Ôn tập tổng hợp lớp 9- Bổ ích

50 485 0
Ôn tập tổng hợp lớp 9- Bổ ích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phan Thị Thùy Nga – GV trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – Huế PHẦN TIẾNG VIỆT HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT LỚP 9 Bài học Kiến thức cần ghi nhớ Ví dụ Hội thoại + Hội thoại: Là hoạt động giao tiếp trong đó vai xã hội (vị trí của người tham gia hội thoại) được xác định bằng các quan hệ xã hội (thân - sơ, tên - dưới ). Sử dụng ngôn ngữ đúng vai trong quá trình tham gia hội thoại: đúng đối tượng, văn hóa sử dụng tốt các phương châm hội thoại. + Các phương châm hội thoại: - Phương châm về lượng: Nói đúng nội dung, không thiếu, không thừa. - Phương châm về chất: Đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. - Phương châm quan hệ: Cần nói đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề - Phương châm cách thức: Cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh mơ hồ. - Phương chân lịch sự: Cần tế nhị, tôn trọng người khác. + Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại: - Vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao Sử dụng ngôn ngữ đúng vai trong quá trình tham gia hội thoại: đúng đối tượng, văn hoá sử dụng tốt các phương châm hội thoại. - Cậu mua áo ở đâu mà đẹp thế? - Hàng cô Lan ngay cổng chợ ấy. - Sáng nay, Mai nghỉ học vì ốm, tớ qua nhà, mẹ Mai gửi đơn xin phép đây này. - Hôm nay lớp mình vui quá nhỉ. - Phải đấy, tớ cười đau cả bụng. - Mẹ mua chả cá rất ngon. / Mẹ mua chả ngon. - Bác làm ơn cho cháu đi qua ạ! - Chào cả nhà, mọi người đang nghỉ trưa đấy à? 1 Phan Thị Thùy Nga – GV trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – Huế Cách dẫn trực tiếp Cách dẫn gián tiếp tiếp. - Phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại khác, yêu cầu khác quan trọng hơn - Muốn gây sự chú ý, hướng người nghe hiểu theo một ý khác. Xưng hô trong hội thoại: - Từ ngữ xưng hô trong hội thoại của tiếng Việt khá phong phú, đa dạng, giàu sắc thái. Phải lựa chọn cho phù hợp để đạt hiệu quả giao tiếp tốt nhất. - Việc lựa chọn phải tùy thuộc vào tính chất, tình huống giao tiếp, mối quan hệ với người nghe mà lựa chọn cho phù hợp. - Cách dẫn trực tiếp: là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, đặt trong dấu ngoặc kép. - Cách dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp. - Chuyển đổi lời dẫn từ trực tiếp sang gián tiếp: Bỏ dấu ngoặc kép, chuyển chủ ngữ sang một ngôi thích hợp. Lời dẫn gián tiếp chỉ cần giữ lại nội dung còn cấu trúc ngữ pháp và từ - Bác sĩ nói với bệnh nhân / người nhà bệnh nhân về bệnh tật khi mắc bệnh hiểm nghèo. Tiền bạc chỉ là tiền bạc! - Chiều nay các em đã làm xong việc lớp được giao. (Cô giáo nói với học sinh cách xưng hô thể hiện thái độ thân mật, vừa lòng) - Chiều nay các anh các chị đã làm xong việc lớp được giao. (Cô giáo nói với học sinh cách xưng hô thể hiện thái độ không vừa lòng) - Bác Hồ nhắc nhở chúng ta rằng độc lập tự do là thứ không gì quý bằng. - Bác Hồ nói: "Không có gì quý hơn độc lập tự do" - Dẫn trực tiếp: Trong cuốn sách Hồ Chủ tịch hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của thời đại; đồng chí Phạm Văn Đồng viết: “Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người”. 2 Phan Thị Thùy Nga – GV trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – Huế ngữ có thể thay đổi. - Chuyển sang dẫn gián tiếp: Trong cuốn sách Hồ Chủ tịch hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của thời đại, đồng chí Phạm Văn Đồng khẳng định rằng Hồ Chủ tịch là người giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người. Sự phát triển của từ vựng - cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của một số ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển. - Từ vựng phát triển về nghĩa và tạo từ ngữ mới về mặt nghĩa có thể phát triển theo phương thức ẩn dụ và hoán dụ. - Ngày xuân em hãy còn dài (AD) (Nguyễn Du) - Cũng phường bán thịt cũng tay buôn người (HD) (Nguyễn Du) Thuật ngữ Thuật ngữ là những biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được đùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. - Thạch nhũ (Địa lý) từ vựng (Ngôn ngữ học), lực (Vật 10) Kĩ năng rền luyện trau dồi vốn từ Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ - Một từ có thể nhiều nghĩa, ngược lại một khái niệm có thể được biểu hiện bằng nhiều từ. - Vì vậy cần phải có ý thức nắm được nghĩa của từ và sắc thái ý nghĩa của từ trong từng trường hợp - Từ ăn (động từ) theo Từ điển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ 1992) có 13 nghĩa. 3 Phan Thị Thùy Nga – GV trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – Huế thì mới có thể dùng từ một cách chính xác. Rèn luyện để làm tăng vốn từ. - Gặp từ ngữ khó không hiểu thì ta phải nhờ họ giải thích để hiểu biết và nắm chắc được nghĩa của từ. - Khi xem sách vở, báo chí nếu gặp từ ngữ nào mình không hiểu nghĩa thì phải tra từ trên hoặc hỏi những người tin cậy để nắm được nghĩa của từ đó dễ hiểu được nối dung của văn bản. - Những từ mới cần ghi chép cẩn thận Khởi ngữ Thường đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Còn tôi, tôi xin chịu Các thành phần biệt lập + Thành phần biệt lập: Là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. Bao gồm: - Tình thái- Thể hiện cách nhìn của người nói với sự việc được nói trong câu. - Cảm thán- dùng để bộc lộ tâm lí của người nói. - Gọi đáp - Duy trì và tạo lập quan hệ giao tiếp - Phụ chú- giải thích, bổ sung thêm cho nội dung nào đó trong câu. - Tôi thấy cái áo này được đấy. - Chao ôi, chiều nay trời đẹp quá! - Này, không trả lời tôi à? - Cái áo ấy (cái áo hoa đỏ) là của tôi. Liên kết + Liên kết câu và đoạn văn: Các đoạn văn trong một văn bản cũng Thời điểm chuyển từ thế kỉ XX sang thế kỉ XXI là một điểm mốc 4 Phan Thị Thùy Nga – GV trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – Huế câu và đoạn văn như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức. + Về nội dung: Các câu trong đoạn văn phải phục vụ chủ đề của đoạn hoặc văn bản, phải được sắp xếp theo hình sự hợp lí + Về hình thức: Có thể được kết nối bằng từ ngữ, câu theo các phép liên kết như: - Lặp lại từ ngữ đã có ở câu - đoạn trước. (Phép lặp) - Sử dụng ở câu đứng sau các tử đồng nghĩa, trái nghĩa cùng trường liên tương có ở câu - đoạn trước. (Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng) - Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế ở câu đoạn trước. (Phép thế) - Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ câu - đoạn trước. (phép nối) quan trọng trong lịch sử nhân loại. Nó không chỉ là mốc thời gian mà hệ trọng hơn, nó là mốc của sự phát triển thế giới Riêng đối với đất nước đang trên chặng đường hội nhập và phát triển như Việt Nam thì đây là thời điểm có ý nghĩa quyết định Đó có thể tự vượt lên chính mình, từng bước hội nhập vào nền kinh tế tri thức trong thế kỉ tới. Nhưng để làm được việc đó, trước hết phải có sự nhận thức đầy đủ sâu sắc về những cái mạnh, cái yếu trong nội lực. Bài viết Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới của Phó thủ tướng Vũ Khoan cho chúng ta thấy rõ điều này. (Các từ ngữ in đậm có tác dụng liên kết câu trong đoạn) Nghĩa tường minh và hàm ý - Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. Dùng nhiều trong giao tiếp, hột thoạt. - Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng - sáng nay lớp 6B sinh hoạt đầu giờ rất tốt. (Không có hàm ý) - Trời ơi chỉ còn có năm phút! (Nguyễn Thành Long) - Hàm ý 5 Phan Thị Thùy Nga – GV trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – Huế từ ngữ trong câu nhưng có thể xảy ra từ những từ ngữ ấy. Hàm ý dùng nhiều trong sáng tác thơ ca. thời gian trôi nhanh quá, sắp đến lúc phải chia tay. Tổng kết từ vựng Từ đơn: là từ chỉ do một tiếng tạo thành. Từ phức: là từ gồm hai tiếng trở lên kết hợp tạo thành - Từ phức được chia làm 2 loại: từ ghép và từ láy: * Từ ghép: các tiếng trong từ ghép có quan hệ với nhau về mặt nghĩa. Có hai kiểu từ ghép: Từ ghép đẳng lập: Từ ghép đẳng lập là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ bình đẳng độc lập ngang hàng nhau, không có tiếng chính, tiếng phụ. Từ ghép chính phụ: Từ ghép chính phụ là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ tiếng chính, tiếng phụ. * Từ láy. các tiếng trong từ láy có sự hoà phối về âm thanh. Sự hoà phối về âm thanh ở từ láy được thể hiện trong quan hệ giữa các tiếng là quan hệ lặp và đối xứng. + Phân loạt từ táy: gồm láy bộ phận và từ láy hoàn toàn. - Lấy bộ phận: là loại từ láy mà chỉ - Nhà, cửa, vở, quần, áo - Học hành, xe đạp, lao xao - Bàn ghế, sách vở, tàu xe, nhà cửa, ruộng vườn - bà + (bà nội, bà ngoại, bà thím, bà mợ, ); xe máy, chăn bông - Láy vần: Lênh khênh, lêu 6 Phan Thị Thùy Nga – GV trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – Huế có một bộ phận giữa các tiếng được lặp lại gồm láy âm và láy vần - Láy toàn bộ: là kiểu từ láy mà các tiếng lặp lại hầu như toàn bộ Lưu ý: Tuy nhiên để dễ đọc và thể hiện một số sắc thái biểu đạt nên một số từ láy toàn bộ có hiện tượng biến đổi thanh và âm đầu. Thành ngữ: Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý tương đối hoàn chỉnh (có nghĩa tương đương với một từ). - Phân loại: Thành ngữ đối và thành ngữ so sánh Nghĩa của từ: * Nghĩa của nhà nội đung mà từ biểu thị. + Có 3 cách chính để giải nghĩa của từ: - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. - Mô tả sự vật, hoạt động, đặc điểm của đối tượng mà từ biểu thị. - Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải nghĩa. Từ nhiều nghĩa: là tử có từ hai nghĩa trở lên. Nghĩa xuất hiện đầu tiên là nghĩa chính, các nghĩa còn lại là nghĩa chuyển. nghêu - Xinh xinh, rầm rầm ào ào, - Châu chấu, chuồn chuồn, đo đỏ, trăng trắng, Đen như cột nhà cháy (rất đen); án sành ra mỡ (leo kiệt) - Đầu voi đuôi chuột (TN đối); trắng như tuyết (TN so sánh) - Từ "mẩu trong: mắt người- nghĩa chính. - Mắt na, mắt lưới nghĩa chuyển. 7 Phan Thị Thùy Nga – GV trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – Huế Hiện tượng chuyển nghĩa của từ + Chuyên nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa. Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở cho các nghĩa khác. Nghĩa chuyển là nghĩa hình thành trên cơ sở nghĩa gốc. Từ đồng âm Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau, được phân làm 2 loại: đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn. Từ trái nghĩa: Là những từ trái ngược nhau. - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. - Từ trái nghĩa được dùng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, lời nói thêm sinh động. Cấp độ khái quát nghĩa của từ Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ khác. - Chân người: nghĩa gốc. - Chân tường, chân ghế, nghĩa chuyển - Cái bàn, bàn bạ, - Đồng nghĩa không hoàn toàn: chết/mất/toi/hi sinh, - Đồng nghĩa hoàn toàn: ba-bố, qua đời- mất - Cao - mập, xâu - đẹp, then - dữ, - Cây: lá hoa cành thân gốc rễ y là từ ngữ nghĩa rộng so với lá hoa, cành thân, gốc, rễ và lá 8 Phan Thị Thùy Nga – GV trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – Huế Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ khác. - Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. - Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, lại và có nghĩa hẹp. Trường từ vựng: là tập hợp những tơ có ít nhất một nét chung về nghĩa. Từ mượn: là những từ mượn từ tiếng của nước ngoài để biểu thị sự vật, hiện tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để diễn đạt. + Từ mượn bao gồm: - Từ mượn tiếng Hán (Từ Hán Việt) - Từ mượn các ngôn ngữ khác (Pháp, Anh ) Từ ngữ địa phương: Từ địa phương là những từ được sử dụng phổ biến ở một đa phương, vùng miền nhất định. Biệt ngữ xã hội: Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội hoa, cành, thân, gốc, rễ là từ ngữ nghĩa hẹp so với cây. Trường từ vựng trạng thái tâm lí gồm: giận dữ vui, buồn, - Giang sơn, quốc gia (Từ mượn tiếng Hán) - Mít- tinh, ti- vi, xà- phòng (Từ mượn các ngôn ngữ khoác) - mô (đâu), tê (kia), răng (sao), lứa (thế) từ đã phương vùng Bắc Trung Bộ Thanh Hoá). Ba (bố) má (mẹ) từ ở địa phương vùng Nam Bộ. - ngỗng (điểm 2), trứng (điểm 1), 9 Phan Thị Thùy Nga – GV trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – Huế nhất định. Không nên lạm dụng biệt ngữ xã hội vì có thể sẽ gây khó hiểu. Từ tượng thanh - từ tượng hình: - Từ tượng thanh là những từ mô phỏng âm thanh của người, vật trong tự nhiên và đời sống. - Từ tượng hình là từ mô phỏng hình dáng, điệu bộ của người, vật. CÁC PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG + So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khảo có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. + Phân loại: - So sánh không ngang bằng - So sánh ngang bằng. Nhân hoá: là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người. + Phân loại: - Gọi sự vật bằng những từ vốn gọi người. dùng ở học sinh - oa oa, hu hu, hô hố, - Khật khưỡng, lừ đừ - Trẻ em như búp trên cành Chẳng bằng con gái con trai Sáu mươi còn một chút tài đò đưa. (Tố Hữu) - Mặt trời xuống biển như hòn lửa (Huy Cận) Bác giun đào đất suốt ngày Hôm nay bác chết gốc cây sau nhà 10 . mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm (Phạm Tiến Duật) Mênh mông muôn mẫu một màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo râu rông trời. người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp. - Chuyển đổi lời dẫn từ trực tiếp sang gián tiếp: Bỏ dấu ngoặc kép, chuyển chủ ngữ sang một ngôi thích hợp. Lời dẫn gián tiếp chỉ cần giữ lại nội dung. tay buôn người (HD) (Nguyễn Du) Thuật ngữ Thuật ngữ là những biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được đùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. - Thạch nhũ (Địa lý) từ vựng (Ngôn ngữ

Ngày đăng: 28/05/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan