Giáo án lớp 5 chuẩn tuần 22

42 414 0
Giáo án lớp 5 chuẩn tuần 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 13.02 Tập đọc Toán Đạo đức Lòch sử Lập làng giữ biển Luyện tập chung Em yêu Tổ quốc Việt Nam ( Tiết 2) Đường Trường Sơn Thứ 3 14.02 L.từ và câu Toán Khoa học Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt) Một thể tích một hình Năng lượng của chất đốt (tiết 2) Thứ 4 15.02 Tập đọc Toán Làm văn Đòa lí Cao Bằng Xentimet khối – Đềximet khối n tập văn kể chuyện Ôn tập Thứ 5 16.02 Chính tả Toán Kể chuyện Ôn tập về qui tắc viết hoa Mét khối ng Nguyễn Khoa Đăng Thứ 6 17.02 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt) Luyện tập Sử dụng năng lượng của gió và nước chảy. Kể chuyện ( Kiểm tra viết ) -1- Tuần 22 Tuần 22 Tuần 22 Tuần 22 Tiết 22 : ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết Tổ quốc của em là VN, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. 2. Kó năng: - Học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát triễn kinh tế của Tổ quôc Việt Nam. 3. Thái độ: - Quan tâm đến sự phát triễn của đất nước, tự hào về truyền thống và con người Việt Nam, về văn hóa và lòch sử dân tộc VN. Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước. II. Chuẩn bò: - HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN - GV: Băng hình về Tổ quốc VN Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi” III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 30’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ Em yêu Tổ quốc Việt Nam” (Tiết 1) - Em có cảm nghó gì vền đất nước và con người VN ? - Nhận xét, ghi điểm 3. Giới thiệu: “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” (Tiết 2) 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Làm bài tập 1, SGK Phương pháp: Đàm thoại,thuyết trình,thảo luận. - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm : + Nhóm 1 – 2 : Câu a ,b ,c + Nhóm 3 – 4 : câu d , đ , e - GV kết luận : + Ngày 2/9/1945 : Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc Lập tại quảng trường Ba Đình lòch sử + Ngày 7/5/1954 : Chiến thắng Điện Biên Phủ + Ngày 30/4/1975 : Giải phóng miền - Hát - 2 học sinh trả lời Hoạt động nhóm 4. - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Học sinh lắng nghe -2- 5’ 1’ Nam , thống nhất đất nước + Sông Bạch Đằng : gắn với chiến thắng Ngô Quyền chống giặc Nam Hán , chiến thắng của nhà Trần chống quân xâm lược Mông – Nguyên  Hoạt động 2: Đóng vai ( BT 3/ SGK) Phương pháp : Đóng vai , thảo luận , thuyết trình - GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lòch và giới thiệu với khách du lòch về một trong các chủ đề : văn hoá, kinh tế, lòch sử, danh lam thắng cảnh, con người VN, trẻ em VN , việc thực hiện Quyền trẻ em ở VN , … - GV nhận xét, khen các nhóm giới thiệu tốt  Hoạt động 3: Triễn lãm nhỏ (BT 4, / SGK). - GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm - GV nhận xét tranh  Hoạt động 4: Củng cố. - Nghe băng bài hát “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” + Tên bài hát? + Nội dung bài hát nói lên điều gì? → Qua các hoạt động trên, các em rút ra được điều gì? - GV hình thành ghi nhớ 5. Tổng kết - dặn dò: - Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam. - Chuẩn bò: “Em yêu hoà bình ” (Tiết 1) - Nhận xét tiết học Hoạt động nhóm 4 - HS đóng vai hướng dẫn viên du lòch - Các HS khác đóng vai khách du lòch - Đại diện một số nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lòch giới thiệu trước lớp - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến - HS xem tranh và trao đổi Hoạt động nhóm đôi - HS lắng nhe và cảm nhận qua từng lời hát - HS trình bày cảm nhận của mình - Đọc ghi nhớ. RÚT KINH NGHIỆM -3- Tiết 22 : LỊCH SỬ ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H biết đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự chính chi viện sức người, vũ khí, lương thực … cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam. 2. Kó năng: - Nắm được các sự kiện lòch sử có liên quan đến đường Trường Sơn. 3. Thái độ: - Giaó dục lòng yêu nước, hiểu biết lòch sử dân tộc. II. Chuẩn bò: + GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu. + HS: Bài học, tranh ảnh tư liệu sưu tầm. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta” + Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào? + Vì sao nhà máy cơ khí Hà Nội được tặng nhiều huân chương cao quý? → GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Đường Trường Sơn “ 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1:Tìm hiểu về đường Trường Sơn. Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, thảo luận. - Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn đầu tiên. - Thảo luận nhóm đôi những nét chính về đường Trường Sơn. → Giáo viên hoàn thiện và chốt:  Giới thiệu vò trí của đường Trường Sơn (từ miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ).  Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả 2 tuyến Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ là 1 con đường. - Hát - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. Hoạt động lớp, nhóm. - Học sinh đọc SGK (2 em). - Học sinh thảo luận nhóm đôi. → 1 vài nhóm phát biểu → bổ sung. - Học sinh quan sát bản đồ. -4- 10’ 7’ 3’ 1’  Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu. Phương pháp: Bút đàm - Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau đó kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn. → Giáo viên nhận xét + yêu cầu học sinh kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong mà em biết.  Hoạt động 3: Ý nghóa của đường Trường Sơn. Phương pháp: Thảo luận. - Giáo viên cho học sinh thảo luận về ý nghóa của con đường Trường Sơn với sự nghiệp chống Mó cứu nước. → Giáo viên nhận xết → Rút ra ghi nhớ.  Hoạt động 4: Củng cố. - Giáo viên cho học sinh so sánh 2 bức ảnh SGK và nhận xét về đường Trường Sơn qua 2 thời kì lòch sử. → Giáo viên nhận xét → giới thiệu: Ngày nay, Đảng và nhà nước ta đã mở đường lớn – đường Hồ Chí Minh. Đó là con đường đưa đất nước ta đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - Giáo viên nhận xét + Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bò: “Sấm sét đêm giao thừa”. - Nhận xét tiết học Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc SGK, dùng bút chì gạch dưới các ý chính. → 1 số em kể lại 2 tấm gương tiêu biểu. - Học sinh nêu. Hoạt động nhóm 4. - Học sinh thảo luận theo nhóm 4. → 1 vài nhóm phát biểu → nhóm khác bổ sung. - Học sinh đọc lại ghi nhớ. - Học sinh so sánh và nêu nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM -5- Tiết 22 : ĐỊA LÍ ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá các kiế thức cơ bản đã học về Châu Á, Châu Âu, thấy được sự khác biệt giữa 2 Châu lục. 2. Kó năng: - Mô tả và xác đònh vò trí, giới hạn, lãnh thổ Châu Á, Châu Âu. - Điền đúng tên, vò trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U- ran, An-pơ trên lượt đồ khung. 3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bò: + GV: Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 33’ 14’ 15’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Một số nước ở Châu Âu”. - Nêu các đặc điểm của LB Nga? - Nêu các đặc điểm của nước Pháp? - So sánh. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Vò trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu. Phương pháp: Sử dụng lược đồ, đàm thoại, trức quan. + Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ. + Điều chỉnh, bổ sung. + Chốt.  Hoạt động 2: Trò chơi học tập. Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm, hỏi đáp. + Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ). + Phát cho mỗi nhóm 1 chuông. (để báo hiệu đã có câu trả lời). + Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK). + Hát - Học sinh trả lời. - Bổ sung, nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. + Học sinh điền. • Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, n Độ Dương, Bắc Băng Dương, Đòa Trung Hải. • Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ. + Chỉ trên bản đồ. Hoạt động nhóm, lớp. + Chọn nhóm trưởng. -6- 4’ 1’ +Ví dụ: • Diện tích: 1/ Rộng 10 triệu km 2 2/ Rộng 44 triệu km 2 , lớn nhất trong các Châu lục. → Cho rung chuông chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Á, Âu? + Tổng kết.  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. 5. Tổng kết - dặn dò: - Ôn bài. - Chuẩn bò: “Châu Phi”. - Nhận xét tiết học. + Nhóm rung chuông trước được quyền trả lời. + Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bò trừ 1 điểm. + Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK. + Nhận xét, đánh giá. Hoạt động lớp. + Học sinh đọc lại những nội dung vừa ôn tập (trong SGK). ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM -7- Tiết 43 : TẬP ĐỌC LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài. 2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật. 3. Thái độ: - Hiểu các từ ngữ trong bài văn. Hiểu nội dung ý nghóa của bài: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới để lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn. + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Tiếng rao đêm” - Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm giác như thế nào? - Chi tiết nào trong bài văn miêu tả đám cháy? - Con người và hành động của anh bán bánh giò có gì đặc biệt? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Lập làng giữ biển.” 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia bài thành các đoạn để học sinh luyện đọc. + Đoạn 1: “Từ đầu … hơi muối.” + Đoạn 2: “Bố nhụ … cho ai?” + Đoạn 3: “Ông nhụ … nhường nào?” + Đoạn 4: đoạn còn lại. - Giáo viên luyện đọc cho học sinh, chú ý sửa sai những từ ngữ các em phát âm chưa chính xác. - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên giúp học sinh hiểu những từ ngữ các em nêu và dùng hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu một số từ - Hát - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp, cá nhân . - Học sinh khá, giỏi đọc. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa chính xác. - 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các em có thể nêu thêm từ chưa hiểu nghóa. -8- 15’ ngữ như: làng biển, dân chài, vàng lưới. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Đàm thoại, giàng giải. - Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu hỏi.  Bài văn có những nhân vật nào?  Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì?  Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài cho biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã? - Gọi học sinh đọc đoạn văn 2.  Tìm những chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới ngoài đảo có lợi? - Giáo viên chốt: bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau về việc đưa dân làng ra đảo và qua lời của bố Nhụ việc lập làng ngoài đảo có nhiều lợi ích đã cho ta thấy rõ sự dũng cảm táo bạo trong việc xây dựng cuộc sống mới ở quê hương. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4. Tìm chi tiết trong bài cho thấy ông Nhụ suy nghó rất kó và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ? - Giáo viên chốt: tất cả các chi tiết trên đều thể hiện sự chuyển biến tư tưởng của ông Nhụ, ông suy nghó rất kó về chuyện rời làng, đònh ở lại làng cũ → đã giận khi con trai muốn ông cùng đi → nghe con giải thích ông hiểu ra ý tưởng tốt đẹp và đồng tình với con trai. - Gọi 1 học sinh đọc đoạn cuối.  Đoạn nào nói lên suy nghó của bố - Cả lớp lắng nghe. Hoạt động lớp - Học sinh đọc thầm cả bài. - Học sinh suy nghó và nêu câu trả lời. Dự kiến:  Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và ông bạn: ba thế hệ trọn một gia đình.  Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả gia đình ra đảo.  Học sinh gạch dưới từ ngữ chỉ rõ bố mẹ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã. Dự kiến: Cụm từ: “Con sẽ họp làng”. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh suy nghó rồi phát biểu. Dự kiến: Chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới rất có lợi là “Người có đất ruộng …, buộc một con thuyền.” “Làng mới ngoài đảo … có trường học, có nghóa trang.” - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh phát biểu ý kiến. Dự kiến: “Lúc đầu nghe bố Nhụ nói … Sức không còn chòu được sóng.” “Nghe bố Nhụ nói … Thế là thế nào?” “Nghe bố Nhụ điềm tónh giải thích quan trọng nhường nào?” -9- 5’ 4’ 1’ Nhụ? Nhụ đã nghó về kế hoạch của bố như thế nào? - Giáo viên chốt: trong suy nghó của Nhụ thì việc thực hiện theo kế hoạch của bố Nhụ đã rõ Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõn Cá Sấu sẽ được những người dân chài lập ra. Nhụ chưa biết hòn đảo ấy, và trong suy nghó của Nhụ nó vẫn đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời.  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài văn.  Ta cần đọc bài văn này với giọng đọc như thế nào để thể hiện hết cái hay cái đẹp của nó? - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm. “để có một ngôi làng như mọi ngôi làng ở trên đất liền/ rồi sẽ có chợ/ có trường học/ có nghóa trang …//. Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ,/ rồi bất ngờ,/ vỗ vào vai Nhụ …/ - Thế nào/ con, / đi với bố chứ?// - Vâng! // Nhụ đáp nhẹ.// Vậy là việc đã quyết đònh rồi.// - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.  Hoạt động 4: Củng cố. - Yêu cầu học sinh các nhóm tìm nội dung bài văn - Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Cao Bằng”. - Nhận xét tiết học - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.  Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghó về kế hoạch của bố Nhụ là một kế hoạch đã được quyết đònh và mọi việc sẽ thực hiện theo đúng kế hoạch ấy. Hoạt động lớp - Học sinh nêu câu trả lời. Dự kiến: Ta cần đọc phân biệt lời nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ). Đoạn kết bài: Đọc với giọng mơ tưởng. - Học sinh luyện đọc đoạn văn. - Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. - Học sinh các nhóm tìm nội dung bài và cử đại diện trình bày kết quả. Dự kiến: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm… của Tổ quốc. -10- [...]... kết quả VD: Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn vẫn tươi tốt Mặc dù trời đã đứng bóng nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng - Cả lớp nhận xét và bổ sung thêm các -24- phương án mới - Giáo viên chốt lại lời giải đúng • Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên dán 3 – 4 phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập, mời 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài - Giáo viên chốt lại lời... cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức Phương pháp: Động não - Kể cặp quan hệ từ tương phản - Đặt câu - Giáo viên nhận xét + tuyên dương - Học sinh đọc yêu cầu đề bài Cả lớp đọc thầm lại Cả lớp làm bài Học sinh làm xong trình bày bảng lớp Lớp sửa bài - Thi đua 2 dãy truyền điện 5 Tổng kết - dặn dò: - Học bài - Chuẩn bò: MRVT: “Trật tự, an ninh” - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ... Chuẩn bò: Kiểm tra - Nhận xét tiết học - 15- Tiết 22 : CHÍNH TẢ ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Viết đúng chính tả đoạn trích bài thơ “ Hà Nội’’ 2 Kó năng: - Làm đúng các bài tập, trình bày đúng trích đoạn bài thơ 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở II Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, giấy khổ to để học sinh làm BT3 + HS: SGK, vở III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO... • Bài 3: - Giáo viên lưu ý học sinh viết đúng, - 1 học sinh đọc đề -16- tìm đủ loại danh từ riêng - Giáo viên nhận xét 5 1’ - Học sinh làm, sửa bài - Lớp nhận xét  Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Trò chơi - Giáo viên nhận xét - Thi đua 2 dãy: Dãy cho danh từ riêng, dãy ghi 5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt)” - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ... Đăng – một vò quan thời xưa của nước ta có tài xử án, đem lại sự công bằng cho người lương thiện 4 Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện 30’ Phương pháp: Kể chuyện, trực quan 10’ - Giáo viên kể chuyện lần 1 - Học sinh lắng nghe - Học sinh nghe kể và quan sát từng - Giáo viên kể lần 2 lần 3 tranh minh hoạ trong sách giáo khoa - Giáo viên viết một số từ khó lên - 1 học sinh đọc... câu đề - Cả lớp đọc thầm - Trao đổi nhóm đôi phân tích cấu tạo của câu ghép - Đại diện 2 nhóm trình bày bảng lớp VD: C V  Mặc dù giặc Tây/ hung tàn nhưng C V chúng / không thể ngăn cản các cháu Giáo viên nhận xét học tập, vui chơi, đoàn kết, tiến bộ C V C  Tuy rét / vẫn kéo dài, mùa xuân / đa õ V đến bên bờ sông Lương - Cả lớp nhận xét - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp • Bài 2 - Giáo viên yêu... Hoạt động nhóm, lớp • Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên phát các tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng kết cho các nhóm - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp thảo luận làm bài - Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: đọc thầm sau mỗi câu trả lời cần nêu văn tắt tên - Học sinh các nhóm làm việc, nhóm nào làm xong dán nhanh phiếu lên bảng những ví dụ minh hoạ cho từng ý lớp và đại diện... dung bài lên bảng, gọi 3 - Cả lớp đọc thầm toàn văn yêu cầu đề – 4 học sinh lên bảng thi đua làm đúng bài và dùng bút chì khoanh tròn chữ cái và nhanh trước câu trả lời đúng - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải VD: các ý trả lời đúng là a3 , b3 , c3 đúng, tính điểm thi đua - Cả lớp nhận xét - Giới thiệu một số truyện hay để lớp đọc tham khảo  Hoạt động 3: Củng cố 5 1’ 5 Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu... bài 1, 2, 3/ 15, 16 - Lớp nhận xét Hoạt động lớp - Làn lượt học sinh bốc thăm - Trả lời câu hỏi Sxq _ Stp _ Cđáy _ Sđáy - Lớp nhận xét Hoạt động cá nhân, nhóm  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Phương pháp: Thi đua, luyện tập, thực hành • Bài 1 - 1 học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên chốt bằng công thức áp - Tóm tắt - Học sinh làm bài – sửa bài – nhận xét dụng - Giáo viên lưu... - Nêu ra được cách tính Sxq _ Stp từ hình hộp chữ nhật 2 Kó năng: - Vận dụng quy tắc vào bài giải 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán II Chuẩn bò: + GV: SGK + HS: SGK, vở III Các hoạt động: TG 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 15 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Khởi động: 2 Bài cũ: “ Luyện tập “ - Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu bài mới: Diện tích xung quanh _ diện tích toàn phần hình lập phương 4 Phát triển . câu Toán Khoa học Làm văn Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt) Luyện tập Sử dụng năng lượng của gió và nước chảy. Kể chuyện ( Kiểm tra viết ) -1- Tuần 22 Tuần 22 Tuần 22 Tuần 22 Tiết 22 :. nhóm, lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. - Học sinh các nhóm làm việc, nhóm nào làm xong dán nhanh phiếu lên bảng lớp và đại diện nhóm trình bày kết quả. -14- 18’ 5 1’ - Giáo. kết luận : + Ngày 2/9/19 45 : Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc Lập tại quảng trường Ba Đình lòch sử + Ngày 7 /5/ 1 954 : Chiến thắng Điện Biên Phủ + Ngày 30/4/19 75 : Giải phóng miền - Hát

Ngày đăng: 28/05/2015, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • RÚT KINH NGHIỆM

      • ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN

      • TG

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

        • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

        • TG

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

          • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

            • LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

            • TG

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

              • CAO BẰNG

              • TG

              • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

                • TG

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                • TG

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                  • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

                  • TG

                  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                    • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

                      • NỐI CÁC VẾ

                      • CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt)

                      • TG

                      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                        • NỐI CÁC VẾ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan