Bài tập độ bất bão hòa và ứng dụng

2 383 2
Bài tập độ bất bão hòa và ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc Độ bất bão hòa và ứng dụng Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - ĐỘ BẤT BÃO HÒA VÀ ỨNG DỤNG BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1. Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C 3 H 4 O 3 ) n , vậy công thức phân tử của X là: A. C 6 H 8 O 6. B. C 3 H 4 O 3. C. C 12 H 16 O 12. D. C 9 H 12 O 9. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) 2. Hiđrocacbon X tác dụng với Brom, thu được chất Y có công thức đơn giản nhất là C 3 H 6 Br. CTPT của X là: A. C 3 H 6. B. C 6 H 12. C. C 6 H 14. D. B hoặc C đều đúng. 3. Một hợp chất hữu cơ X chứa 87,805% C và 12,195% H về khối lượng. Biết 8,2 gam X khi tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư tạo ra 18,9 gam kết tủa vàng nhạt. Số CTCT có thể thỏa mãn các tính chất của X là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 4. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở tác dụng vừa đủ với 700 ml dung dịch Br 2 0,5M. Sau khi toàn bộ lượng khí bị hấp thụ hết thì khối lượng bình tăng thêm 5,3 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là: A. C 2 H 2 và C 2 H 4. B. C 2 H 2 và C 3 H 8. C. C 3 H 4 và C 4 H 8. D. C 2 H 2 và C 4 H 6. 5. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br 2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br 2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là: A. C 3 H 4 và C 4 H 8. B. C 2 H 2 và C 3 H 8. C. C 2 H 2 và C 4 H 8. D. C 2 H 2 và C 4 H 6. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) 6. Hỗn hợp X gồm rượu metylic, rượu etylic, rượu propylic và nước. Cho a gam G tác dụng với Natri dư được 0,7 mol H 2 . Đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được b mol CO 2 và 2,6 mol H 2 O. Giá trị của a và b lần lượt là: A. 42 gam và 1,2 mol. B. 19,6 gam và 1,9 mol . C. 19,6 gam và 1,2 mol. D. 28 gam và 1,9 mol. 7. Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất X và Y đều thuộc dãy đồng đẳng của axit metacrylic tác dụng với 300 ml dung dịch Na 2 CO 3 0,5M. Thêm tiếp vào đó dung dịch HCl 1M cho đến khi khí CO 2 ngừng thoát ra thì thấy tiêu tốn hết 100 ml. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình I chứa dung dịch H 2 SO 4 đặc, sau đó qua bình II chứa dung dịch NaOH đặc thì thấy độ tăng khối lượng của bình II nhiều hơn bình I là 20,5 gam. Giá trị của m là: A. 12,15 gam. B. 15,1 gam. C. 15,5 gam. D. 12,05 gam. 8. Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO 2 (đktc) và y mol H 2 O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là: A. 0. 55 28 V x 3 y B. 0. 55 28 V x 3 y C. . 95 28 V x 62y D. . 95 28 V x 62y (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) 9. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Giảm 7,74 gam. B. Tăng 7,92 gam. C. Tăng 2,70 gam. D. Giảm 7,38 gam. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) 10. Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO 2 và z mol H 2 O (với z = y − x ). Cho x mol E tác dụng với NaHCO 3 (dư) thu được y mol CO 2 . Tên của E là A. axit fomic. B. axit acrylic. C. axit oxalic. D. axit ađipic. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) 11. Cho biết a mol một chất béo có thể phản ứng tối đa với 4a mol Br 2 . Đốt cháy a mol chất béo đó thu được b mol H 2 O và V lít CO 2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa a, b và V là: A. V = 22,4 (4a + b). B. V = 22,4 (6a + b). Khóa học LTĐH môn Hóa –Thầy Ngọc Độ bất bão hòa và ứng dụng Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - C. V = 22,4 (7a + b). D. V = 22,4 (4a – b). 12. c. : A. C 2 H 6 3 H 8. B. C 3 H 6 4 H 8. C. CH 4 2 H 6. D. C 2 H 4 3 H 6. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) 13. Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C 10 H 14 O 6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: A. CH 2 =CH-COONa, HCOONa và CH C-COONa. B. CH 3 -COONa, HCOONa và CH 3 -CH=CH-COONa. C. HCOONa, CH C-COONa và CH 3 -CH 2 -COONa. D. CH 2 =CH-COONa, CH 3 -CH 2 -COONa và HCOONa. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) 14. Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C 7 H 8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? A. 4. B. 5. C. 6. D. 2. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) 15. Công thức phân tử nào dưới đây không thể là aminoaxit (chỉ mang nhóm chức –NH 2 và –COOH): A. C 4 H 7 NO 2. B. C 4 H 10 N 2 O 2. C. C 5 H 14 N 2 O 2. D. C 3 H 5 NO 2. 16. Công thức nào dưới đây không thể là đipeptit (không chứa nhóm chức nào khác ngoài liên kết peptit – CONH–, nhóm –NH 2 và –COOH): A. C 5 H 10 N 2 O 3. B. C 8 H 14 N 2 O 5. C. C 7 H 16 N 2 O 3. D. C 6 H 13 N 3 O 3. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn . và C 2 H 4. B. C 2 H 2 và C 3 H 8. C. C 3 H 4 và C 4 H 8. D. C 2 H 2 và C 4 H 6. 5. Cho 4, 48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1 ,4 lít dung dịch. mãn các tính chất của X là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 4. Cho 4, 48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở tác dụng vừa đủ với 700 ml dung dịch Br 2 0,5M. Sau khi toàn bộ lượng khí bị. trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - C. V = 22 ,4 (7a + b). D. V = 22 ,4 (4a – b). 12. c. : A. C 2 H 6 3 H 8. B. C 3 H 6 4 H 8. C. CH 4 2 H 6.

Ngày đăng: 28/05/2015, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan