Giáo án lớp 3 năm học 2014 - 2014 Chuẩn KTKN tuần 16

34 241 0
Giáo án lớp 3 năm học 2014 - 2014 Chuẩn KTKN  tuần 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 16 LỚP 3A 1 Thứ Môn Tên bài dạy Hai 08/12 Tập đọc Đôi bạn Kể chuyện Đôi bạn Toán Luyện tập chung Đạo đức Biết ơn thương binh, liệt só ( T 1 ). Ba 09/12 Chính tả Nghe viết : Đôi bạn Toán Làm quen với biểu thức Tự nhiên xã hội Hoạt động công nghiệp, thương mại Tư 10/12 Tập đọc Về quê ngoại Toán Tính giá trò của biểu thức Tập viết n chữ hoa : M Thủ công Cắt, dán chữ E Năm 1112 Chính tả Nhớ viết : Về quê ngoại Luyện t và câu Từ ngữ về thành thò , nông thôn. Dấu phẩy. Toán Tính giá trò của biểu thức ( TT) Sáu 12/12 Tập làm văn Nghe– kể: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thò và nông thôn. Toán Luy tập Tự nhiên xã hội Làng quê và đô thò . SHCN Sinh ho BGH duyệt GVCN : Thứ hai ngày 08 tháng 12 năm 201.4 Tập đọc + Kể chuyện ĐƠI BẠN I/ Mục tiêu : A. Tập đọc :  Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .  Hiểu ý nghóa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4.) * HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5. B. Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. * HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện . II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG :    ! III/ CÁC PP/KTDH: "#$%&'  "#$() IV/ Chuẩn bò : GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, HS : SGK. V / Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : Nhà rông ở Tây Nguyên  Vì nhà rông phải chắc và bền ?  Gian đầu của nha rông được trang trí thế nào ?  GV nh*+,- 3. Bài mới :  Giới thiệu bài :  Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. Giáo viên giới thiệu : chủ điểm Thành thò và nông thôn là chủ điểm nói về sinh hoạt ở đô thò, nông thôn.  Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ gì ?  Giáo viên : Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài : “Đôi bạn”. Qua câu chuyện về tình bạn của Thành và Mến, chúng ta sẽ biết rõ hơn về những phẩm chất tốt đẹp của người thành phố và người ở nông thôn .  Ghi bảng.  Hoạt động 1 : luyện đọc  GV đọc mẫu toàn bài  GV đọc mẫu với giọng đọc phù hợp với lời nhân vật.  Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.  GV cho HS ./0#12&3456789  Hát - Học sinh đọc lại bài - Học sinh trả lời  Học sinh quan sát và trả lời  Học sinh lắng nghe. - :;10#.  .)-  GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài  Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, tạo nhòp đọc thong thả, chậm rãi.  Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.  Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi.  Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 3 đoạn.  Giáo viên cho HS nối tiếp đọc từng đoạn.  Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp.  Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy  GV kết hợp giải nghóa từ khó: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng  Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe  Giáo viên gọi từng tổ đọc.  Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3.  Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài  Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Thành và Mến kết bạn vào dòp nào ? Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mỹ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê Mến ở nông thôn.  Giáo viên giảng thêm : thời kì những năm 1965 – 1973, giặc Mó ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành phố, thò xã ở miền Bắc đều phải sơ tán về nông thôn. Chỉ những người có nhiệm vụ mới ở lại. + Lần đầu ra thò xã chơi, Mến thấy thò xã có gì lạ? Lần đầu ra thò xã chơi, Mến thấy thò xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống nhà ở quê, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp, ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa  Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Ở công viên có những trò chơi gì ? Ở công viên có những trò chơi cầu trượt, đu quay + Ở công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen ? Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ? Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính dũng cảm và sẵn sàng cứu người, bạn còn rất khéo léo  Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.  Cá nhân đọc đoạn . - H.c sinh .  HS giải nghóa từ trong SGK.  Học sinh đọc theo nhóm đôi .  Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.  Cá nhân  Học sinh đọc thầm. - Học sinh trả lời Học sinh khác nhận xét  Học sinh đọc thầm. - Học sinh trả lời  Học sinh đọc thầm. - Học sinh trả lời - Học sinh khác nhận xét - Học sinh trả lời Học sinh khác nhận xét - H.c sinh tr l<i trong khi cứu người.  Giáo viên giảng thêm : cứu người sắp chết đuối phải rất thông minh, khôn khéo, nếu không có thể gặp nguy hiểm vì người sắp chết đuối do quá sợ hãi sẽ túm chặt lấy mình làm mình cũng bò chìm theo. Bạn Mến trong truyện rất biết cách cứu người nên đã khéo léo túm tóc cậu bé suýt chết đuối, đưa được cậu vào bờ. Do đó, các em cần cẩn thận khi tắm hoặc chơi ở ven hồ, ven sông.  Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi : + Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ?  Giáo viên chốt lại : Câu nói của người bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở làng quê, những người sẵn sàng giúp đỡ người khác khi có khó khăn, không ngần ngại khi cứu người.  Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : + Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình ?  Giáo viên chốt : gia đình Thành tuy đã về thò xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến. Bố Thành về lại nơi sơ tán trước đây đón Mến ra chơi. Thành đưa Mến đi khắp thò xã. Bố Thành luôn nhớ gia đình Mến và có những suy nghó rất tốt đẹp về người nông dân. + Em có suy nghó gì về những người sống ổ nông thôn qua bài học này ? Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.  Hoạt động 3 : luyện đọc lại  Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2, 3 trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn văn.  Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố )  Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh.  Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối  Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.  Học sinh suy nghó và tự do phát biểu  Học sinh thảo luận nhóm và trả lời - Đại diên nhóm lên trình bày kết quả - :;(,- - Học sinh lắng nghe - Học đọc  Học sinh các nhóm thi đọc.  Bạn nhận xét Kể chuyện  Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.  Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào các gợi ý, học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện Đôi bạn.  Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài  Dựa vào các gợi ý, học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện Đôi bạn.  Giáo viên cho 3 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung từng đoạn.  Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh kể chuyện theo nhóm  Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu :  Về nội dung : Kể có đủ ý và đúng trình tự không ?  Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ?  Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ?  Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo.  Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai. 4. Củng cố – Dặn dò : - Em có suy nghó gì về những người sống ổ nông thôn qua bài học này ? - Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - V=#.#0#>#0=?1@0#", AB#- 5/ Nhận xét : GV nhận xét tiết học.  3 học sinh lần lượt kể  Học sinh kể chuyện theo nhóm. Học sinh nhận xét bài của học sinh  Cá nhân - Học sinh nêu Toán I/ Mục tiêu : Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính. * Bài 4 , cột 3 và Bài 5 dành cho HS khá giỏi. II/ Chuẩn bò : GV : Bảng phụ kẻ BT1, 4 . HS : vở, SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1 Ổn đònh : 2 Bài cũ : Luyện tập - GV ki,CD&'.EF.- - GV gọi 3 HS sửa bài tập 2 trang 76.lớp làm vào nháp. - GV nhận xét ghi điểm. 3.Dạy học bài mới :  Giới thiệu bài : Luyện tập chung  Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh thực hành Bài 1 : Điền số :  GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài  GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò  Hát - Học sinh làm bài - HS nhận xét. - Học sinh lắng nghe  HS làm bài  Học sinh thi đua sửa bài chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.  GV gọi HS nêu lại cách thực hiện  GV Nhận xét: Thừa số GHI G JK I Thừa số G GHI I JK ! LMH LMH KK KK Bài 2 : Đặt tính rồi tính :  GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính - Yêu cầu học sinh làm bài vào vỡ 4 học sinh làm trên bảng - Giáo viên sửa bài a. 684 6 b. 846 7 c. 630 9 d. 842 4 6 114 7 120 63 70 8 210 08 14 00 04 6 14 00 4 24 06 0 02 24 0 0 0 6 2 Bài 3 : - GV gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? Một cửa hàng có 36 máy bom đã bán một phần chín + Bài toán hỏi gì ? Cửa hàng còn lại bao nhiêu máy bom  Yêu cầu HS làm bài.  Gọi học sinh lên sửa bài.  Giáo viên nhận xét sưa sai Giải Số máy bom cửa hàng đó bán được là: 36 : 9 = 4 ( máy bom ) Số mý bom còn lại là : 36 - 4= 32 (máy bom) Đáp số: 32 máy bom Bài 4 : điền số :  GV gọi HS đọc yêu cầu .  Yêu cầu học sinh đọc cột thứ nhất trong bảng  Giáo viên hướng dẫn : dòng đầu tiên trong bảng là: số đã cho, dòng thứ hai là số đã cho thêm 4 đơn vò, dòng thứ ba là số đã cho gấp 4 lần, dòng thứ tư là số đã cho bớt 4 đơn vò, dòng thứ năm là số đã cho giảm đi 4 lần + Số đã cho đầu tiên là số nào ? + Muốn thêm 4 đơn vò cho một số ta làm như thế nào ? ( công thêm 4) + Muốn gấp một số lên 3 lần ta làm như thế nào ? (lấy số đó nhân với ba) + Muốn bớt 4 đơn vò của một số ta làm như  HS nêu  Lớp Nhận xét  Học sinh đọc yêu cầu bài  Học sinh nhắc lại cách đặt tính  Học sinh làm bài - Học sinh đọc đề bài - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh lên bảng làm bài  Lớp Nhận xét  Học sinh đọc  Học sinh đọc - Học sinh trả lời thế nào ? (ta lấy số đó trừ đi 4) + Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm như thế nào ? (ta lấy số đó chia cho 4 )  Yêu cầu HS làm bài.  Gọi học sinh lên sửa bài.  Giáo viên nhận xét.sửa bài Số đã cho 8 12 20 56 4 Thêm 4 đvò 12 16 24 60 8 Gấp 4 lân 32 48 80 224 16 Bớt 4 lần 4 8 16 52 0 Giảm 4 lần 2 3 5 14 1 + Bài 5 : @:;.$1- 456789@:;D##0#D< 45*+N + Đồng hồ A tạo nên góc vng . + Đồng hồ B, C là góc khơng vng. 4 củng cố – Dặn dò : - Cho Học sinh thi làm #C0#) theo tổ mỗi tổ 1 bạn Thừa số GHI G Thừa số G ! LMH -GV nhận xét tuyên dương bạn thắng cuộc.  Chuẩn bò : Làm quen với biểu thức 5/ Nhận xét : -GV nhận xét tiết học.  1 HS lên bảng làm bài.  Cả lớp làm vở.  :;.$10#D##-  Học sinh thi đua sửa bài  Lớp Nhận xét Đạo đức I/ Mục tiêu :  Biết công lao của các thương binh, liệt só đối với quê hương , đất nước.  Kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt só ở đòa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng . * HSKG: Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghóa các gia đình thương binh, liệt só do nhà trương tổ chức . II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG : OPQ"#$E$PR,*)0=26<F$E*6S0"T ?B- OPQ*0=26<F?1"0"T?B- III/ CÁC PP/KTDH: "#$() @D U IV/ Chuẩn bò:  Giáo viên : tranh minh hoạ truyện Một chuyến đi bổ ích, Phiếu giao việc cho các nhóm  Học sinh : vở bài tập đạo đức. V/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1.Ổn đònh :  Hát 2.Bài cũ : Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( tiết 2 )  Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ  Vì sao chúng ta cần phải quan tâm giúp đỡ làng xớm láng giềng ?  Nhận xét bài cũ. 3.Dạy học bài mới :  Giới thiệu bài : Biết ơn thương binh, liệt só ( tiết 1 )  Hoạt động 1: Phân tích truyện  Giáo viên kể chuyện – có tranh minh hoạ cho truyện Giáo viên treo bảng phụ có ghi 3 câu hỏi, yêu cầu Các nhóm hãy thảo luận trả lời 3 câu hỏi sau : a Vào ngày 27/7 các bạn học sinh lớp 3A đi đâu ? + Vào ngày 27/7 các bạn học sinh lớp 3A đi thăm trại điều dưỡng thương binh nặng b Các bạn đến trại điều dưỡng để làm gì ? + Các bạn đến trại điều dưỡng thương binh nặng để thăm sức khoẻ các cô chú thương binh và lắng nghe các cố chú kể chuyện c Đối với các cô chú thương binh, liệt só, chúng ta phải có thái độ như thế nào ? + Chú ta phải biết ơn , kính trọng các cô chú thương binh , liệt só .  Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.  Giáo viên tổng kết ý kiến của các nhóm và kết luận : Thương binh , liệt só là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Vì vậy chúng ta cần biết ơn, kính trọng các anh hùng thương binh, liệt só  Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm  Giáo viên chia lớp thành các nhóm, phát phiếu giao việc có ghi các việc làm đối với thương binh, gia đình liệt só và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận nhận xét các việc làm sau việc làm nào nên làm và không nên làm : a) Nhân ngày 27 tháng 7, lớp em tổ chức đi viếng nghóa trang liệt só b) Chào hỏi lễ phép các chú thương binh. c) Thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt só neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng d) Cười đùa, làm việc riêng trong khi chú thương binh đang nói chuyện với học sinh toàn trường.  Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về nội dung từng câu hỏi  Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo  Học sinh đọc  Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe  Học sinh lắng nghe  Học sinh các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi : +Học sinh trả lời +Học sinh khác nhận xét +Học sinh trả lời +Học sinh khác nhận xét +Học sinh trả lời +Học sinh khác nhận xét  Đại diện của từng nhóm trả lòi câu hỏi  Các nhóm khác bổ sung ý kiến .  1 đến 2 học sinh nhắc lại kết luận - Học sinh chia nhóm  Cả lớp chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận  Đại diện các nhóm lên trình bày.  Các nhóm khác bổ sung ý kiến luận của nhóm mình.  Giáo viên kết luận : các việc a, b, c là những việc nên làm, việc d là việc không nên làm.  Giáo viên cho học sinh tự liên hệ GDHS những việc các em đã làm đối với các thương binh và gia đình liệt só. 4.củng cố – Dặn dò : -Vì sao chúng ta cần phải biết ơn các chú thương binh liệt só ? -Đối với các chú thương binh ta cần có thái độ như thế nào ? - Chuẩn bò : bài : Biết ơn thương binh, liệt só ( tiết 2 ) 5/ Nhận xét : - GV nhận xét tiết học.  Học sinh tự liên hệ - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời Thứ ba ngày 09 tháng 12 năm 2014 Chính tả ( Nghe viết ) ĐƠI BẠN I/ Mục tiêu : - Chép và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng BT(2) a/b II/ Chuẩn bò : GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT 2 câu a) HS : VBT, SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ :  GV cho học sinh viết các từ đã học trong bài trước # 0'EC=-  Giáo viên nhận xét, cho điểm.  Nhận xét bài cũ 3.Bài mới :  Giới thiệu bài : nghe viết bài Đôi bạn đoạn 3 .  Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết Hướng dẫn học sinh chuẩn bò  Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.  Gọi học sinh đọc lại bài.  Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. + Lời của bố được viết như thế nào ? Lời của bố được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng + Đoạn văn có mấy câu ? Bài văn có 6 câu  Giáo viên cho học sinh đọc thầm và viết một vài tiếng khó, dễ viết sai và nêu GV gạch chân và cho HS gấp sách viết vào bảng con  Hát  Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Học sinh lắng nghe  Học sinh nghe Giáo viên đọc  1 học sinh đọc  Học sinh trả lời  Học sinh khác nhận xét  HS trD<  Học sinh khác nhận xét  Học sinh đọc  Học sinh viết vào bảng con Đọc cho học sinh viết  GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.  Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.  Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. Chấm, chữa bài Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết. HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.  GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt : bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )  Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BTa)  Cho HS làm bài vào vở bài tập.  GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.  Gọi học sinh đọc bài làm của mình : a) ( châu, trâu ) Bạn em đi chăn trâu, bắt được nhiều châu chấu.  ( chật, trật ) Phòng họp chật chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự.  ( trầu, chầu ) Bọn trẻ ngồi chầu hẫu, chờ bà ăn trầu rồi kể chuyện cổ tích. GV nhận xét , tuyên dương. b) ( bão, bảo ) Mọi người bảo nhau dọn dẹp đường làng sau cơn bão.  ( vẽ, vẻ ) Em vẽ mấy bạn vẻ mặt tươi vui đang trò chuyện.  ( sữa, sửa ) Mẹ em cho em bé uống sữa rồi sửa soạn đi tắm. GV nhận xét , tuyên dương. 4.củng cố – Dặn dò :  Học sinh viết lại các từ học sinh viết sai  Giáo viên nhận xét  Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả  V=#* D#0#>#70'0= ?1@0#D#VW- 5/ Nhận xét :  GV nhận xét tiết học.  Cá nhân  HS chép bài chính tả vào vở  Học sinh sửa bài  Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống :  H.c sinh thi tìm - Học sinh sinh viết lại các từ học sinh viết Toán [...]... Học sinh quan sát và đọc - Học sinh lắng nghe -Học sinh trả lời - Học sinh khác nhận -Học sinh trả lời - Học sinh khác nhận -Học sinh trả lời - Học sinh khác nhận -Học sinh trả lời - Học sinh khác nhận xét xét xét xét -Học sinh trả lời - Học sinh khác nhận xét -Học sinh trả lời - Học sinh khác nhận xét - Học sinh lắng nghe kể lại - Học sinh cá nhân kể lại câu truyện - Cá nhân - Giáo viên hướng dẫn: các... bảng làm bài - lớp làm vào vỡ - Giáo viên sửa bài a .37 5 – 10 x 3 b 30 6 + 93 : 3 375 – 30 = 34 5 30 6 + 31 = 33 1 64 : 8 + 30 5 x 11 - 20 8 + 30 = 38 55 – 20 = 75 Bài 3 : Tính giá trò của các biểu thức : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh lên bảng làm bài - Giáo viên cho lớp nhận xét - Giáo viên sửa bài a 81 : 9 + 10 b 11 x 8 - 60 9 + 10 = 19 88 – 60 = 28 20 x 9 : 2 12 + 7 x 9 180 :2 = 90 12 + 63 = 75 Bài... / con đường đất rực màu rơm - Học sinh quan sát và trả lời - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc tiếp nối 1- 2 lượt bài - Cá nhân - Chú ý và nhận xét - 2 học sinh đọc - Mỗi tổ đọc tiếp nối - Đồng thanh - Học sinh đọc thầm - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời phơi / bóng tre mát rợp vai người / vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.) - Giáo viên : Ban đêm ở thành... quả - Giáo viên cho lớp nhận xét sửa sai a.205 + 60 + 3 b.462 – 40 + 7 265 + 3 = 268 422 + 7 = 429 268 – 68 + 17 38 7 - 7 – 80 200 + 17 = 217 38 0 – 80 = 30 0 Bài 2 : Tính giá trò của biểu thức - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên viết mẫu 1 biểu thức : 15 x 3 x 2 - Giáo viên cho học sinh nêu cách làm - Cá nhân - Lớp nhận xét - Học sinh đọc - Muốn tính giá trò của biểu thức 10 x 3 x 2 ta lấy 10 nhân 3 trước... : hướng dẫn học sinh nhớ - viết Hướng dẫn học sinh chuẩn bò - Học sinh nghe Giáo viên đọc - Giáo viên đọc 10 dòng thơ của bài Về quê ngoại - Gọi học sinh đọc thuộc lòng lại 10 dòng thơ - 2 – 3 học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên hỏi : + 10 dòng thơ này chép từ bài nào ? - Học sinh trả lời - 10 dòng thơ này chép từ bài Về quê ngoại - Học sinh trả lời + Bài thơ này có mấy dòng thơ ? - Bài thơ này... là 30 nhân 2 được 60 - Học sinh làm bài - HS nêu - Lớp Nhận xét - GV gọi HS làm bài - GV gọi HS nêu lại cách thực hiện - GV Nhận xét xét sửa sai a/ 15 x 3 x 2 = 45 x 2 = 90 b/ 8 x 5 : 2 = 40 : 2 = 20 48 : 2 :6 = 24 : 6 = 4 81 : 9 x 7 = 9 x 7 = 63 Bài 3 : Điền dấu >, . đọc thầm. - Học sinh trả lời Học sinh khác nhận xét  Học sinh đọc thầm. - Học sinh trả lời  Học sinh đọc thầm. - Học sinh trả lời - Học sinh khác nhận xét - Học sinh trả lời Học sinh khác. nêu  Lớp Nhận xét  Học sinh đọc yêu cầu bài  Học sinh nhắc lại cách đặt tính  Học sinh làm bài - Học sinh đọc đề bài - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh lên bảng làm bài  Lớp. : 55: 5 x 3 = 33 sau đó so sánh giá trò của biểu thức này với 32 .  Yêu cầu HS làm bài.  Gọi học sinh lên sửa bài.  Giáo viên nhận xét.sửa sai 55 : 5 x 3. > 32 47 = 84 – 34 - 3 20 + 5 <

Ngày đăng: 28/05/2015, 21:43

Mục lục

  • GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài

  • GV gọi HS nêu lại cách thực hiện

  • GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài

  • Gọi học sinh nhắc lại

  • Gọi học sinh nhắc lại

  • Giáo viên giới thiệu : 125 + 10 - 4 được gọi là một biểu thức. Biểu thức 125 cộng 10 trừ 4

  • Gọi học sinh nhắc lại

  • Giáo viên giới thiệu : 45 : 5 + 7 được gọi là một biểu thức. Biểu thức 45 chia 5 cộng 7

  • Gọi học sinh nhắc lại

  • Giáo viên kết luận : biểu thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau

  • GV yêu cầu HS tính 126 + 51 và nêu kết quả

  • GV yêu cầu HS tính 125 + 10 - 4 và nêu kết quả

  • Giáo viên giới thiệu : vì 125 + 10 – 4 = 131 nên 131 được gọi là giá trò của biểu thức 125 + 10 - 4

  • GV yêu cầu HS tính 284 + 10 và nêu kết quả

  • Giáo viên cho học sinh dựa theo bài mẫu để thực hiện các biểu thức còn lại

  • GV cho học sinh lên thi đua sửa bài

  • GV gọi HS nêu lại cách tính

  • GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài

  • GV gọi HS nêu lại cách thực hiện

  • Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghó tính : 60 + 20 - 5

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan