Giáo án tuần 35 lớp 3

17 392 0
Giáo án tuần 35 lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ/ Ngày Tiết Mơn PPCT Tên bài Ghi chú HAI (11/5) 1 SHĐT 35 Sinh hoạt dưới cờ 2 Tốn 171 Ôn tập về giải toán 3 Đạo đức 35 Chun 4 Thể dục 69 Chun 5 Thủ cơng 35 Chun BA (12/5) 1 Tập đọc 69 Thi Tiếng việt cuối học kì II 2 Kể chuyện 35 Thi Tiếng việt cuối học kì II 3 Âm nhạc 35 Chun 4 Tốn 172 Luyện tập chung 1 LT TV 105 Ơn tập 2 GDNG 35 Hòa bình và hữu nghị 3 Tiếng anh 105 Chun TƯ (13/5) 1 Mĩ thuật 35 Chun 2 Tập đọc 69 Ôn tập (t 1) 3 Tốn 173 Thi Toán cuối học kì II 4 Tiếng anh 106 Chun 5 TNXH 69 Chun NĂM (14/5) 1 LT & Câu 35 Ôn tập (t 2) 2 CT 69 Ôn tập (t 3) 3 Tốn 174 Luyện tập chung 4 Tviết 35 Ôn tập (t 4) 1 LTTV 106 Luyện tập 2 Tiếng anh 106 Chun 3 TNXH 70 Chun SÁU (15/5) 1 CT 70 Ôn tập (t 5) 2 Tốn 175 Luyện tập chung 3 Thể dục 70 Chun 4 TLV 35 Ôn tập (t 6) 1 LT TV 107 Ơn tập 2 LT Tốn 35 Ơn tập 3 GDNG 35 Đánh giá các hoạt động 4 SHTT 35 Sinh hoạt lớp Thứ hai Toán Bài: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (TT) I. MỤC TIÊU -BiÕt giải bài tốn bằng hai phép tính và bài tốn liên quan đến rút về đơn vị ; - Biết tính giá trị biểu thức. - RÌn kÜ n¨ng tÝnh to¸n cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ- Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : -Một em lên bảng sửa bài tập về nhà. -Chấm vở hai bàn tổ 1 -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta tiếp tục ơn tập về giải tốn . b) Luyện tập: Bài 1 : - Gọi một em nêu đề bài 1 SGK -Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước. -Mời một em lên bảng giải bài . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập SGK. - YC nêu dự kiện và u cầu đề bài. - Mời một em lên bảng giải bài . - u cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3 - Gọi học sinh nêu bài tập SGK. - Ghi tóm tắt bài tốn lên bảng . -u cầu học sinh ở lớp làm vào vở . - Mời một em lên bảng giải . -Nhận xét bài làm của học sinh . Bài 4: a) Khoanh vào trước câu trả lời đúng Biểu thức 4 + 16 5 có giá trị là : A. 100 B. 320 C. 84 D. 94 d) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học -Về nhà học và làm bài tập còn lại. -Xem trước bài mới . -Một em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà -Lớp theo dõi nhận xét bài bạn . *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Cả lớp làm vào vở bài tập . - Một em lên bảng giải bài . Giải : Độ dài đoạn dây thứ nhất là : 9135 : 7 = 1305 (cm ) Độ dài đoạn dây thứ hai là : 9135 – 1305 = 7830 (cm ) Đ/S: 7835 cm - Một em đọc đề bài 2 trong sách giáo khoa - Một em lên bảng tính : Giải Mỗi xe tải chở là : 15700 :5 = 3140(kg) Số muối chuyển đợt đầu là : 3140 x 2 = 6280 ( kg) Đ/S: 6280 kg - Một em nêu đề bài tập 3 trong sách . -Một em giải bài trên bảng . Giải : Số cốc trong mỗi hộp là : 42 : 7 = 6 (cốc) Số hộp để đựng 4572 cốc là : 4572 : 6 = 762 (hộp ) Đ/S: 762 hộp - Hai em khác nhận xét bài bạn . - HS nêu u cầu của bài - HS ghi đáp án vào bảng con … o0o đạo đức Bài: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKII VÀ CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU + Cđng cè c¸c kiÕn thøc ®· häc trong häc k× II. - Tr¶ lêi ®óng c¸c c©u hái liªn quan ®Õn bµi häc. - Gi¸o dơc ý thøc ®oµn kÕt, t«n träng lÉn nhau. - Củng cố lại kiến thức đã học và biết cách thực hiện những yêu cầu cơ bản kiến thức như: - Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. - Giao tiếp khách nước ngoài. - Tôn trọng đám tang. - Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác - Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Chăm sóc cây trồng vật nuôi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HƯ thèng c©u hái. Vở bài tập Đạo đức 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Thảo luận và trả lời câu hỏi Mục tiêu: Gióp HS cđng cè c¸c kiÕn thøc ®· häc. Hs biết được những biểu hiện về: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Chăm sóc cây trồng vật nuôi. Nhắc lại tên bài và nêu câu hỏi cho HS trả lời: - Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. + Vì sao phải Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế? - Giao tiếp khách nước ngoài. + Vì sao phải Giao tiếp khách nước ngoài? - Tôn trọng đám tang. + Vì sao phải Tôn trọng đám tang? - Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác + Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? - Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. + Vì sao phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước? - Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác + Vì sao phải chăm sóc cây trồng vật nuôi? - Giáo viên kết luận chốt lại * Hoạt động 2: Xử lí tình huống Mục tiêu: Yêu cầu Hs xử lí các tình huống trong vở bài tập của các bài: + Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác + Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. + Chăm sóc cây trồng vật nuôi - Gv chốt lại, kết luận * Hoạt động 3: §ãng vai - HS tù nªu mét sè t×nh hng vµ tù gi¶i qut. - Liªn hƯ b¶n th©n. * Cđng cè - DỈn dß: - Nêu lại một số câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời. + Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống, … song đều là anh em, bè bạn, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy, chúng ta can phải đoàn kết hưu nghò với thiếu nhi thế giới. + Giao tiếp khách nước ngoài và giúp đỡ họ khi cần thiết là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước và con người Việt Nam. + Cần tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá. + Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là không nên làm + Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước trong cuộc sống chỉ có hạn, do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước không bò ô nhiểm. + Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vì vậy, em cần biết bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - RÌn kÜ n¨ng sư lÝ t×nh hng cho HS - Nhắc học sinh phải nhớ thực hiện đúng quyền và nghóa vụ của mình. - NhËn xÐt chung, gi¸o dơc. … o0o Thứ ba Tập đọc Bài: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKII (phần đọc) … o0o Kể chuyện Bài: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKII (phần viết ) o0o Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. M ỤC TIÊU - BiÕt đọc viết các số có 5 chữ số . - Biết thực hiện các phép tính cộng trừ , nhân , chia ; tính giá trò của biểu thức . - Biết giải bài toán liên quan rút về đơn vò. - Biết xem đồng hồ(chính xác đến từng phút). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ - Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : -Gọi một em lên bảng sửa bài tập về nhà -Chấm vở hai bàn tổ 2 -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập về cách giải toán . b) Luyện tập: Bài 1 : - Gọi một em nêu đề bài 1 SGK - Đọc từng số yêu cầu viết số vào bảng con - Mời vài HS lên bảng viết . - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách -Mời một em lên bảng đặt tính và tính . - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3 - Gọi học sinh nêu bài tập -Cho xem đồng hồ rồi trả lời câu hỏi . -Nhận xét ý kiến học sinh . Bài 5 - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Ghi tóm tắt bài toán lên bảng . -Yêu cầu học sinh ở lớp làm vào vở . - Mời một em lên bảng giải . -Nhận xét bài làm của học sinh . 4) Củng cố - Dặn dò: -Một em lên bảng chữa bài tập số 1VBT -Lớp theo dõi nhận xét bài bạn . *Lớp theo dõi giới thiệu -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. -Một em đọc đề bài sách giáo khoa -Lớp làm vào bảng con . -Vài HS lên bảng viết số . a/ 76 245 b/ 51807 c/ 90 900 d/ 22 002 - Một em đọc đề bài 2 SGK. - Một em lên bảng đặt tính và tính ra kết quả. Lớp thực hiện vào vở . - Em khác nhận xét bài bạn . - Một em nêu đề bài tập 3 -Quan sát trả lời : + Đồng hồ A chỉ 10 giờ 18phút. + Đồng hồ B chỉ 1 giờ 50 phút. + Đồng hồ C chỉ 6 giờ 34 phút. - Một em nêu yêu cầu đề bài. Giải : Giá tiền mỗi đôi dép là : 92500 : 5 = 18500 (đ) Số tiền mua 3 đôi dép là : 18500 x 3 = 55 500 (đ ) Đ/S: 762 55 500 đồng *Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học và làm bài tập còn lại. -Xem trước bài mới . … o0o Buổi chiều LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu - Củng cố lại cách làm bài cho học sinh - Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi làm bài II. Nội dung: Giáo viên tiến hành cho học sinh làm lần lượt các bài tập sau: Luyện ðọc MƯA 1. Luyện ðọc và học thuộc lòng 2 hoặc 3 khổ thơ em thích trong bài. (Chú ý ngắt nhịp thơ hợp lí ; tập nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả hoạt ðộng, trạng thái, ðặc ðiểm của sự vật), M : Mây ðen lũ lượt / Kéo về chiều nay / Mặt trời lật ðật / Chui vào trong mây. // Chớp ðơng chớp tây / Rồi mýa nặng hạt / Cây lá x tay / Hứng làn nước mát. // Gió reo gió hát / Giọng trầm giọng cao / Chớp dồn tiếng sấm / Chạy trong mưa rào.// 2. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B ðể tạo thành những hình ảnh nhân hố trong bài thơ : A B Mây ðen hát giọng trầm, giọng cao Mặt trời chạy trong mưa Cây lá reo tí tách Gió lũ lượt kéo về Sấm lặn lội ði xem từng cụm lúa Lửa lật ðật chui vào trong mây Bác ếch x tay hứng làn nước mát NGÀY NHƯ THẾ NÀO LÀ ÐẸP (Bài luyện tập) Châu Chấu nhảy lên gò ðất, chìa cái lưng màu xanh ra phơi nắng. Nó búng chân tanh tách, cọ giũa ðơi càng : Một ngày tuyệt ðẹp ! Thật khó chịu ! Giun Ðất thốt lên, cố rúc ðầu sâu thêm vào lớp ðất khơ. Thế là thế nào ? Châu Chấu nhảy lên. Trên trời khơng một gợn mây, mặt trời toả nắng huy hồng. Khơng ! Mưa bụi và những vũng nước ðục, ðó mới là một ngày tuyệt ðẹp ! Giun ðất cãi lại. Châu Chấu khơng ðồng ý với Giun Ðất. Chúng quyết ðịnh ði hỏi. Vừa hay lúc ðó, Kiến tha nhành lá thông ði qua, ðỗ lại nghỉ. Châu Chấu hỏi Kiến : Bác Kiến ơi, hôm nay là một ngày tuyệt ðẹp hay ðáng ghét ? Kiến lau mồ hôi, ngẫm nghĩ một lát rồi nói : Tôi sẽ trả lời câu hỏi của các bạn sau khi mặt trời lặn nhé ! Mặt trời lặn, chúng ði ðến tổ kíến. Hôm nay là ngày thế nào hả bác Kiến ðáng kính ? Hôm nay là một ngày tuyệt ðẹp ! Tôi ðã làm việc rất tốt và bây giờ có thể nghỉ ngơi thoải mái. V. Ô-XÊ-Ê-VA (Thuý Toàn dịch) Dựa theo nội dung bài ðọc, khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời ðúng cho mỗi câu hỏi dưới ðây : 1. Câu chuyện có mấy nhân vật ? a 2 nhân vật b 3 nhân vật c 4 nhân vật 2. Giun Ðất cho rằng một ngày như thế nào là tuyệt ðẹp ? a Ngày không có gợn mây nào trên trời. b Ngày có mưa bụi và những vũng nước ðục. c Ngày ðược nghỉ ngơi thoải mái. 3. Kiến nhận thấy ngày tuyệt ðẹp ðối với mình là như thế nào ? a Ngày có mặt trời toả nắng huy hoàng. b Ngày có mýa bụi và những vũng nước ðục. c Ngày làm việc rất tốt từ sáng ðến tối. 4. Trong câu "Giun Ðất thốt lên, cố rúc ðầu sâu thêm vào ðám ðất khô.", tác giả nhân hoá Giun Ðất bằng cách nào ? a Gọi Giun Ðất bằng một từ vốn dùng ðể gọi người. b Dùng một từ vốn chỉ hoạt ðộng của ngýời ðể nói về Giun Ðất. c Nói với Giun Ðất như nói với người. 5. Dấu hai chấm ðược dùng trong truyện có tác dụng gì ? a Báo hiệu bộ phận ðứng sau là lời nói của nhân vật. b Báo hiệu bộ phận ðứng sau giải thích cho bộ phận ðứng trước. c Cả 2 ý trên. … o0o KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TIẾT: GDNG Tên hoạt động: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ I. Mục tiêu hoạt động: Giaùo dục học sinh tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới. II. Các khâu tổ chức hoạt động: 1. Nội dung hoạt động: - Học sinh thi tìm hiểu về những tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới. 2. Hình thức hoạt động: - Thi đua giữa cá nhân, các tổ III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện hoạt động: Học sinh tìm sưu tầm tranh ảnh về việc những tình đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới. 2. Về tổ chức - Phân chia nhiệm vụ: a. Giáo viên: Chuẩn bị bàn ghế để học sinh tham gia thi đua. b. Học sinh: Tham gia sưu tầm tranh ảnh về những tình đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới. IV. Tiến hành hoạt động: - Giới thiệu mục đích, ý nghĩa của hoạt động. - GV phổ biến cách thức tổ chức hoạt đơng: -Em hãy kể về những tình đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới. Hs trình bày. Gv kết luận - Học sinh thực hiện hoạt động. - Gd học sinh học tập tốt và tăng cường bảo vệ sức khỏe - Giáo dục học sinh tình cảm u mến, gắn bó với trường lớp; Q trọng thầy cơ; Đồn kết thân ái với bạn bè, đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới. - Giáo dục học sinh tự hào và u mến q hương, đất nước V. Kết thúc hoạt động và đánh giá kết quả: Ghi nhận sự cố gắng của học sinh. Biểu dương khen những học sinh biết đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới. … o0o Thứ tư Toán Bài: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKII … o0o Tập đọc Bài: ÔN TẬP CUỐI HKII (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. - Biết viết một bản thơng báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ trong sách tiếng việt 3 tập II . - Giấy rời khổ A4 , bút màu để viết các trang trí thơng báo . - Bảng phụ viết một mẫu thơng báo.Một số tờ giấy khổ lớn kẻ sẵn nội dung trong bài tập số 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Phần giới thiệu :Giới thiệu tiết ơn tập học kì II ghi tựa bài lên bảng 2) Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra 1/4số học sinh cả lớp . - Lần lượt từng HS lên bốc thăm để chọn bài. -u cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn HS vừa đọc - Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học. - u cầu những em đọc chưa đạt u cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . 3) Bài tập 2: Theo nhóm - Mời một em đọc u cầu đề bài . - u cầu học sinh trao đổi trả lời câu hỏi : - Ta cần chú ý những điểm gì khi viết thơng báo ? -u cầu mỗi em đều đóng vai ngươì tổ chức buổi liên hoan để viết bản thơng báo . - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên phổ biến về u cầu của tiết học . - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra . - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu hoặc SGK. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - Những em đọc chưa đạt u cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại . - Học sinh đọc u cầu bài tập 2 -Lớp trao đổi để trả lời câu hỏi . -Viết theo kiểu quảng cáo phải đầy đủ thơng tin , lời văn phải ngắn gọn , trình bày trang trí hấp dẫn - u cầu lớp viết thơng báo và trang trí bản thơng báo . -Gọi học sinh nối tiếp lên dán bản thơng báo lên bảng và đọc nội dung thơng báo . - Theo dõi nhận xét đánh giá và ghi điểm. 4) Củng cố dặn dò : *Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II đến nay nhiều lần tiết sau tiếp tục kiểm tra . - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần - Nhận xét đánh giá tiết học . . - Thực hành viết thơng báo vào tờ giấy A4 rồi trang trí cho thật đẹp . - Lần lượt lên dán bản thơng báo lên bảng lớp rồi đọc lại nội dung trong bản thơng báo . - Lớp nhận xét bình chọn bạn viết đúng và hay … o0o Thứ năm ngày 09 tháng 05 năm 2013 Luyện từ và câu Bài: ÔN TẬP CUỐI HKII (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Mức độ, u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ trong sách tiếng việt 3 tập II . - Giấy rời khổ A4 , bút màu để viết các trang trí thơng báo . - Bảng phụ viết một mẫu thơng báo.Một số tờ giấy khổ lớn kẻ sẵn nội dung trong bài tập số 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Phần giới thiệu :Giới thiệu tiết ơn tập kì II ghi tựa bài lên bảng 2) Kiểm tra tập đọc : -Kiểm tra 1/4 số học sinh trong lớp (lượt gọi thứ 2). Hình thức như tiết 1 3) Bài tập 2: -u cầu một em đọc nội dung bài tập 2 -u cầu lớp trao đổi theo nhóm . -Phát phiếu và bút dạ cho các nhóm . -Gọi đại diện các nhóm lên dán bài của nhóm mình trên bảng lớp và đọc kết quả - u cầu lớp làm bài tập vào vở -Cùng lớp bình chọn lời giải đúng . -u cầu chữa bài trong vở bài tập . 4) Củng cố dặn dò : - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên phổ biến về u cầu của tiết học . -1 em đọc u cầu bài tập 2 -Chia thành các nhóm để thảo luận . -Các nhóm thực hành làm vào tờ phiếu . -Lớp thực hiện làm bài vào vở . * Bảo vệ Tổ Quốc: + Từ ngữ cùng nghóa với Tổ Quốc: đất nước, non sông, nước nhà. + Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ Tổ Quốc: canh gác, kiểm soát bầu trời, tuần tra trên biển, chiến đấu, chống xâm lược. * Sáng tạo: + Từ chỉ trí thức: kó sư, bác só, luật sư. + Từ chỉ hoạt động của trí thức: nghiên cứu khoa học, thực nghiệm khoa học, giảng dạy, khám bệnh, lập đồ án. * Nghệ thuật: + Từ chỉ người hoạt động nghệ thuật: nhạc só, ca só, nhà thơ, nhà văn, diễn viên, nhà tạo mốt. + Từ chỉ hoạt động người hoạt động nghệ thuật: ca hát, sáng tác, biểu diễn, sáng tác, biểu diễn, thiết kế thời trang. - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài - Về nhà tiếp tục ơn bài. + Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật: âm nhạc, hội họa, văn học, kiến trúc, điêu khắc, điện ảnh, kòch … o0o CHÍNH TẢ Bài: ÔN TẬP CUỐI HKII I. M ỤC TIÊU - Mức độ, u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hố, các cách nhân hố (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ đầu học kì II đến nay . Tranh minh họa bài thơ : Cua càng thổi xôi . 4 tờ phiếu kẻ bảng để học sinh làm bài tập 2, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài Giáo viên nêu mục đích, u cầu của tiết học. 2. Kiểm tra tập đọc -Gọi số học sinh còn lại lên bốc thăm bài tập đọc và đọc thầm bài. -Lần lượt gọi học sinh lên đọc bài. -Nêu câu hỏi có nội dung trong đoạn vừa đọc. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. -Nêu u cầu bài tập. -Treo tranh minh họa lên bảng. -Giới thiệu con sam, dã tràng, còng. -Đọc thầm bài thơ. -Tìm tên các con vật được kể đến trong bài? -Đọc thầm lại bài thơ, làm bài theo cặp. -Giáo viên phát phiếu khổ to cho 4 cặp. -Gọi học sinh phát biểu và trả lời câu hỏi: - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. +Mỗi con vật được nhân hóa nhờ những từ ngữ nào? + Những con vật được nhân hoá : con Cua Càng, Tép, c, Tôm, Sam, Còng, Dã Tràng. + Các con vật được gọi: cái, cậu, chú, bà, bà, ông. + Các con vật được tả: thổi xôi, đi hội, cõng nồi ; đỏ mắt, nhóm lửa, chép miệng ; vận mình, pha trà ; lật đật, đi chợ, dắt tay bà Còng ; dựng nhà ; móm mén, rụng hai răng, khen xôi dẻo. +Em thích hình ảnh nào?Vì sao? =>Luyện đọc bài Mè hoa lượn sóng -Theo em những con vật trong bài thơ sống ở đâu? -Chúng có những ích lợi như thế nào? 4. Củng cố, dặn dò. -Đọc lại bài thơ Cua Càng thổi xơi -Về nhà học thuộc lòng bài thơ và đọc lại các bài tập đọc có u cầu học thuộc lòng SGK Tiếng việt 3, TII -Lắng nghe. -Học sinh thực hiện. -Học sinh lên đọc bài. -Học sinh trả lời. -Đọc bài thơ trả lời câu hỏi. -Cả lớp quan sát. -Quan sát và lắng nghe. -Học sinh đọc thầm. -Cua Càng, Tép, Ĩc, Tơm, Sam, Còng, Dã Tràng. -Các cặp trao đổi để làm bài. -Những học sinh làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả bài tập -2 học sinh đọc . -Học sinh trả lời. -HS đọc -Lắng nghe. … o0o Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. M ỤC TIÊU - Biết tìm số liền trước của một số , số lớn nhất ( hoặc bé nhất ) trong một nhóm 4 số. - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân ,chia, và giải bài tốn bằng hai phép tính - Đọc và biết phân tích số liệu của một bảng thống kê đơn giản . - Rèn kó năng nhận biết só và tính toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ - Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ -Giáo viên đọc và u cầu học sinh viết các số:12 546 ; 65 045 ; 98 321 -Viết 4 phép tính lên bảng: 5468 + 12356 65 321 – 23 546 5478 x 5 21 543 : 3 -Giáo viên nhận xét và cho điểm. -GV nêu mục tiêu bài học 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập về cách giải toán . b) Luyện tập: Bài 1 : - Gọi một em nêu đề bài 1 SGK - Đọc từng số yêu cầu nêu số liền trước của số đó - Mời một em lên bảng viết số liền trước . -Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra . - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập. -Mời một em lên bảng đặt tính và tính . - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3- Gọi học sinh nêu bài tập - Ghi tóm tắt bài toán lên bảng . -Yêu cầu học sinh ở lớp làm vào vở . - Mời một em lên bảng giải . -Nhận xét bài làm của học sinh. * Bài 4 : a,b,c GV treo bảng phụ a) Mỗi cột của bảng cho biết những gì ? b) Mỗi bạn Nga, Mó, Đức, mua những loại đồ chơi nào và số lượng của mỗi loại là bao nhiêu ? c) Mỗi bạn phải trả bao nhiêu tiền ? 3) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học Về nhà học và làm bài tập còn lại. -Xem trước bài mới . -Cả lớp viết bảng con. -4 học sinh lên bảng *Lớp theo dõi giới thiệu -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. -Một em đọc đề bài sách giáo khoa . -Lớp làm vào vở bài tập . -Một em lên bảng sửa bài . a/ Số liền trước số 8270 là số 8269 b/ Số liền trước số 10 000 là số 9 999 - Một em khác nhận xét bài bạn - Một em đọc đề bài 2 - Một em lên bảng đặt tính và tính - Ở lớp thực hiện vào vở . - Em khác nhận xét bài bạn . - Một em nêu đề bài tập 3 trong sách . Giải : Số bút chì đã bán được là : 840 : 8 = 105 (cái) Số bút chì cửa hàng còn lại là : 840 – 105 = 735 (cái ) Đ/S: 735 cái bút chì - HS quan sát – nêu yêu cầu - HS nêu số liệu của bảng thống kê - HS nhận xét bổ sung … o0o Tập viết Bài: ÔN TẬP CUỐI HKII I. MỤC TIÊU - Mức độ, u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe-kể lại được câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 14 Phiếu viết tên từng bài thơ văn và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ đầu học kì II đến nay. Một số tờ phiếu phô tô ô chữ . [...]... -69 134 ; 69 31 4 ; 78 507 ; 83 507 *Bài 2/179: -YC học sinh tự đặt tính rồi tính vào b¶ng con *Bài 3/ 179 -Cả lớp thực hiện bảng con -Giáo viên nêu câu hỏi:Trong một năm , những tháng nào có 31 ngày? *Bài 4/179:a -Các tháng có 31 ngày là :tháng Một, Ba, Năm, Bảy, -Gọi học đọc đề tốn Tám, Mười, Mười hai -Học sinh lên bảng, cả lớp làm vở -Tìm x *Bài 5/179: ( TÝnh mét c¸ch) -Học sinh lên bảng, cả lớp làm... làm bài II Nội dung: Giáo viên tiến hành cho học sinh làm lần lượt các bài tập sau: TIẾT 2 1 Sè ? a) Số liền trước của 35 7 89 là ………… b) Số liền sau của 35 7 89 là …………… c) Số liền trước và số liền sau của 56789 là số nào ? ………… ; 56789 ; …………… 2 Đặt tính rồi tính 5248 – 739 5710 × 6 ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… 7 238 + 847 234 0 : 6 34 56 : 7 ………………… …………………... của giáo viên 1 Giới thiệu bài -Giáo viên nêu mục đích, u cầu của tiết học 2 Kiểm tra : -Từng em lên bốc thăm chọn bài Sau khi bốc thăm, xem lại trong SGK bài vừa chọn khoảng 1, 2 phút -HS lên đọc cả bài hoặc khổ thơ theo phiếu chỉ định -Giáo viên nhận xét và cho điểm 3 Nghe- kể chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng -Đọc u cầu của bài và các câu hỏi gợi ý -Giáo viên kể chuyện (giọng khơi hài) -Kể xong lần 1, giáo. .. động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài -Giáo viên nêu mục đích , u cầu của tiết học 2 Kiểm tra -Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng Sau khi bốc thăm, xem lại trong sách giáo khoa bài vừa chọn 1,2 phút Học sinh đọc thuộc cả bài hoặc khổ thơ theo phiếu chỉ định -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh 3 Nghe – viết bài Sao Mai + Hướng dẫn học sinh chuẩn bị : -Giáo viên... chuẩn bị: 3 Nghe- viết bài chính tả “ Nghệ nhân Bát Tràng” -Cả lớp theo dõi trong SGK - Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả -Học sinh đọc: - Đọc chú giải nghĩa của các từ - Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng, những -Những cánh hoa, cánh cò bay dập dờn, lũy tre, cảnh đẹp nào đã hiện ra? cây đa, con đò lá trúc đang qua sơng… - Em hãy nêu cách trình bày bài thơ lục bát? -Dòng 6 chữ viết cách lề vở 3 ơ, dòng... sáu Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU (Đ/C Bài tập 5 chỉ u cầu tính một cách ) - Biết tìm số liền sau của một sè BiÕt so sánh các số và sắp xếp một nhóm các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại Biết cộng, trừ ,nhân , chia với các số có đến 5 chữ số Tìm thừa số hoặc số bò chia chưa biết Biết các tháng có 31 ngày - BiÕt giải bài toán có nội dung hình học bằng hai phép tính - Bµi 1,2 ,3, 4a,... ………………… 3 ………………… ………………… Tìm x : a) x × 4 = 34 56 …………………… …………………… b) x : 3 = 1526 …………………… …………………… 4 Cửa hàng có 420 m vải, đã bán được 1 số vải đó Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải ? 4 Bài giải ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … .o0o GDNG ĐÁNH GIÁ KÊT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THÁNG 5... độ -Nghe nhận biết học tốt trong tuần, trong năm, khuyến khích những em chưa có kết quả tốt cố gắng vượt lên trong thời gian hè cùng các bạn - GV yêu cầu cán sự lớp báo nhận xét trong năm học - GV tổng hợp nhận xét kết luận - Cán sự lớp nhận xét - Gọi HS nhắc nhiều khuyết điểm kể về việc + Nề nếp học tập của các em + Thái độ - GV nhận xét, nhắc nhỡ biểu dương + Cả lớp theo dỏi 2/ Kêế hoạch trong hè... -Gọi học sinh đọc lại bài -Giáo viên GT về sao Mai -Ngơi sao Hơm trong bài thơ chăm chỉ như thế nào? -Nêu cách trình bày bài thơ 4 chữ? -Lắng nghe -Học sinh lên bốc thăm và đọc thầm lại bài -Học sinh lên bảng trình bày -Cả lớp theo dõi -2 -3 học sinh đọc -Lắng nghe -Trả lời -Những chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 3 -Đọc thầm bài thơ, ghi nhớ những chữ cần viết hoa, -Cả lớp thực hiện viết ra giấy nháp... trong sách Tiếng việt 3, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài: Cả lớp -Lắng nghe 2 Kiểm tra tập đọc: Cá nhân - Giáo viên nêu mục đích, u cầu của tiết học - u cầu học sinh lên bốc thăm bài tập đọc -Học sinh thực hiện - Gọi từng học sinh đọc bài -Học sinh đọc - GV nêu câu hỏi có liên quan đến đoạn vừa đọc -Các em trả lời - Giáo viên nhận xét . tập chung 3 Thể dục 70 Chun 4 TLV 35 Ôn tập (t 6) 1 LT TV 107 Ơn tập 2 LT Tốn 35 Ơn tập 3 GDNG 35 Đánh giá các hoạt động 4 SHTT 35 Sinh hoạt lớp Thứ hai Toán Bài: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (TT) I II 3 Âm nhạc 35 Chun 4 Tốn 172 Luyện tập chung 1 LT TV 105 Ơn tập 2 GDNG 35 Hòa bình và hữu nghị 3 Tiếng anh 105 Chun TƯ ( 13/ 5) 1 Mĩ thuật 35 Chun 2 Tập đọc 69 Ôn tập (t 1) 3 Tốn 1 73 Thi Toán. chú HAI (11/5) 1 SHĐT 35 Sinh hoạt dưới cờ 2 Tốn 171 Ôn tập về giải toán 3 Đạo đức 35 Chun 4 Thể dục 69 Chun 5 Thủ cơng 35 Chun BA (12/5) 1 Tập đọc 69 Thi Tiếng việt cuối học kì II 2 Kể chuyện 35 Thi Tiếng

Ngày đăng: 28/05/2015, 18:20

Mục lục

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan