Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các dự án ODA thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo

113 472 0
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các dự án ODA thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Việt Nam tiến hành đổi mới nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Công cuộc đổi mới kinh tế toàn diện trong thời gian vừa qua đã mang lại cho Việt Nam những kết quả tích cực trong tăng trưởng và phát triển kinh tế, mở rộng cánh cửa hội nhập kinh tế quốc tế. Đạt được thành tựu này là do Chính phủ Việt Nam đã huy động và sử dụng đúng đắn mọi nguồn lực để đáp ứng nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế. Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, với quan điểm đường lối kinh tế của Đảng ta là “phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài”, “kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước", Chính phủ Việt Nam đã và đang nỗ lực không ngừng trong việc thu hút các nguồn ngoại lực để bổ sung nguồn tích lũy trong nước. Vốn Hỗ trợ Phát triển chính thức (ODA) với nhiều ưu điểm nh thời gian vay dài, lãi suất thấp, có yếu tố không hoàn lại… đã đáp ứng một phần quan trọng nhu cầu vốn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Việc khai thông trở lại quan hệ giữa Việt Nam và cộng đồng tài trợ quốc tế năm 1993, đã trở thành mốc đánh dấu sự xuất hiện trở lại của nguồn vốn ODA tại Việt Nam. Trong suốt hơn 10 năm qua, nguồn vốn ODA cam kết cho phía Việt Nam của các nhà tài trợ song phương và đa phương thông qua các chương trình, dự án đã đạt trên 25 tỷ USD, có mặt trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. Tuy nhiên, khả năng hấp thụ vốn ODA của nền kinh tế chưa đạt được kế hoạch đề ra, lượng ODA giải ngân vẫn còn thấp, tỷ lệ giải ngân chậm chạp trong tất cả các lĩnh vực thể hiện khả năng quản lý và sử dụng nguồn vốn này chưa hiệu quả. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là công tác quản lý các chương 1 trình, dự án sử dụng vốn ODA của Việt Nam còn yếu đặc biệt là trong công tác quản lý tài chính dự án. Sự phát triển của nền kinh tế trong điều kiện đó cần phải có những công cụ quan trọng về quản lý tài chính dự án, trong đó kế toán – một công cụ sắc bén cần phải được nghiên cứu một cách có cơ sở khoa học cả về lý luận và thực tiễn. Vì vậy, đề tài “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các dự án ODA thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo” sẽ phần nào giải quyết được những vấn đề đã đặt ra và là một trong những đề tài mang tính cấp bách trong giai đoạn hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu * Về mặt lý luận: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về tổ chức công tác kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp nói chung và các dự án ODA nói riêng (Tổ chức hệ thống chứng từ, tổ chức hệ thống tài khoản, tổ chức hệ thống sổ sách, tổ chức hệ thống báo cáo, tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức kiểm tra kế toán). * Về mặt thực tiễn: - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán ở các dự án ODA thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các dự án ODA thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Với mục tiêu đã xác định ở trên đề tài tập trung chủ yếu trình bày và phân tích những vấn đề lý luận chung về tổ chức công tác kế toán và trên cơ sở thực tiễn của các dự án ODA thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, cụ thể là các dự án hành chính sự nghiệp để đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán của các dự án ODA thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như: phương pháp duy vật biện chứng, xem xét các vấn đề trên các 2 quan điểm tư tưởng duy vật lịch sử, phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp phân tích tổng hợp. Nghiên cứu các vấn đề lý luận chung qua các tài liệu trong và ngoài nước có liên quan đến nội dung đề tài. 5. Những đóng góp của luận văn Đề tài nhằm góp phần hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các dự án ODA thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. Từ đó làm căn cứ để xây dựng một cơ chế quản lý tài chính dự án hoàn chỉnh, chuẩn hóa các thủ tục và xây dựng các mẫu chứng từ, báo cáo thống nhất cho các dự án sử dụng vốn ODA. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, nội dung chính gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về tổ chức công tác kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp. Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán ở các dự án ODA thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở các dự án ODA thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. 3 Chương 1 - Những vấn đề lý luận chung về tổ chức công tác kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp 1.1 Sự cần thiết khách quan tổ chức công tác kế toán trong hệ thống quản lý 1.1.1 Đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý trong các đơn vị hành chính sự nghiệp Đơn vị hành chính sự nghiệp là một loại hình đơn vị được Nhà nước quyết định thành lập, giao thực hiện một nhiệm vụ chuyên môn nhất định hay quản lý Nhà nước về một hoạt động nào đó như: các cơ quan quản lý Nhà nước theo ngành; các cơ quan chính quyền; các cơ quan quyền lực Nhà nước; các tổ chức đoàn thể; các đơn vị sự nghiệp kinh tế; sự nghiệp văn xã; các lực lượng vũ trang. Xét trên giác độ quản lý, các đơn vị hành chính sự nghiệp trong cùng một ngành thường được thiết lập theo một hệ thống ngành dọc hình thành nên các cấp dự toán khác nhau. - Đơn vị dự toán cấp I là đơn vị trực tiếp nhận dự toán ngân sách năm do các cấp chính quyền giao, phân bổ dự toán ngân sách cho đơn vị cấp dưới, chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc tổ chức, thực hiện công tác kế toán và quyết toán ngân sách của cấp mình và công tác kế toán và quyết toán ngân sách của các đơn vị dự toán cấp dưới trực thuộc. - Đơn vị dự toán cấp II là đơn vị nhận dự toán ngân sách của đơn vị dự toán cấp I và phân bổ dự toán ngân sách cho đơn vị dự toán cấp III, tổ chức thực hiện công tác kế toán và quyết toán ngân sách của cấp mình và công tác kế toán và quyết toán của các đơn vị dự toán cấp dưới. - Đơn vị dự toán cấp III là đơn vị trực tiếp sử dụng vốn ngân sách, nhận dự toán ngân sách của đơn vị dự toán cấp II hoặc cấp I (nếu không có cấp II), có trách nhiệm tổ chức, thực hiện công tác kế toán và quyết toán ngân sách của đơn vị mình và đơn vị dự toán cấp dưới (nếu có). Đơn vị dự toán cấp dưới của cấp III được nhận kinh phí để thực hiện phần công việc cụ thể, khi chi tiêu phải thực hiện 4 cụng tỏc k toỏn v quyt toỏn vi n v d toỏn cp trờn nh quy nh i vi n v d toỏn cp III vi cp II v cp II vi cp I. Vic phõn chia cỏc n v d toỏn thnh cỏc cp khỏc nhau trong h thng cỏc n v hnh chớnh s nghip ch cú ý ngha tng i. Xỏc nh mt n v hnh chớnh s nghip thuc loi hỡnh cp d toỏn no l tựy thuc vo mi quan h gia nú vi cỏc n v d toỏn khỏc trong cựng ngnh hoc vi c quan ti chớnh. Th bc ny s b thay i cựng vi s thay i v c ch phõn cp qun lý kinh t ti chớnh - c bit l c ch phõn cp qun lý Ngõn sỏch Nh nc. c trng c bn ca cỏc n v hnh chớnh s nghip l c trang tri cỏc chi phớ hot ng v thc hin nhim v chớnh tr c giao bng ngun kinh phớ t ngõn qu Nh nc hoc t cụng qu theo nguyờn tc khụng bi hon trc tip. iu ú ũi hi vic qun lý chi tiờu, hch toỏn k toỏn phi tuõn th lut phỏp, ỳng mc ớch, trong phm vi d toỏn ó phờ duyt ca tng ngun kinh phớ, tng ni dung chi tiờu theo tiờu chun, nh mc ca Nh nc. Hỡnh 1.1: Mụ hỡnh v phõn cp cỏc n v hnh chớnh s nghip 1.1.2 Nhim v v vai trũ ca k toỏn trong cỏc n v hnh chớnh s nghip K toỏn hnh chớnh s nghip l cụng vic t chc h thng thụng tin bng s liu qun lý v kim soỏt ngun kinh phớ, tỡnh hỡnh s dng, quyt toỏn kinh 5 Bộ Tài chính Sở Tài chính các tỉnh (thành phố) Các đoàn thể Các đơn vị HCSN thuộc Bộ, ngành, Trung ơng Các sở, ban ngành của tỉnh (thành phố) Các phòng tài chính huyện (quận) Bộ phận Tài chính các Bộ, ngành, Trung ơng phí, tình hình quản lý và sử dụng các loại vật tư, tài sản công; tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước ở đơn vị. Kế toán hành chính sự nghiệp với tư cách là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống các công cụ quản lý, bộ phận cấu thành của hệ thống kế toán Nhà nước có chức năng tổ chức hệ thống thông tin toàn diện, liên tục, có hệ thống về tình hình tiếp nhận và sử dụng kinh phí, quỹ, tài sản công ở các đơn vị thụ hưởng ngân quỹ Nhà nước, ngân quỹ công cộng. Thông qua đó, thủ trưởng các tổ chức hành chính sự nghiệp nắm được tình hình hoạt động của tổ chức mình, phát huy mặt tích cực, ngăn chặn kịp thời các khuyết điểm, giúp các cơ quan chức năng của Nhà nước kiểm soát, đánh giá chính xác hiệu quả của việc sử dụng công quỹ. Hiện nay, hơn 50% sè chi của Ngân sách Nhà nước hàng năm giành cho chi thường xuyên thông qua các tổ chức hành chính sự nghiệp trong cả nước. Do vậy, để giúp các đơn vị quản lý tốt nguồn kinh phí được Nhà nước cấp phát, giúp cho các cơ quan kiểm tra, kiểm soát của Nhà nước trong việc kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chế độ chi tiêu, ngăn chặn sự tham nhũng, lãng phí trong chi tiêu, đảm bảo cho việc chi tiêu đúng mục đích, tiết kiệm kinh phí thì một trong các biện pháp cần phải làm là luôn tìm mọi cách để không ngừng hoàn thiện chế độ kế toán hành chính sự nghiệp. Đối với Nhà nước, kế toán là công cụ quan trọng để tính toán, xây dựng và kiểm tra việc chấp hành ngân sách Nhà nước, để điều hành, quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng và quyết toán kinh phí trong nền kinh tế quốc dân. Đối với các đơn vị, kế toán là công cụ quan trọng để điều hành, quản lý việc sử dụng các loại vật tư, tài sản công, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực hiện các định mức, tiêu chuẩn của nhà nước ở đơn vị. Đặc điểm nổi bật của kế toán hành chính sự nghiệp là lấy dự toán làm cơ sở, coi trọng việc so sánh thu – chi thực tế với dự toán để tăng cường kiểm tra đối với quá trình thu, chi và sử dụng kinh phí Nhà nước. Điều này xuất phát từ chỗ thu 6 Ngân sách Nhà nước phải thực hiện theo pháp luật và chi Ngân sách Nhà nước chỉ được thực hiện khi đã có trong dự toán được duyệt. Do vậy, để quản lý tốt việc thực hiện tình hình chi và sử dụng nguồn kinh phí ngân sách phải thường xuyên nắm bắt được thông tin do kế toán cung cấp. Việc kế toán cung cấp thông tin một cách chính xác kịp thời sẽ giúp cho kiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh việc chi tiêu nguồn kinh phí theo dự toán đã định. 1.1.2.1 Nhiệm vụ của kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp Hạch toán kế toán ra đời và tồn tại là để thực hiện hai chức năng cơ bản của quản lý kinh tế: đó là chức năng thông tin và chức năng kiểm tra. Hai chức năng đó sẽ được cụ thể hóa thành các nhiệm vụ cho mỗi loại hình kế toán. Với kế toán hành chính sự nghiệp, đối tượng hạch toán là kinh phí, sự hình thành nguồn kinh phí, phân phối và sử dụng kinh phí tại mỗi đơn vị trong khuôn khổ chế độ quản lý tài chính Nhà nước. Do vậy, kế toán hành chính sự nghiệp phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Thứ nhất: Thu thập, phản ánh, xử lý, tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí được cấp, được tài trợ, được hình thành ở đơn vị và tình hình sử dụng các khoản kinh phí, sử dụng các khoản thu phát sinh ở đơn vị. - Thứ hai: Thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước, kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật tư, tài sản công ở mỗi đơn vị, kiểm tra tình hình chấp hành kỷ luật thu nộp ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh toán và các chế độ, chính sách tài chính của Nhà nước. - Thứ ba: Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toán cấp dưới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các đơn vị cấp dưới. - Thứ tư: Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính theo qui định, cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết 7 cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu, phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí, vốn, quỹ ở đơn vị. Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên công tác kế toán hành chính sự nghiệp phải đảm bảo thực hiện các yêu cầu sau: - Phải phản ánh đầy đủ và toàn diện mọi hoạt động kinh tế của đơn vị theo đúng yêu cầu quản lý ngân sách qua từng thời kỳ. - Việc ghi chép, phản ánh của kế toán phải thực hiện hết sức chính xác, trung thực, kịp thời, liên tục và có hệ thống. - Số liệu trên các sổ, báo cáo kế toán phải hết sức rõ ràng, dễ hiểu đảm bảo cho cán bộ quản lý và cán bộ nhân viên có thể sử dụng để nắm tình hình sử dụng kinh phí và chấp hành quản lý ngân sách của đơn vị. - Cung cấp thông tin kế toán nhanh chóng, kịp thời, chính xác tạo điều kiện cho việc kiểm tra, kiểm soát tình hình thực hiện dự toán thu, chi ngân sách ở đơn vị. 1.1.2.2 Vai trò của kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp Kế toán – mét trong những công cụ quản lý có hiệu lực được sử dụng trong các đơn vị để quản lý tài sản, quản lý tình hình sử dụng các nguồn kinh phí. Song việc sử dung kế toán nh thế nào để phát huy hiệu quả của công tác quản lý đòi hỏi phải được nghiên cứu một cách có cơ sở và khách quan. Để kế toán thực sự trở thành công cụ quản lý đắc lực ở các đơn vị hành chính sự nghiệp, thì vấn đề tổ chức tốt công tác kế toán là một trong những tiền đề tiên quyết, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay. Khác với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đơn vị hành chính sự nghiệp được Nhà nước giao nhiệm vụ theo chức năng quản lý ngành và được phân cấp quản lý theo các đơn vị dự toán cấp I, cấp II, cấp III. Các đơn vị hành chính sự nghiệp được trang trải chi phí bằng nguồn vốn cấp phát của ngân sách Nhà nước và nguồn thu sự nghiệp. Mọi khoản thu, chi ở đơn vị đều phải được dự toán một 8 cách có cơ sở khoa học. Vì vậy, tổ chức công tác kế toán hợp lý, khoa học ở các đơn vị có vai trò đặc biệt quan trọng, thể hiện trên các vấn đề sau: - Nhờ tổ chức khoa học, hợp lý công tác kế toán mà đảm bảo cho kế toán thực sự trở thành công cụ đắc lực trong quản lý, cung cấp đầy đủ, kịp thời về tình hình kinh phí và sử dụng kinh phí ở các đơn vị. - Nhờ tổ chức tốt công tác kế toán mà tạo điều kiện cho việc sử dụng hợp lý các loại chứng từ, tài khoản kế toán, đảm bảo phản ánh đúng đắn, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Nhờ tổ chức tốt công tác kế toán mà có thể tạo điều kiện cho việc sử dụng hợp lý nguồn nhân lực, vật lực hiện có trong đơn vị, góp phần nâng cao năng suất lao động của nhân viên kế toán. Hạch toán kế toán trong các đơn vị là công cụ quan trọng để thực hiện việc quản lý, điều hành, kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh tế tài chính. Do vậy để phát huy vai trò quan trọng của kế toán trong công tác quản lý, vấn đề có tính chất quyết định là phải biết tổ chức công tác kế toán một cách khoa học và hợp lý nhằm cung cấp thông tin một cách đầy đủ, kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lý của Nhà nước cũng như của chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư, chủ nợ. 1.1.3 Khái quát chung về kế toán dự án ODA Kế toán dự án là công việc thu thập, ghi chép, tính toán, phản ánh tình hình quản lý và sử dụng các nguồn vốn hiện có của dự án dưới hình thức giá trị, giúp Ban Quản lý dự án theo dõi, quản lý việc tiếp nhận và sử dụng các nguồn vốn dự án đúng mục đích, có hiệu quả, phù hợp với cam kết của nhà tài trợ và Việt Nam trong Điều ước quốc tế. Kế toán dự án có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Thu thập, ghi chép, tính toán và phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình luân chuyển, sử dụng tài sản và các nguồn vốn của dự án, quản lý việc sử dụng các nguồn vốn của dự án đúng mục đích, đúng cơ cấu vốn và đạt hiệu quả cao. 9 - Kết hợp chặt chẽ với bộ phận lập kế hoạch, kỹ thuật và cán bộ dự án khác để xây dựng kế hoạch vốn hàng năm, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các mục tiêu dự án. Kiểm tra kết quả hoạt động và các khoản chi phí của dự án, tham gia phân tích và đánh giá hiệu quả dự án. - Lập và nộp báo cáo tài chính hàng quý (nếu cần), hàng năm và khi kết thúc dự án, thực hiện quyết toán vốn từng phần dự án hoặc toàn bộ dự án theo chế độ quản lý tài chính hiện hành của Nhà nước. * Yêu cầu đối với kế toán dự án: - Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính. - Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán. - Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế toán. - Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế, tài chính. - Thông tin, số liệu kế toán được phản ánh liên tục từ khi phát sinh đến khi kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính; liên tục từ khi thành lập đơn vị kế toán đến khi chấm dứt hoạt động; số liệu kế toán phản ánh kỳ này phải lũy kế theo số liệu kế toán của kỳ trước. - Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống và có thể so sánh được. Ngoài ra, kế toán dự án ODA phải tuân theo các nguyên tắc kế toán sau: - Giá gốc: Giá trị của tài sản được tính theo giá gốc, bao gồm chi phí mua, lắp ráp, chế biến, các chi phí liên quan trực tiếp khác đến khi đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Dự án không được tự điều chỉnh lại giá trị tài sản đã ghi sổ kế toán. - Nhất quán: Các chính sách và phương pháp kế toán đã chọn phải được áp dụng nhất quán Ýt nhất trong một kỳ kế toán năm. Trường hợp có sự thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn trong kỳ kế toán năm thì dự án phải 10 [...]... toỏn theo hỡnh thc Nht ký - S cỏi Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán Nhật ký - Sổ cái Báo cáo tài chính Ghi hng ngy Ghi cui thỏng i chiu, kim tra Ghi cui quớ, nm b Hỡnh thc Chng t ghi s Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết 18 Theo hỡnh thc ny, vic ghi s k toỏn tng hp c cn c trc tip vo cỏc Chng t ghi s Chng t ghi s l mt loi s k toỏn dựng cho cỏc n v phõn loi, h thng húa v xỏc... theo ni dung kinh t ca nghip v kinh t ti chớnh phỏt sinh trờn S cỏi Hỡnh 1.3: Trỡnh tự ghi s k toỏn theo hỡnh thc Chng t ghi s Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi hng ngy Ghi cui thỏng i chiu, kim tra Ghi cui quớ, nm c Hỡnh thc nht ký... Chứng từ kế toán Sổ Nhật ký chung Sổ cái Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối tài khoản Ghi hng ngy Báo cáo tài chính Ghi cui thỏng i chiu, kim tra Ghi cui quớ, nm i vi mi n v trong quỏ trỡnh t chc cụng tỏc k toỏn, vic s dng hỡnh thc s k toỏn no tựy thuc tng n v, trong mi hỡnh thc vic s dng nhiu hay ít cỏc s tựy thuc khi lng cụng vic v qui mụ ca tng n v iu ỏng lu ý l dự s dng... ODA thuc B Giỏo dc v o to s c trỡnh by trong cỏc chng tip theo 35 Chng 2 - Thc trng t chc cụng tỏc k toỏn cỏc d ỏn ODA thuc B Giỏo dc v o to 2.1 Tng quan v ODA v quy trỡnh qun lý ti chớnh ca cỏc d ỏn ODA Vit Nam 2.1.1 Tng quan v ODA ODA l tờn gi tt ca ba ch ting Anh: Official Development Assistance, cú ngha l H tr Phỏt trin Chớnh thc hay cũn gi l Vin tr Phỏt trin Chớnh thc Trờn th gii khỏi nim ODA. .. tỏc k toỏn trong cỏc d ỏn ODA 1.3.1 Ch k toỏn ỏp dng i vi cỏc d ỏn vn vay hot ng u t XDCB cú thnh lp Ban qun lý d ỏn v t chc cụng tỏc k toỏn riờng thỡ ỏp dng Ch k toỏn cho n v ch u t Riờng i vi cỏc d ỏn h tr k thut, mc dự cú quy mụ nh v cỏc nghip v kinh t ti chớnh cú tớnh cht n gin, tuy nhiờn vn cú th vn dng Ch k toỏn ỏp dng cho n v Ch u t thc hin i vi cỏc khon ti tr ODA cho cỏc n v HCSN m n v... ó a ra nh ngha ODA l "một giao dch chớnh thc c thit lp vi mc ớch chớnh l thỳc y s phỏt trin kinh t xó hi ca cỏc nc ang phỏt trin iu kin ti chớnh ca giao dch ny cú tớnh cht u ói v thnh t vin tr khụng hon li chim ít nht 25%" 36 * Theo U ban H tr Quc t (DAC do OECD thnh lp) ODA l vn h tr chớnh thc t bờn ngoi bao gm cỏc khon vin tr v cho vay vi iu kin u ói * Theo Ngõn hng Th gii (WB) ODA l mt phn ca... thỏng 5 nm 2001 ca Chớnh ph nc Cng hũa Xó hi Ch ngha Vit Nam Khỏi nim v ODA c xỏc nh nh sau: H tr phỏt trin chớnh thc (gi tt l ODA) l s hp tỏc phỏt trin gia Nh nc hoc Chớnh ph nc Cng ho Xó hi Ch ngha Vit Nam vi nh ti tr, bao gm : Chớnh ph nc ngoi v cỏc T chc liờn chớnh ph hoc liờn quc gia Trờn c s cỏc nh ngha trờn ta cú th hiu ODA l ngun vn h tr ca Chớnh ph cỏc nc, cỏc T chc ti chớnh quc t cho Chớnh... v phỏt trin kinh t cỏc nc ny Nh vy ODA bao gm vin tr khụng hon li v cho vay u ói Yu t khụng hon li trong ODA luụn phi t mc ti thiu l 25% v ti a l 100%, vic xỏc nh yu t ny da vo so sỏnh mc lói sut tớn dng thng mi (ly tiờu chun 10%) Cho vay u ói vi cỏc iu kin u ói: (i) Lói sut vay thp ( . cáo, tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức kiểm tra kế toán) . * Về mặt thực tiễn: - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán ở các dự án ODA thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Đưa ra các. về tổ chức công tác kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp. Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán ở các dự án ODA thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện. cho đơn vị dự toán cấp III, tổ chức thực hiện công tác kế toán và quyết toán ngân sách của cấp mình và công tác kế toán và quyết toán của các đơn vị dự toán cấp dưới. - Đơn vị dự toán cấp III

Ngày đăng: 28/05/2015, 21:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bộ Tài chính

  • Kế toán trưởng

  • Kế toán trưởng

  • Ban Điều phối dự án cấp tỉnh

  • Ban quản lý dự án huyện

  • Li m u

  • Chng 1 - Nhng vn lý lun chung v t chc cụng tỏc k toỏn trong cỏc n v hnh chớnh s nghip

    • 1.1 S cn thit khỏch quan t chc cụng tỏc k toỏn trong h thng qun lý

      • 1.1.1 c im hot ng v yờu cu qun lý trong cỏc n v hnh chớnh s nghip

      • 1.1.2 Nhim v v vai trũ ca k toỏn trong cỏc n v hnh chớnh s nghip

        • 1.1.2.1 Nhim v ca k toỏn trong cỏc n v hnh chớnh s nghip

        • 1.1.2.2 Vai trũ ca k toỏn trong cỏc n v hnh chớnh s nghip

        • 1.1.3 Khỏi quỏt chung v k toỏn d ỏn ODA

        • 1.2 T chc cụng tỏc k toỏn trong cỏc n v hnh chớnh s nghip

          • 1.2.1 Nguyờn tc t chc cụng tỏc k toỏn trong cỏc n v hnh chớnh s nghip

          • 1.2.2 Ni dung t chc cụng tỏc k toỏn trong cỏc n v hnh chớnh s nghip

            • 1.2.3.1 T chc vn dng h thng chng t k toỏn

            • 1.2.3.2 T chc vn dng h thng ti khon k toỏn

            • 1.2.3.3 T chc vn dng h thng s k toỏn

            • 1.2.3.4 T chc lp bỏo cỏo ti chớnh

            • 1.2.3.5 T chc b mỏy k toỏn

            • 1.2.3.6 T chc kim tra k toỏn

            • 1.3 c thự t chc cụng tỏc k toỏn trong cỏc d ỏn ODA

              • 1.3.1 Ch k toỏn ỏp dng

              • 1.3.2 Chng t k toỏn

              • 1.3.3 Ti khon k toỏn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan