Giáo án lớp 5 chuẩn tuần 33

38 315 0
Giáo án lớp 5 chuẩn tuần 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 01.05 Tập đọc Toán Đạo đức Lòch sử Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình. Ôn tập. Ôn tập Thứ 3 02.05 L.từ và câu Toán Khoa học MRVT: Trẻ em Luyện tập Tác động của con người đến môi rường rừng. Thứ 4 03.05 Tập đọc Toán Làm văn Đòa lí Sang năm con lên bảy Luyện tập chung n tập về tả người. Ôn tập cuối năm. Thứ 5 04.05 Chính tả Toán Kể chuyện Ôn tập về quy tắc viết hoa : Trong lời mẹ hát Một số dạng bài toán đã học Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Thứ 6 05.05 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Ôn tập dấu câu ( Dấu ngoặc kép ). Luyện tập. Tác động của con người đến môi trường đất trồng. Tả người ( Kiểm tra viết ) -1- Tuần 33 Tuần 33 Tuần 33 Tuần 33 Tiết 65 : TẬP ĐỌC LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ mới và khó trong bài. 2. Kó năng: - Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoảng mục của điều luật; nhấn giọng ở tên của điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật. 3. Thái độ: - Hiểu nghóa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật. - Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy đònh nghóa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội, nghóa vụ của các tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác đònh những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. II. Chuẩn bò: + GIÁO VIÊN: - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghóa Việt Nam. - Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các đòa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng những đoạn thơ tự chọn( hoặc cả bài thơ) “Những cánh buồm”, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ. -Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.” 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. -Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài. -Học sinh tìm những từ các em chưa hiểu. -Giáo viên giúp học sinh giải nghóa các từ - Hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Một số học sinh đọc từng điều luật nối tiếp nhau đến hết bài. - Học sinh đọc phần chú giải từ trong SGK. - VD: người đỡ đầu, năng khiếu, văn hoá, du lòch, nếp sống văn minh, trật tự công cộng, tài sản,…) -2- 15’ đó. -Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1. -Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng. -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2. -Giáo viên nói với học sinh: mỗi điều luật gồm 3 ý nhỏ, diễn đạt thành 3,4 câu thể hiện 1 quyền của trẻ em, xác đònh người đảm bảo quyền đó( điều 10); khuyến khích việc bảo trợ hoặc nghiêm cấm việc vi phạm( điều 11). Nhiệm vụ của em là phải tóm tắt mỗi điều nói trên chỉ bằng 1 câu – như vậy câu đó phải thể hiện nội dung quan trọng nhất của mỗi điều. -Giáo viên nhận xét, chốt lại câu tóm tắt. -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3. -Học sinh nêu cụ thể 4 bổn phận. -Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ xem mình đã thực hiện những bổn phận đó như thế nào: bổn phận nào được thực hiện tốt, bổn phận nào thực hiện chưa tốt. Có thể chọn chỉ 1,2 bổn phận để tự liên hệ. Điều quan trọng là sự liên hệ phải thật, phải chân thực. -Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm. Mỗi em tự liên hệ xem mình đã thực hiện tốt những bổn phận nào. - Cả lớp đọc lướt từng điều luật trong bài, trả lời câu hỏi. - Điều 10, điều 11. - Học sinh trao đổi theo cặp – viết tóm tắt mỗi điều luật thành một câu văn. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Điều 10: trẻ em có quyền và bổn phận học tập. - Điều 11: trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, thể thao, du lòch. - Học sinh đọc lướt từng điều luật để xác đònh xem điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em, nêu các bổn phận đó( điều 13 nêu quy đònh trong luật về 4 bổn phận của trẻ em.) - VD: Trong 4 bổn phận đã nêu, tôi tự cảm thấy mình đã thực hiện tốt bổn phận 1. Ở nhà, tôi yêu quý, kính trọng ông bà, bố mẹ. Khi ông ốm, tôi đã luôn ở bên, chăm sóc ông, rót nứơc cho ông uống thuốc. Tôi đã biết nhặt rau, nấu cơm giúp mẹ. Ra đường, tôi lễ phép với người lớn, gúp đỡ người già yếu và các em nhỏ. Có lần, một em nhỏ bò ngã rất đau, tôi đã đỡ em dậy, phủi bụi quần áo cho em, dắt em về nhà. Riêng bổn phận thứ 2 tôi thự hiện chưa tốt. Tôi chưa chăm học nên chữ viết còn xấu, điểm môn toán chưa cao. Tôi lười ăn, lười tập thể dục nên rất gầy…) - Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý kiến, cả lớp bình chọn người phát biểu ý kiến -3- 5’ 1’  Hoạt động 3: Củng cố -Giáo viên nhắc nhở học sinh học tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp đỡ cha mẹ việc nhà, làm nhiều việc tốt ở đường phố( xóm làng)… để thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em. 5. Dặn dò: - Chuẩn bò : Sang năm con lên bảy - Nhận xét tiết học chân thành, hấp dẫn nhất. - Học sinh nêu tóm tắt những quyền và những bổn phậm của trẻ em. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM -4- Tiết 66 : TẬP ĐỌC SANG NĂM CON LÊN BẢY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát bài văn. - Đọc đúng các từ ngữ trong từng dòng thơ, khổ thơ, ngắt giọng đúng nhòp thơ. 2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với con khi con sắp đến tuổi tới trường. - Hiểu các từ ngữ trong bài. 3. Thái độ: - Khi lớn lên, phải từ biệt thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ viết những dòng thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 32’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh tiếp nối nhau đọc bài “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.” - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Sang năm con lên bảy.” 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên chú ý phát hiện những từ ngữ học sinh đòa phương dễ mắc lỗi phát âm khi đọc, sửa lỗi cho các em. - Giáo viên giúp các em giải nghóa từ. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ - Tiềm hiểu bài: giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, tìm hiểu bài thơ dựa theo hệ thống câu hỏi trong SGK - Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp? - Hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ – đọc 2-3 vòng. - Học sinh phát hiện những từ ngữ các em chưa hiểu. -5- - Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên? - Từ giã thế giới tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? → Giáo viên chốt lại: Từ giã thế giới tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thực. Để có những hạnh phúc, con người phải rất vất vả, khó khăn vì phải giành lấy hạnh phúc bằng lao động, bằng hai bàn tay của mình, không giống như hạnh phúc tìm thấy dễ dàng trong các truyện thần thoại, cổ tích nhờ sự giúp đỡ của bụt của tiên…. - Điều nhà thơ muốn nói với các em? → Giáo viên chốt: thế giới của trẻ thơ - Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ 1 và 2 - Đó là những câu thơ ở khổ 1: Giờ con đang lon ton Khắp sân vườn chạy nhảy Chỉ mình con nghe thấy Tiếng muôn loài với con. khổ 2, những câu thơ nói về thế giới của ngày mai theo cách ngược lại với thế giới tuổi thơ cũng giúp ta hiểu về thế giới tuổi thơ. Trong thế giới tuổi thơ, chim và gió biết nói, cây không chỉ là cây mà là cây khế trong truyện cổ tích Cây khế có đại bàng về đậu). - Học sinh đọc lại khổ thơ 2 và 3,qua thời thơ ấu , không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó cây cỏ, muôn thú đều biết nói, biết nghó như người. Các em nhìn đời thực hơn, vì vậy thế giới của các em thay đổi – trở thành thế giới hiện thực. Trong thế giới ấy chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây, đại bàng không về đậu trên cành khế nữa; chỉ còn trong đời thật tiếng cười nói. - 1 học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 3. cả lớp đọc thầm lại, suy nghó trả lời câu hỏi. + Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật. + Con người phải dành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính hai bàn tay; không dể dàng như hạnh phúc có được trong các truyện thần thoại, cổ tích. - Học sinh phát biểu tự do. -6- 1’ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính bàn tay ta gây dựng nên.  Hoạt động2: Đọc diễn cảm + học thuộc lòng bài thơ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài thơ. - Giáo viên đọc mẫu khổ thơ.  Hoạt động 3: Củng cố. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. Chia lớp thành 3 nhóm. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ; đọc trước bài Lớp học trên đường – bài tập đọc mở đầu tuần 33. - Giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng. Mai rồi / con lớn khôn / Chim / không còn biết nói/ Gió / chỉ còn biết thổi/ Cây / chỉ còn là cây / Đại bàng chẳng về đây/ Đậu trên cành khế nữa/ Chuyện ngày xưa, / ngày xửa / Chỉ là chuyện ngày sưa.// - Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ trên, đọc cả bài. Sau đó thi đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài thơ. - Mỗi nhóm học thuộc 1 khổ thơ, nhóm 3 thuộc cả khổ 3 và 2 dòng thơ cuối. Cá nhân hoặc cả nhóm đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài. - Các nhóm nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM -7- Tiết 33 : CHÍNH TẢ ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố và khắc sâu quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vò. 2. Kó năng: - Viết đúng, trình bày đúng, và đẹp bài thơ “Trong lời mẹ hát.” 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng nhóm, bút lông. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 18’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vò. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, động não. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một số từ dể sai: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru. - Nội dung bài thơ nói gì? - Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2, 3 lần. - Giáo viên đọc cả bài thơ cho học sinh soát lỗi. - Giáo viên chấm.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Động não,Luyện tập, thực hành. • Bài 2: - Giáo viên lưu ý các chữ về (dòng 4), của (dòng 7) không viết hoa vì chúng là - Hát - 2, 3 học sinh ghi bảng. - Nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 Học sinh đọc bài. - Học sinh nghe. - Lớp đọc thầm bài thơ. - Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghóa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. - Học sinh nghe - viết. - Học sinh đổi vở soát và sữa lỗi cho nhau. Hoạt động nhóm đôi, lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm việc theo nhóm. -8- 4’ 2’ quan hệ từ. - Giáo viên chốt, nhận xét lời giải đúng. • Bài 3: - Giáo viên lưu ý học sinh đề chỉ yêu cầu nêu tên tổ chức quốc tế, tổ chức nước ngoài đặc trách về trẻ em không yêu cầu giới thiệu cơ cấu hoạt động của các tổ chức. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. - Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn? - Tìm và viết hoa tên các cơ quan, đơn vò, tổ chức. 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. - Nhận xét tiết học. - Đại diện mỗi nhóm trình bày, nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Lớp đọc thầm. - Lớp làm bài. - Nhận xét Hoạt động lớp. - Học sinh thi đua 2 dãy. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM -9- Tiết 65 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em, làm quen với các thành ngữ về trẻ em. 2. Kó năng: - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyể các từ đó vào vốn từ tích cực. 3. Thái độ: - Cảm nhận: Trẻ em là tương lai của đất nước và cần cố gắng để xây dựng đất nước. II. Chuẩn bò: + GV: - Từ điển học sinh, từ điển thành ngữ tiếng Việt (nếu có). Bút dạ + một số tờ giấy khổ to để các nhóm học sinh làm BT2, 3. - 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT4. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh. 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm. • Bài 1 - Giáo viên chốt lại ý kiến đúng. • Bài 2: - Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho các nhóm học sinh thi lam bài. - Hát - 1 em nêu hai tác dụng của dấu hai chấm, lấy ví dụ minh hoạ. Em kia làm bài tập 2. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. - Học sinh đọc yêu cầu BT1. - Cả lớp đọc thầm theo, suy nghó. - Học sinh nêu câu trả lời, giải thích vì sao em xem đó là câu trả lời đúng. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Trao đổi để tìm hiểu nhưng từ đồng nghóa với trẻ em, ghi vào giấy đặt câu với các từ đồng nghóa vừa tìm được. - Mỗi nhóm dán nhanh bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. -10- [...]... Nửa chu vi mảnh đất: 120 : 2 = 60 (m) • Bài 2 Chiều dài mảnh đất: (60 + 10) : 2 = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất: 60 – 35 = 25 (m) Diện tích mảnh đất: 35 × 25 = 8 75 (m2) ĐS: 8 75 m2  Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nhắc lại nội dung luyện tập 1’ 5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Ôn lại các dạng toán điển hình đã học - Chuẩn bò: Luyện tập - Nhận xét tiết học -31- ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ... sinh) ĐS: 15 học sinh 20 học sinh Bài 3: Giáo viên giúp học sinh ôn - Học sinh đọc đề bài và tóm tắt lại dạng toán rút về đơn vò - 75 km tiêu thụ bao nhiêu lít xăng - Đề bài hỏi gì? 100 km : 12 lít xăng - Nêu cách tìm số lít xăng cần tiêu thụ 75 km : ? lít xăng khi chạy 75 km? Chạy 75 km thì cần: 75 × 12 : 100 = 9 (lít) ĐS: 9 lít - Thảo luận nhóm để thực hiện - Sửa bài, thay phiên nhau sửa bài 5 Tổng kết... - Bài toán có nội dung hình học Nhóm 5: Nhóm 6: Hoạt động cá nhân, lớp  Hoạt động 2: Phương pháp: Luyện tập, thực hành • Bài 1 - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại - Học sinh giải vở cách tìm TBC ? Giải Quãng đường 2 giờ đầu đi được: 12 + 18 = 30 (km) Quãng đường giờ thứ 3 đi được: 30 : 2 = 15 (km) Trung bình mỗi giờ, người đó đi được: (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) ĐS: 15 km - Học... những • Bài 3: - Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra, hình ảnh so sánh vào giấy khổ to tạo được những hình ảnh so sánh đúng - Dán bài lên bảng lớp, trình bày kết và đẹp về trẻ em quả - Giáo viên nhận xét, kết luận, bình chọn nhóm giỏi nhất (Ví dụ: - Trẻ em như tờ giấy trắng.→ So sánh để làm nổi bật vẻ ngây thơ, trong trắng - Trẻ em như nụ hoa mới nở Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm.-> So sánh để làm nổi... Tiết 1 65 : TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức giải toán 2 Kó năng: - Giúp học sinh có kó năng giải toán 3 Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận II Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi + HS: SGK, bảng con, VBT III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1 Khởi động: - Hát 4’ 2 Bài cũ: Ôn tập về giải toán -... : -33- 27,2 + 13,6 = 40,8 ( cm2) Diện tích ABCD là : 40,8 + 27,2 = 68 ( cm2) Đáp số : 68 cm2 • Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh B1 : Tổng số phần bằng nhau nhắc lại 4 bước tính dạng toán tìm B2 : Giá trò 1 phần B3 : Số bé 2 số khi biết tổng và tỉ B4 : Số lớn Giải Tổng số phần bằng nhau: 3 + 4 = 7 (phần) Giá trò 1 phần 35 : 7 = 5 (học sinh) Số học sinh nam: 5 × 3 = 15 (học sinh) Số học sinh nữ: 5 ×... giải toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phương pháp giải toán) 3 Thái độ: - Yêu thích môn học II Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi + HS: Bảng con, SGK, VBT, xem trước bài ở nhà III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1 Khởi động: - Hát 5 2 Bài cũ: Luyện tập chung - Học sinh nhận xét - Học sinh sửa bài - Nhận xét 1’ 3 Giới thiệu bài mới: Ôn tập về giải toán →... để làm nổi bật hình dáng đẹp - Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.→ So sánh để làm nổi bật tính vui vẻ, hồn nhiên - Cô bé trông giống hệt bà cụ non.→ So sánh để làm rõ vẻ đáng yêu của đứa trẻ thích học làm người lớn - Họ sinh đọ m nay, của giớ - Trẻ em là tương lai của đất nước Trẻc em hôc yêu cầu thế bài.i ngày mai…→ So sánh để làm rõ vai trò của trẻ em trong xã hội -11- • - Cả lớp đọc thầm lại nội dung... ngoặc kép còn được dùng để - 3 học sinh lên bảng lập khung của đánh dấu những từ ngữ được dùng bảng tổng kết với ý nghóa đặc biệt - Học sinh làm việc cá nhân điền các ví dụ - Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài - 15- - Giáo viên nhận xét – chốt bài giải đúng - 1 học sinh đọc yêu cầu • Bài 2: - Giáo viên nêu lại yêu cầu, giúp học - Cả lớp đọc thầm sinh hiểu yêu cầu đề bài - Học sinh làm việc cá nhân:... hợp trong đoạn văn - Học sinh phát biểu - Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng - Học sinh sửa bài • Bài 3: - Giáo viên lưu ý học sinh: Hai đoạn văn đã cho có những từ được dùng với nghóa đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép - Giáo viên nhận xét + chốt bài đúng Bài 4: - Giáo viên lưu ý học sinh viết đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép - Giáo viên nhận xét 5 1’ - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc . đến môi trường đất trồng. Tả người ( Kiểm tra viết ) -1- Tuần 33 Tuần 33 Tuần 33 Tuần 33 Tiết 65 : TẬP ĐỌC LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát. người đến môi rường rừng. Thứ 4 03. 05 Tập đọc Toán Làm văn Đòa lí Sang năm con lên bảy Luyện tập chung n tập về tả người. Ôn tập cuối năm. Thứ 5 04. 05 Chính tả Toán Kể chuyện Ôn tập về quy tắc. MÔN BÀI Thứ 2 01. 05 Tập đọc Toán Đạo đức Lòch sử Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình. Ôn tập. Ôn tập Thứ 3 02. 05 L.từ và câu Toán Khoa học MRVT:

Ngày đăng: 28/05/2015, 15:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

      • SANG NĂM CON LÊN BẢY

      • TG

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

        • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

        • TG

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

          • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

            • MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM

            • TG

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

              • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

              • TG

              • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

                  • ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

                  • (Dấu ngoặc kép)

                  • TG

                  • HOẠT ĐỘNG CỦA G

                  • TG

                  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                    • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

                      • ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH

                      • TG

                      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                        • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

                        • TG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan