ngoại xâm trong lòch sử của ông cha, các em được giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, rèn luyện kỹ năng nói và phát biểu trước đám đông,… Ngoài ra, nếu các hoạt động ngoài giờ lên lớp được tổ chức tốt thì nó sẽ còn có một tác dụng cực kì quan trong trong việc chống học sinh bỏ học là bởi vì qua các hoạt động, học sinh sẽ thấy mình đoàn kết hơn, gần gũi hơn, với bạn bè, thầy cô, trường lớp; các em sẽ phấn chấn hơn, tinh thần thoải mái hơn, vui vẻ hơn trong việc học tập của mình. Vì vậy tôi đã chuẩn bò và xây dựng các buổi hoạt động ngoài giờ trong năm học theo các tiêu chí cơ bản sau: - Chia học sinh lớp theo từng đội nhỏ để trong các buổi hoạt động các Người thực hiện: Nguyễn Duy Tân Tra n g Giáo viên trường THCS An Hòa 6  G i a û i p h a ù p g i u ù p G i a ù o v i e â n c h u û n h i e ä m l a ø m t o á t c o â n g t a ù c d u y t r ì s ó s o á em có sự thi đua lẫn nhau giữa các đội gây ra không khí sôi nổi, hào hứng, kích thích học sinh. Thường thì tôi chia mỗi đội khoảng từ 8-10 học sinh. Mỗi đội phải tự bình chọn ra một đội trưởng có đủ năng lực điều khiển, phân chia các bạn thực hiện giải quyết nhiệm vụ của nhóm. - Tôi tự quyết đònh để chọn MC cho lớp. Điều này rất quan trọng vì trong bất kì chương trình nào thì vai trò của người dẫn chương trình là vô cùng quan trọng, chương trình có thành công mó mãn hay không là phần lớn phụ thuộc vào vai trò của MC. MC phải thật sự vui tươi, năng nổ và đặc biệt là phải có năng khiếu về các phong trào, được tập thể lớp đồng tình ủng hộ, được tôi tập dợt, rèn luyện cho một số kỷ năng “quản trò” cơ bản. - Trong các buổi hoạt động, học sinh thích nhất là được đóng các vở kòch nhỏ xoay quanh các chủ đề nên tôi thường cho các đội tự xây dựng các vở kòch để thi với các nhóm khác. Trong một vở kòch, nếu thiếu một học sinh là đội mất đi một vai diễn và sẽ bò thua đội khác vì vậy các em thường lôi kéo bạn mình cùng chơi. Theo tôi, đâây là nhân tố hạn chế tình trạng học sinh bỏ học. * Những việc nhỏ cần lưu ý trong việc tổ chức các buổi hoạt động ngoài giờ là phải có các phần quà tuyên dương khen thưởng cho các đội đạt thành tích xuất sắc nhưng đồng thời không nên nặng nề chê trách các đội chưa đạt yêu cầu mà phải động viên các em cố gắng trong lần sau. Đồng thời qua từng buổi hoạt động tôi tuyên truyền giáo dục học sinh để các em thấy được tầm quan trọng của việc học đối với tương lai của bản thân, gia đình và với xã hội để các em cố gắng theo học tới nơi, tới chốn, không bỏ học giữa chừng. Ngoài ra, tổ chức những chuyến đi thăm và tặng quà cho các gia đình học sinh nghèo, gặp khó khăn cũng là một trong những việc làm ngoài giờ lên lớp hết sức quan trọng vì qua đó các em sẽ thấy được tình thương mà giáo viên chủ nhiệm nói riêng, bạn bè mình nói chung dành cho mình như thế nào. “của ít – lòng nhiều”, qua đó tôi nhẹ nhàng “đánh khẽ” vào tâm lí các em, đặc biệt là các em đứng trước nguy cơ bỏ học. Lớp tôi có một em tên là Trung, là một học sinh có sức học yếu, phải chòu lưu ban ở năm học trước, nay được xếp vào lớp tôi chủ nhiệm, gia đình em này hiện đang gặp khó khăn về kinh tế có ý đònh bỏ học nên tôi đã họp cán bộ lớp để quyên góp ủng hộ cho Trung, học sinh lớp vận động nhau được hơn Người thực hiện: Nguyễn Duy Tân Tra n g Giáo viên trường THCS An Hòa 7  G i a û i p h a ù p g i u ù p G i a ù o v i e â n c h u û n h i e ä m l a ø m t o á t c o â n g t a ù c d u y t r ì s ó s o á 100.000 đồng, tôi thì thấy sợi dây thắt lưng của Trung bò sứt móc, phải cột bằng chỉ nên tặng em một sợi dây thắt lưng khác, tặng thêm cho em một số viết và một máy tính bỏ túi cũ mà tôi ít dùng đến. Đến nhà Trung, tôi chỉ cho cán bộ lớp cách khuyên bạn, tôi thì tiếp chuyện với ba mẹ em và nhẹ nhàng “đánh đòn tâm lí” với em. Kết quả là Trung và gia đình chấp nhận cho em đi học trở lại. 4) Giải pháp thứ tư: Xử lí học sinh vi phạm Một bộ phận học sinh THCS nói chung và học sinh lớp 7 nói riêng vi phạm nội quy học sinh là chuyện bình thường vì ở lứa tuổi đang tập làm người lớn này các em chưa thật sự chính chắn trong suy nghó và hành động, thích làm những việc theo suy nghó riêng mà các em tự cho là đúng,… Vì vậy theo tôi mỗi khi các em có vi phạm thì việc xử lí là một nghệ thuật của giáo viên chủ nhiệm vì nếu xử lí không khéo thì dễ dàng dẫn đến sự chán nãn rồi bỏ học ở các em. Trong vấn đề này, tôi phân chia ra các trường hợp cụ thể như sau: - Đối với học sinh chỉ mới vi phạm 1-2 lần đầu: trước lớp, tôi phân tích và chỉ ra trong số các việc làm của các em việc nào đúng, việc nào sai để các em tự nhận xét và hứa trước lớp tự khắc phục sửa chữa. - Đối với học sinh vi phạm từ 3-10 lần: tôi mời em cùng tôi đến gặp Tổng phụ trách để kết hợp với Tổng phụ trách làm việc với các em này, cho phạt lao động từ 1-2 buổi tùy theo mức độ vi phạm, nếu không sửa đổi khắc phục đưa lên sân cờ cảnh cáo toàn trường. - Đối với các em vi phạm từ 10 lần trở lên hoặc vi phạm thường xuyên thì tôi xử lí theo quy trình sau: +Cấp độ 1: Mời PHHS đến nhà trường cho làm cam kết sẽ cùng nhà trường giáo dục con em mình tốt hơn, học sinh vi phạm lần này chủ yếu xử lí bằng phương pháp giáo dục thuyết phục + Cấp độ 2: Xử lí ở cấp độ 1 không thành công, tôi lại tiếp tục mời PHHS đến để làm việc lần 2, lần này thì phạt học sinh lao động sân trường 3 buổi, nếu còn tái phạm thì xử lí theo cấp độ 3. + Cấp độ 3: Mời PHHS đến để tiến hành đình chỉ học tập 7 ngày gửi về gia đình quản lí và giáo dục thêm. Ở cấp độ này, tôi phân công học sinh là bạn thân của các em vi phạm thường xuyên đến nhà gặp gỡ riêng để khuyên bạn, giúp đỡ bạn. Người thực hiện: Nguyễn Duy Tân Tra n g Giáo viên trường THCS An Hòa 8  G i a û i p h a ù p g i u ù p G i a ù o v i e â n c h u û n h i e ä m l a ø m t o á t c o â n g t a ù c d u y t r ì s ó s o á + Cấp độ 4: Mời PHHS đến dẫn con mình về tiếp tục quản lí giáo dục trong 30 ngày. Nhờ học sinh là bạn thân của các em này thường xuyên đến nhà bạn mình chơi để xem sự chuyển biến của bạn mình như thế nào rồi báo cho tôi biết để xử lí. Trong giải pháp này tôi đặc biệt lưu ý đến tâm lí của HS và phụ huynh, tránh trường hợp dùng lời lẽ nặng nề gây mặc cảm, tự ái cho họ. Phải làm cho họ thấy được sự cần thiết của việc học của con em họ. Phải biết nêu gương tốt cho các em noi theo. Khi học sinh vi phạm thì cho tự học sinh đưa ra biện pháp khắc phục, nếu thấy hợp lí thì cho tiến hành. Khi xử phạt lao động, nếu thấy học sinh có biểu hiện ăn năn hối cải, tích cực thực hiện nhiệm vụ được phân công thì tôi gia giảm cho học sinh này bớt đi số ngày phạt. Và lớp tôi trong năm học 2008-2009 này, có hai trường hợp cá biệt, tôi phải xử lí đến cấp độ 4. Ở cấp độ này, học sinh hoàn toàn có chuyển biến theo chiều hướng tốt sau khi gửi về gia đình quản lí. Như vậy, kết hợp chặt chẽ với PHHS là một giải pháp hữu hiệu chống học sinh bỏ học. 5) Giải pháp thứ năm: Làm việc với phụ huynh học sinh (PHHS) Liên lạc thường xuyên với PHHS sẽ giúp cho gia đình các em hiểu thêm hơn về quá trình học tập và rèn luyện của con em mình ở trường, qua đó cùng giáo viên chủ nhiệm có những giải pháp kòp thời ngăn chặn tình trạng con em mình trốn học, bỏ học giữa chừng. Tôi cho rằng đây là giải pháp không kém phần quan trọng trong việc giúp giáo viên chủ nhiệm thực hiện công tác duy trì só số đạt hiệu quả cao. Tôi làm việc với PHHS chủ yếu bằng các con đường sau: - Sổ liên lạc: gửi cho PHHS theo đònh kỳ mà Ban giám hiệu quy đònh, gửi theo yêu cầu của phụ huynh học sinh, nhất là các em cá biệt tôi thường xuyên ghi các nhận xét cụ thể về hai mặt giáo dục để gửi về cho PHHS, nếu họ có ý kiến đề xuất để kết hợp giáo dục con em mình thì cũng ghi vào sổ và gửi lại cho tôi để tôi xem xét xử lí. - Điện thoại: đây là hình thức liên lạc mà tôi thường sử dụng để truyền đạt thông tin nhanh nhất giữa tôi và PHHS vì hiện nay khoảng 75% PHHS đều có điện thoại. Qua Đại hội PHHS đầu năm, tôi lập sẳn danh sách lớp để gửi đến từng phụ huynh và nhờ họ ghi cho số điện thoại để tiện liên lạc. Hầu như 100% PHHS đều đồng ý cách làm này của tôi, ngay cả những Người thực hiện: Nguyễn Duy Tân Tra n g Giáo viên trường THCS An Hòa 9  G i a û i p h a ù p g i u ù p G i a ù o v i e â n c h u û n h i e ä m l a ø m t o á t c o â n g t a ù c d u y t r ì s ó s o á PHHS chưa có điện thoại cũng cho số của những người thân quen gần nhà; còn tôi thì ghi ngay số điện thoại của mình vào trang đầu của sổ liên lạc sau khi nhận sổ từ nhà trường để PHHS biết. Để tiết kiệm thời gian cho từng PHHS, khi họ có nhu cầu xin phép cho con mình nghỉ học thì có thể gọi điện thoại vào số máy của nhà trường (có in ở trang bìa của sổ liên lạc) hoặc gọi trực tiếp cho tôi theo số điện thoại tôi ghi ở trang đầu tiên của sổ. Ở đây, tôi chỉ thống nhất với phụ huynh cách xin phép này và đề nghò họ không cho con em mình biết vì có thể các em nhờ người khác mà không phải là PHHS của các em để gọi xin phép cho các em nghỉ học để đi chơi lêu lỏng ở đâu đó hoặc để thực hiện một hành vi nào đó không được phép làm. Qua điện thoại tôi có thể biết ngay nếu có một học sinh nào nghỉ không lí do bằng cách gọi cho cha mẹ các em để tìm hiểu và xác đònh nguyên nhân chính, cùng họ giải quyết và ngăn chặn kòp thời hành vi không đúng này; qua điện thoại, tôi cũng có thể gọi PHHS đến gặp ngay khi con em họ bò bệnh hoặc xảy ra một sự cố nào khác ngoài ý muốn để cùng nhà trường giải quyết kòp thời, qua đó học sinh sẽ thấy được lòng thương yêu của tôi dành cho các em, sẽ tin tưởng vào tôi và nghe theo lời khuyên của tôi. Mặc khác, khi PHHS có nhu cầu biết về quá trình rèn luyện của con em mình trong một khoảng thời gian nào đó để có biệt pháp quản lí giáo dục kòp thời thì họ cũng có thể liên hệ với tôi qua điện thoại. - Mời PHHS đến trường qua thư mời: tôi thường áp dụng giải pháp này đối với PHHS chưa có điện thoại. Qua trình bày, phân tích, trao đổi, tôi nhẹ nhàng chỉ ra cho họ thấy những việc làm sai trái của con em mình và nhờ họ đề xuất hướng khắc phục thích hợp, nếu thấy hợp lí thì tôi đồng ý (thường thì hợp lí) còn nếu không thì tôi gợi ý cho PHHS rồi xin ý kiến họ. Tôi cũng đặc biệt lưu ý là không phải mỗi việc nhỏ nào cũng mời PHHS đến để “máng vốn” vì theo kinh nghiệm của tôi thì phụ huynh có con em thường xuyên vi phạm nội quy thì rất dễ mặc cảm khi phải đến trường để gặp tôi, sau đó họ có thể họ sẽ bỏ mặc con em mình học được thì học còn không thì thôi. Tuy nhiên cũng có một số phụ huynh không ngại với điều đó mà họ còn cảm ơn nhà trường đã quan tâm và cùng họ giáo dục con em mình. Vì vậy, khi muốn mời phụ huynh của em nào thì tôi phải lưu ý đến vấn đề này. Người thực hiện: Nguyễn Duy Tân Tra n g Giáo viên trường THCS An Hòa 10 [...]... đó nó lại làm mờ dần Người thực hiện: Nguyễn Duy Tân Giáo viên trường THCS An Hòa Trang 12  Giải pháp giúp Giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác duy trì só số tương lai tươi sáng của các em ở phía trước 8) Giải pháp thứ 8: Một số biện pháp khác: Bên cạnh 6 giải pháp cơ bản trên, một số biện pháp nhỏ sau đây cũng góp phần không nhỏ trong việc giúp tôi duy trì só số lớp được 100%: - Thực hiện tốt các chỉ... nghề nhưng lại được phân công làm Người thực hiện: Nguyễn Duy Tân Giáo viên trường THCS An Hòa Trang 14  Giải pháp giúp Giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác duy trì só số công tác chủ nhiệm, tôi rất lo lắng vì tôi đã cố hết sức nhưng vẫn không thể nào thực hiện được việc duy trì só số đạt tỉ lệ 100% Sau hơn hai năm đầu tư nghiên cứu, giờ đây tôi đã tìm ra được giải pháp hữu hiệu giúp cho giáo viên chủ... bảo đảm được việc duy trì só số 100% - Qua Đại hội PHHS đầu năm, qua Sổ liên lạc, tôi cho PHHS các thời khóa biểu của lớp để họ tiện theo dõi việc học của con em mình Riêng nếu em nào có đi học phụ đạo thì tôi đề nghò giáo viên bộ môn chòu khó kí tên Người thực hiện: Nguyễn Duy Tân Giáo viên trường THCS An Hòa Trang 13  Giải pháp giúp Giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác duy trì só số vào tập học sinh... tránh sử dụng đòn, roi Người thực hiện: Nguyễn Duy Tân Giáo viên trường THCS An Hòa Trang 15  Giải pháp giúp Giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác duy trì só số 1.4/ Phải biết tuyên dương kòp thời học sinh có tinh thần không ngại khó khăn giúp bạn vượt khó cùng đến trường để các em từ đó phấn đấu hơn nữa, các em khác thì lấy đó làm gương 1.5/ Phải tìm hiểu và giúp đỡ kòp thời học sinh gặp khó khăn về tinh... Giải pháp giúp Giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác duy trì só số - Đến nhà gặp PHHS: đây cũng là một biện pháp giáo dục học sinh có hiệu quả, nhưng nó mất nhiều thời gian của tôi vì tôi ở xã khác đến công tác, phải hỏi thăm từ từ mới đến được nhà cần đến hoặc phải nhờ học sinh gần đó dẫn đi Tuy nhiên vì nhiệm vụ thiêng liêng của mình nên tôi không ngại khó trong vấn đề này Đến nhà thì có... mình, làm cho các em cảm thấy vững tin và an tâm học tập khi được xếp vào lớp mình chủ nhiệm 2) Hướng phổ biến và áp dụng của đề tài: Sau khi hoàn thành đề tài này ở góc độ cá nhân tôi, tôi sẽ trình qua Ban giám hiệu xem xét và đưa ra Hội đồng sư phạm nhà trường, nhất là các giáo viên làm công tác chủ nhiệm nghiên cứu cho ý kiến đóng góp và chỉnh sửa để áp dụng cho toàn đơn vò 3) Hướng nghiên cứu tiếp đề. .. nhiệm nghiên cứu cho ý kiến đóng góp và chỉnh sửa để áp dụng cho toàn đơn vò 3) Hướng nghiên cứu tiếp đề tài: Duy trì só số chỉ là một phần trong công tác chủ nhiệm lớp vì giáo dục chỉ thật sự mang lại hiệu quả khi nó đảm bảo được hai yếu tố là số lượng và chất lượng Do đó, song song với việc duy trì só số đạt tỉ lệ cao thì việc giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo dục các em có tinh thần thái độ học tập... rằng việc tìm ra giải pháp này là việc rất cần thiết đối với công tác chủ nhiệm của mình Bên cạnh đó việc vận dụng giải pháp này vào thực tiễn đã giúp tôi tự rút ra một số bài học kinh nghiệm sau: 1.1/ Lòng thương yêu học sinh và sự nhiệt tình công tác của tôi đã giúp tôi thành công trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình 1.2/ Muốn thành công thì không nên ngại khó khăn, phải cố gắng sắp xếp thời gian... đi làm mướn kiếm tiền trang trải cuộc sống; nhưng qua lời kể của bé Trúc về sự động viên an ủi của tôi, bé Trúc xin cha mẹ tiếp tục cho em được đi học Vì lo cho tương lai con mình, họ đã từ bỏ ý đònh đó 7) Giải pháp thứ 7: Vận động học sinh đã bỏ học quay trở lại trường lớp: Người thực hiện: Nguyễn Duy Tân Giáo viên trường THCS An Hòa Trang 11  Giải pháp giúp Giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác duy. .. được giải pháp hữu hiệu giúp cho giáo viên chủ nhiệm trong việc chống học sinh bỏ học, duy trì só số đạt tỉ lệ cao Tôi hoàn toàn tự tin vì đã áp dụng thành công với kết quả thực tế như sau: Giai đoạn Lớp Năm học: 2006-2007 Năm học: 2007-2008 Năm học: 2008-2009 (từ 9/2008-đến 2/2009) TSHS Số HS nghỉ Tỉ lệ duy trì só số 7/4 7/5 42 41 2 0 95,2% 100% 7/5 38 0 100% Nhận xét: Năm học 2006-2007, do tôi chưa . trên chính xã hội. Công tác duy trì só số trong một trường học phần lớn được thực hiện bởi giáo viên chủ nhiệm; làm tốt công tác này là giáo viên chủ nhiệm đã phần nào thành công trong việc thực. thực hiện tốt công tác duy trì só số góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục của đơn vò. Đó là vấn đề rất cần thiết và rất cấp bách. III. NỘI DUNG Qua hơn 4 năm làm công tác chủ nhiệm. giám hiệu nhà trường phân công làm công tác chủ nhiệm lớp, với lí do nêu trên tôi đã quyết tâm đầu tư nghiên cứu để tìm ra những giải pháp hợp lí cho công tác duy trì só số- chống học sinh bỏ học

Ngày đăng: 29/05/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan