Giáo án lớp 5 chuẩn tuần 23

47 434 0
Giáo án lớp 5 chuẩn tuần 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 20.02 Tập đọc Toán Đạo đức Lòch sử Phân xử tài tình Xăng-ti-mét khối . Đề-xi-mét khối Em yêu hòa bình ( Tiết 1) Sấm sét đêm giao thừa Thứ 3 21.02 L.từ và câu Toán Khoa học MRVT: Trật tự, an ninh. Mét khối. Sử dụng năng lượng điện. Thứ 4 22.02 Tập đọc Toán Làm văn Đòa lí Chú đi tuần Luyện tập . Lập chương trình hoạt động Châu Phi Thứ 5 23.02 Chính tả Toán Kể chuyện Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt) Thể tích hình hộp chữ nhật . Kể chuyện đã nghe, đã đọc Thứ 6 24.02 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Thể tích hình lập phương. Lắp mạch điện đơn giản. Trả bài văn kể chuyện -1- Tuần 23 Tuần 23 Tuần 23 Tuần 23 Tiết 23 : ĐỊA LÍ CHÂU PHI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm 1 số đặc điểm về vò trí đòa lí, tự nhiên của châu Phi. 2. Kó năng: - Xác đònh được trên bản đồ vò trí, giới hạn của Châu Phi, các đới cảnh quan của Châu Phi. - Biết xác lập mối quan hệ giữa vò trí đòa lí với khí hậu, giữa khi hậu với thực vật, động vật của Châu Phi. 3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bò: + GV: Bản đồ tự nhiên, các đới cảnh quan Châu Phi. Quả đòa cầu. - Tranh ảnh về các cảnh quan: hoang mạc, rừng thưa và Xa-Van ở Châu Phi. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 10’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Ôn tập”. - Nhận xét, đánh giá,. 3. Giới thiệu bài mới: “Châu Phi”. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Vò trí , đòa lí giới hạn Phương pháp: Sử dụng bản đồ, hỏi đáp. - GV kết luận : Châu Phi có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu Á và châu Mó  Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên. Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ, trực quan. + Phát phiếu học tập đã in sẵn các câu hỏi: - Đòa hình Châu Phi có đặc điểm gì? - Khí hậu Châu Phi có gì khác so với các Châu lục đã học? Vì sao? - Kết luận : + Đòa hình châu Phi tương đối cao , khí + Hát - Nêu các đặc điểm của Châu Á, Âu. - So sánh các đặc điểm của Châu Á, Âu. Hoạt động cá nhân, lớp. + Học sinh dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chỉ trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vò trí giới hạn của Châu Phi. Hoạt động nhóm, lớp. + Dựa vào SGK, lược đồ, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi: + Làm các câu hỏi ở mục 2 / SGK. + Trình bày. -2- 4’ 1’ hậu nóng, khô bậc nhất thế giới +Có quang cảnh tự nhiên : từng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van, hoang mạc. Các quang cảnh rừng thưa và xa- van, hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới  Hoạt động 3 : Củng cố. Phương pháp: Thi đua, thảo luận nhóm. - Đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong 1 cảnh quan và yêu cầu học sinh điền. + Tổng kết thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bò: “Châu Phi (tt)”. - Nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm, lớp. + Thảo luận, điền nội dung vào sơ đồ/ SGVối và đánh mũi tên nối các ô. + Nhóm nhanh, đúng thắng cuộc. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM -3- Tiết 23 : LỊCH SỬ SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Vào dòp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó trận chiến ở Tào sứ quán Mó ở Sài Gòn là một trong những trường hợp tiêu biểu. - Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho đòch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân và dân ta. 2. Kó năng: - Rèn kó năng kể lại cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lòch sửa nước nhà. II. Chuẩn bò: + GV: Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam. + HS: Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 13’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Đường Trường Sơn.” - Đường Trường Sơn ra đời như thế nào? - Hãy nêu vai trò của hệ thống đường Trường Sơn đối với Cách mạng miền Nam? → Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Sấm sét đêm giao thừa.” 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc tổng tiến công Xuân Mậu Thân. Mục tiêu: Học sinh nắm bối cảnh chung của cuộc Tổng tiến công và nổi dậu Tết Mậu Thân. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp. - Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập chiến công gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Sài Gòn … của đòch”. - Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất - Hát - Học sinh nêu (2 em). Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh đọc SGK. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. -4- 10’ 5’ 2’ 1’ ngờ và đồng loạt của quân dân ta. - Hãy trình bày lại bối cảnh chung của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.  Hoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Toà sứ quán Mó tại Sài Gòn. Mục tiêu: Học sinh kể lại cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ quán Mó tại Sài Gòn. Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK theo nhóm 4. - Thi đua kể lại nét chính của cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ quán Mó tại Sài Gòn. → Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 3: Ý nghóa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân. Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghóa lòch sữ cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân. Phương pháp: Hỏi đáp, đàm thoại. - Hãy nêu ý nghóa lòch sử của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân? → Giáo viên nhận xết + chốt. Ý nghóa:  Tiến công đòch khắp miền Nam, gây cho đòch kinh hoàng, lo ngại.  Tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước.  Hoạt động 4: Củng cố. - Ta mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy vào thời điểm nào? - Quân giải phóng tấn công những nơi nào? - Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bò: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. - Nhận xét tiết học - 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh trình bày. Hoạt động lớp, nhóm. - Học sinh đọc thầm theo nhóm. - Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét. Hoạt động lớp - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. RÚT KINH NGHIỆM -5- Tiết 45 : TẬP ĐỌC PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ câu, đoạn, bài. 2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn gới giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi, thể hiện giọng điệu của từng nhân vật và niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án. 3. Thái độ: - Ca ngợi trí thông minh , tài xử kiện của vò quan án II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. + HS: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Cao Bằng.” - Giáo viên kiểm tra bài.  Chi tiết nào nói lên đòa thế đặc biệt của Cao Bằng?  Thiên nhiên Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước của người dân miền núi như thế nào? - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Qua bài học hôm nay các em sẽ được biết về tài xét xử của một vò quan án và phần nào hiểu được ước mong của người lao động về một xã hội trật tự an ninh qua sự thông minh xử kiện của một vò quan án trong bài đọc: “Phân xử tài tình”. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc. • Đoạn 1: Từ đầu … lấy trộm. • Đoạn 2: Tiếp theo … nhận tội. • Đoạn 3: Phần còn lại. - Hát - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời nội dung. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 học sinh khá giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. -6- 10’ - Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác như: rung rung, tra hỏi, lấy trộm biết trói lại, sư vãi. - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. - Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ ngữ học sinh nêu. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện sự khâm phục trí thông minh tài xử kiện củ viên quan án, giọng phù hợp với đặc điểm từng đoạn: kể, đối thoại).  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1 - Giáo viên nêu câu hỏi.  Vò quan án được giới thiệu là người như thế nào?  Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? - Giáo viên chốt: Mở đầu câu chuyện, vò quan án được giới thiệu là một vò quan có tài phân xử và câu chuyện của hai người đàn bà cùng nhờ quan phân xử việc mình bò trộm vài sẽ dẫn ta đến công đường xem quan phân xử như thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi.  Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? - Học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa tốt, dễ lẫn lộn. - 1 học sinh đọc phần chú giải, cả lớp đọc thầm, các em có thể nêu thêm từ khó chưa hiểu (nếu có). - Học sinh lắng nghe. Hoạt động nhóm, lớp. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh nêu câu trả lời. Dự kiến:  Ông là người có tài, vụ án nào ông cũng tìm ra manh mối và xét xử công bằng.  Họ cùng bẩm báo với quan về việc mình bí mật cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. Họ nhờ quan phân xử. - 1 học sinh đọc đoạn 2. - Học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại diện trình bày kết quả. Dự kiến: Quan đã dùng những cách:  Cho đòi người làm chứng nên không có người làm chứng.  Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét cũng không tìm được chứng cứ.  Quan sai xé tấm vải làm đôi chia cho hai người đàn bà mỗi người một mảnh. -7-  Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người ấy cắp tấm vải? - Giáo viên chốt: Quan án thông minh hiểu tâm lý con người nên đã nghó ra phép thử đặc biệt – xé đôi tấm vải để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật làm cho vụ án tưởng đi vào ngõ cụt, bất ngờ bò phá nhanh chóng. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại.  Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, quan cho gọi những ai đến?  Vì sao quan lại cho gọi những người ấy đến?  Quan án đã tìm kẻ trộm tiền nhà chùa bằng cách nào? Hãy gạch dưới những chi tiết ấy? - Giáo viên chốt: Quan án đã thực hiện các việc theo trình tự, nhờ sư cụ biện lễ cúng thật → giao cho mỗi người một nắm thóc → đánh đòn tâm lý: Đức Phật rất thiêng: ai gian thì thóc trong tay người đó nảy mầm → quan sát những người chay đàn thấy chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay xem → lập tức cho bắt.  Vì sao quan án lại dùng cách ấy?  Quan án phá được các vụ án nhờ vào đâu?  Một trong hai người khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. - Học sinh phát biểu tự dọ. Dự kiến: Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, hy vọng bán tấm vải kiếm được ít tiền nên đau xót khi tấm vải bò xé tam.  Người dửng dưng trước tấm vải bò xé là người không đổ công sức dệt nên tấm vải. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.  Quan cho gọi tất cả sư sãi, kẻ ăn người ở để tìm ra kẻ trộm tiền.  Vì quan phán đoán kẻ lấy trộm tiền nhà chùa chỉ có thể là người sống trong chùa chứ không phải là người lạ bên ngoài. Dự kiến: “Nhờ sư cụ biện lễ cúng Phất … lập tức cho bắt và chỉ rõ kẻ có tật mới hay giật mình”. - Học sinh chọn ý (b) đúng  Quan hiểu rằng kẻ có tật hay giật mình nên đã nghó ra cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh chóng.  Nhờ ông thông minh quyết đoán.  Nắm vững tâm lý đặc điểm củ kẻ phạm tội … -8- 10’ 3’ 1’ - Giáo viên chốt: Từ xưa đã có những vò quan án tài giỏi, xét xử công minh bằng trí tuệ, óc phán đoán đã phá được nhiều vụ án khó. Hiện nay, các chú công an bảo vệ luật pháp vừa có tri thức, năng lực, đạo đức, vừa có phương tiện khoa học kó thuật hỗ trợ đã góp phần bảo vệ cuộc sống thanh bình trên đất nước ta.  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác đònh các giọng đọc của một bài văn. - Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện, tình cảm của nhân vật. Bẩm quan, / con / mang vải / đi chợ, / bà này / hỏi mua / rồi cướp tấm vải, / bảo là / của mình. // - Học sinh đọc diễn cảm bài văn.  Hoạt động 4: Củng cố. - Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận tìm nội dung ý nghóa của bài văn. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. - Giáo viên nhận xét _ tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Chú đi tuần”. - Nhận xét tiết học  Bình tónh, tự tin, sáng suốt … - Học sinh nêu các giọng đọc. Dự kiến: Người dẫn chuyện rõ ràng, rành mạch.  Lời bẩm báo: giọng mếu máo, đau khổ.  Lời quan án: chậm rãi, ôn tồn, uy nghiêm. - Nhiều học sinh luyện đọc. - Học sinh các tổ nhóm, cá nhân đọc diễn cảm bài văn. - Học sinh các nhóm thảo luận, và trình bày kết quả. Dự kiến: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vò quan án, bày tỏ ước mong có những vò quan toà tài giỏi trong xã hội xét xử công tội nghiêm minh, bảo vệ trật tự an ninh xã hội. - Các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm bài văn. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM -9- Tiết 46 : TẬP ĐỌC CHÚ ĐI TUẦN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng trìu mến, tha thiết thể hiện tình cảm của người chiến só an ninh với các cháu học sinh miền nam. 2. Kó năng: - Hiểu các từ ngữ trong bài, hoàn cảnh ra đời của bài thơ. 3. Thái độ: - Hiểu nội dung ý nghóa bài thơ: Các chiến só an ninh yêu thương, quan tâm lo lắng cho các cháu, sẵn sàng, chòu gian khổ để giữ cho cuộc sống của các cháu bình yên, các cháu học hành giỏi giang, có một tương lai tốt đẹp. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi khổ thơ học sinh luyện đọc. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Phân xử tài tình.” - Giáo viên đặt câu hỏi. - Vò quan án được giới thiệu là một người như thế nào? - Quan đã dùng biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp vải? - Nêu cách quan án tìm kẻ đã trộm tiền nhà chùa? - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Chú đi tuần.” Giáo viên khai thác tranh minh hoạ “Các chiến só đi tuần trong đêm, qua trường học sinh miền Nam số 4”. - Giới thiệu bài thơ “Chú đi tuần” các chiến só đi tuần trong hoàn cảnh thế nào và có tình cảm gì đối với các bạn học sinh? Đọc bài thơ các em sẽ hiểu điều đó. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc. - Hát - 3 Học sinh đọc lại bài và trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp, cá nhân. -10- [...]... Luyện tập - Giáo viên phát bút cho 4 – 5 học sinh lập những chương trình hoạt động khác nhau lên bảng - Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh - Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu tên hoạt động em chọn - 1 học sinh đọc phần gợi ý, cả lớp đọc thơ - Học sinh cả lớp làm vào vở, 4 – 5 em làm bài trên giấy xong rồi dán lên bảng lớp và trình bày kết quả - Giáo viên gọi học sinh đọc lại CTHĐ - Cả lớp nhận xét... chữa bản chương - Giáo viên nhận xét, chấm điểm trình hoạt động của mình - 4 – 5 em học sinh xung phong đọc ∗ Mẫu CTHĐ: Tổ chức tuần hành tuyên chương trình hoạt động sau khi đã sửa truyền về an toàn giao thông ngày 18/3 hoàn chỉnh Cả lớp bình chọn người lập bảng CTHĐ tốt nhất (lớp 51 ) 5 1’  Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên nhận xét hoạt động khả thi - Lớp bình chọn chương trình 5 Tổng kết - dặn dò:... - Cả lớp sửa bài - GV đánh giá bài làm của HS • Bài 2 - Giáo viên nhắc nhở học sinh: chú ý đổi m3 = …… dm3 - HS đọc đề và tóm tắt - Giáo viên chốt lại - HS sửa bài - Cả lớp nhận xét • Bài 3 : - Giáo viên chốt lại: cách tìm trung bình cộng 5 1’  Hoạt động 3: Củng cố - Thể tích của 1 hình là tính trên mấy kích thước? Hoạt động cá nhân - HS trả lời 5 Tổng kết - dặn dò: - Làm bài tập: 3/ 123 - Chuẩn. .. lên bảng làm bài thi đua - Cả lớp làm vở - Cả lớp nhận xét • Bài 2: - GV củng cố mối quan hệ giữa cm 3 và - Học sinh đọc đề, làm bài dm3 - Sửa bài tiếp sức - Lớp nhận xét 5  Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Trò chơi bằng hình thức - Học sinh lựa chọn đáp án đúng giơ trắc nghiệm đọc đề và các phương án bảng a, b, c, d 1’ 5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Mét khối “ - Nhận xét... bài - Học sinh làm bài vào vở - Sửa bài miệng - Học sinh đọc đề bài Học sinh làm bài vào vở Sửa bài bảng lớp Lớp nhận xét Học sinh sửa bài - Học sinh nêu - Học sinh thi đua (3 em/ 1 dãy) 25 3 m ; 75 m3 ; 25 dm3 ; 100 - Giáo viên nhận xét + tuyên dương 1’ 5 Tổng kết - dặn dò: - Làm lại bài vào vở - Chuẩn bò: “Thể tích hình hộp chữ nhật” - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ... sai ghi S vào ô vuông - Giáo viên nhận xét • Bài 3 - So sánh các số đo sau đây - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh nêu cách so sánh các số đo - Giáo viên nhận xét 2’  Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức Phương pháp: Động não - Nêu đơn vò đo thể tích đã học - Thi đua: So sánh các số đo sau: a) 2,7 85 m3 ; 4,20 m3 ; 0 ,53 m3 3 15 3 1 b) m3 ; dm3 ; m 4 4 17 c) - Học sinh đọc đề bài -... ∗ Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung - Giáo viên chỉ ra các lỗi chung cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ gọi một số em lên bảng lần lượt sửa lỗi - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để nhận xét về bài sửa trên bảng - Giáo viên nhận xét, sửa chữa ∗ Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn bài văn hay - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số em trong lớp (hoặc khác lớp) ... câu, ý … - Giáo viên nhận xét kết quả làm của học sinh VD: Giáo viên nêu những ưu điểm - 25- 10’ 13’ 5 chính  Xác đònh đề: đúng với nội dung yêu cầu bài  Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, trong sáng (nêu ví dụ cụ thể kèm theo tên học sinh) - Nêu những thiếu sót hạn chế (nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh) - Thông báo số điểm  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài - Giáo viên hướng... 1 = 0, 25 - Học sinh sửa bài 4 • Bài 3: - GV hướng dẫn HS nhận xét : + Sau khi xếp hộp , ta được mấy HLP 1 - Được 2 HLP 1 dm3 dm3 ? - 5 x 3 = 15 ( hình ) + Mỗi lớp có số HLP là bao nhiêu ? 3 + Làm cách nào để tính số HLP 1 dm - 15 x 2 = 30 ( hình) xếp đầy hộp ? Hoạt động cá nhân  Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Trò chơi - Thi đua đổi các đơn vò đo 5 Tổng kết - dặn dò: - Làm bài 2/ 118 - Chuẩn bò:... chữ nhật - Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn) - Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh 1 cm → 1 cm3 - Lắp vào hình hộp chữ nhật 1 hành, 3 khối và lắp được 5 hàng → đầy 1 lớp - Tiếp tục lắp cho đầy hình hộp chữ -36- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh sửa bài nhà - Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm, lớp - Tổ chức học sinh thành 3 nhóm - Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đến . và câu Toán Khoa học Làm văn Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Thể tích hình lập phương. Lắp mạch điện đơn giản. Trả bài văn kể chuyện -1- Tuần 23 Tuần 23 Tuần 23 Tuần 23 Tiết 23 : ĐỊA. đoán.  Nắm vững tâm lý đặc điểm củ kẻ phạm tội … -8- 10’ 3’ 1’ - Giáo viên chốt: Từ xưa đã có những vò quan án tài giỏi, xét xử công minh bằng trí tuệ, óc phán đoán đã phá được nhiều vụ án. chọn. - 1 học sinh đọc phần gợi ý, cả lớp đọc thơ. - Học sinh cả lớp làm vào vở, 4 – 5 em làm bài trên giấy xong rồi dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bài

Ngày đăng: 28/05/2015, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

      • SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA

      • TG

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

        • PHÂN XỬ TÀI TÌNH

        • TG

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

          • CHÚ ĐI TUẦN

          • TG

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

          • TG

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

            • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

            • TG

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

              • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

              • TG

              • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                • MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ, AN NINH

                • TG

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                  • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

                    • NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt)

                    • TG

                    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                      • SỬ DỤNG NĂNG LƯNG CỦA GIÓ

                      • VÀ CỦA NƯỚC CHẢY

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan