Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010 -2015

10 321 0
Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010 -2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT SA PA TRƯỜNG THCS TẢ VAN Số……./KH-THCS CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do - Hạnh phúc Tả Van, ngày 01 tháng 11 năm 2010 KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG THCS XÃ TẢ VAN (GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 VÀ TẦM NHÌN 2020) Trường THCS xã Tả Van là một trường đóng trên địa bàn xã Tả Van, xã đặc biệt khó khăn của huyện Sa Pa. Trường được tách ra và thành lập năm 2003 theo Quyết định của UBND huyện Sa Pa nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục vùng cao đẻ bắt kịp với xu thế phát triển chung của toàn xã hội cũng như trong công cuộc cải cách và đổi mới nền giáo dục Việt Nam. Đây là chặng đường đầy thử thách và khó khăn nhưng cũng có những thuận lợi nhất định. Những kết quả mà nhà trường đạt được trong những năm qua đã chứng minh điều đó. Hiện tại, trường THCS xã Tả Van đang từng bước phát triển vững chắc và ngày càng trưởng thành, trong một tương lai không xa sẽ trở thành một ngôi trường Phổ thông Dân tộc Bán trú có phong trào hoạt động ngoại khoá và chất lượng giáo dục đứng trong tốp đầu khu vực vùng cao của huyện Sa Pa - một địa chỉ tin cậy và là niềm tin của cha mẹ học sinh và học sinh xã Tả Van. Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2010-2015 và tầm nhìn đến năm 2020. Nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu chiến lược và các giải pháp chủ yếu trong quá trình vận động, phát triển, là cơ sở quan trọng cho các quyết sách của Hội đồng trường và hoạt động của Ban Giám hiệu cũng như toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh nhà trường. Xây dựng và triển khai kế hoạch chiến lược của trường THCS xã Tả Van là một hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện Nghị quyết của các cấp, ngành về đổi mới giáo dục phổ thông. Cùng với các trường THCS trong toàn huyện xây dựng ngành Giáo dục và Đào tạo Sa Pa phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - văn hóa – chính trị - xã hội của địa phương và đất nước. I. TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG. 1. Điểm mạnh - Đội ngũ CB, GV và nhân viên trong nhà trường: 23 đồng chí, Trong đó: BGH: 2 đồng chí; giáo viên: 18 đồng chí; nhân viên: 03 đồng chí. - Trình độ chuyên môn: 100% đạt chuẩn trở lên, trong đó: 6đ/c trên chuẩn đạt 25% 1 - Công tác tổ chức quản lý của BGH: Có tầm nhìn khoa học, sáng tạo. Kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn có tính khả thi, sát với tình hình thực tế của nhà trường, của ngành và của địa phương. Công tác tổ chức triển khai, kiểm tra đánh giá sâu sát, thực chất và đổi mới. Được sự tin tưởng cao của cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường. Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. - Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên: nhiệt tình, có trách nhiệm, yêu nghề, thương yêu học sinh, gắn bó với nhà trường mong muốn nhà trường phát triển, chất lượng chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đa số đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục. - Chất lượng học sinh: + Học lực: Giỏi 9 , khá 79, TBình 122 + Hạnh kiểm: Tốt 157, Khá 53, - Cơ sở vật chất: Có tương đối đầy đủ các phòng học, phòng bộ môn, các phòng chức năng khác theo qui định trường học đạt chuẩn Quốc gia. Nhà trường có khuôn viên xanh – sạch – đẹp, thoáng mát, đảm bảo diện tích và môi trường cho học sinh tham gia học tập và các hoạt động khác. - Thành tích chính: Đã khẳng định được vị thế của nhà trường về các hoạt động đối với ngành giáo dục huyÖn Sa Pa, được các em học sinh và các bậc phụ huynh tin yêu, quý mến, được Đảng ủy và chính quyền tin tưởng. 2. Điểm hạn chế - Học sinh của nhà trường là học sinh dân tộc thiểu số nên mặt bằng chung và chất lượng đầu vào thấp. - Việc nâng cao chất lượng mũi nhọn còn hạn chế do đội ngũ giáo viên trẻ, thiếu kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. - Tổ chức quản lý của Ban Giám hiệu: + Chưa được quyền chủ động tuyển chọn giáo viên, cán bộ có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ giỏi. + Đánh giá chất lượng chuyên môn của giáo viên đôi khi vẫn còn mang tính động viên, chưa thật sự thẳng thắn, cương quyết. - Đội ngũ giáo viên, công nhân viên: chưa có kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và giáo dục học sinh cá biệt. - Chất lượng học sinh: do 100% các em là con em dân tộc thiểu số, ngoài việc đi học còn phải phụ giúp gia đình nhiều việc, bên cạnh đó đa số học sinh chưa thật sự có ý thức và thói quen học tập, đặc biệt việc học và chuẩn bị bài ở nhà. 2 - Cơ sở vật chất: Phòng họp, phòng truyền thống, thư viện, nhà đa năng, nhà ở bán trú, khu vui chơi chưa được đầu tư xây dựng theo đúng yêu cầu trường chuẩn Quốc gia. Các trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy và giáo dục học sinh chưa được trang bị đồng bộ và hiện đại. 3. Thời cơ Chính sách phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước đã và đang được sự đồng tình ủng hộ của toàn xã hội. Đảng ủy, chính quyền xã Tả Van đã thực sự quan tâm và tạo điều kiện cho nhà trường phát triển. Được sự tín nhiệm của học sinh và phu huynh học sinh trong địa phương. Đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ, được đào tạo cơ bản, có năng lực chuyên môn và kỹ năng sư phạm xếp loại khá, tốt. Nhu cầu giáo dục chất lượng cao rất lớn và ngày càng tăng. hoạt động bán trú ngày càng được chú trọng. Đã nằm trong lộ trình xây dựng trường chuẩn quốc gia giai đoạn 1, tiến hành kiểm tra và công nhận vào năm 2011. 4. Thách thức - Đòi hỏi ngày càng cao về số lượng, chất lượng và hiệu quả giáo dục của cha mẹ học sinh và xã hội trong thời kỳ hội nhập. - Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên phải đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục. - Ứng dụng CNTT trong giảng dạy, trình độ ngoại ngữ, khả năng sáng tạo của cán bộ, giáo viên, công nhân viên. - Nhà trường chỉ cách trung tâm huyện lỵ 8km nên sẽ ngày càng được đầu tư về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên giỏi và sẽ thu hút các em có khả năng học tập tốt, gia đình có điều kiện đến để học tập. 5. Xác định các vấn đề ưu tiên - Đầu tư mọi nguồn lực để thành lập trường PTDT Bán trú trong năm 2011. - Đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá học sinh theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mỗi học sinh. - Đầu tư mọi nguồn lực cho việc nâng cao chất lượng mũi nhọn. - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên. - Ứng dụng CNTT trong dạy – học và công tác quản lý, bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ cho cán bộ, giáo viên. 3 - Áp dụng các chuẩn vào việc đánh giá hoạt động của nhà trường về công tác quản lý, giảng dạy. II. TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ CÁC GIÁ TRỊ. 1. Tầm nhìn Trong 5 năm tới trường THCS xã Tả Va sẽ là một trường PTDT Bán trú trọng điểm và chuẩn mực của huyện, là nơi học sinh và giáo viên có khát vọng học tập và có tinh thần tập thể cao, biết tư duy độc lập, sáng tạo để nâng cao lợi ích bản thân cũng như tập thể, góp phần xây dựng quê hương ngày một giàu đẹp. Tiếp tục xây dựng và được công nhận trường học đạt chuẩn Quốc gia vào năm 2011. 2. Sứ mệnh Tạo dựng được môi trường giáo dục lành mạnh, kỷ cương, chia sẻ để phát huy phẩm chất đoàn kết,tinh thần tập thể, biết sáng tạo. 3. Hệ thống giá trị cơ bản của nhà trường - Đoàn kết, chia sẻ - Quyết tâm vượt khó - Tinh thần trách nhiệm - Tinh thần hợp tác - Kh¸t väng v¬n lªn - Lòng nhân ái, bao dung III. MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG CHÂM HÀNH ĐỘNG. 1. Mục tiêu Trường THCS xã Tả Van là một trường đứng trong tốp đầu khối PTDT Bán trú THCS của huyện Sa Pa - là nơi mà giáo viên và học sinh thể hiện tinh thần đoàn kết, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, có khát vọng học tập, có tinh thần hợp tác để xây dựng nhà trường ngày một lớn mạnh. Xây dựng nhà trường có uy tín về chất lượng giáo dục, là mô hình giáo dục học sinh Bán trú tiên tiến phù hợp với tình hình của địa phương và xu thế phát triển của đất nước và thời đại. 2. Chỉ tiêu 2.1. Đội ngũ cán bộ, giáo viên - Năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên được đánh giá khá, giỏi trên 70%. - Giáo viên nam dưới 45 tuổi, nữ dưới 40 tuổi, sử dụng thành thạo máy tính. - Số tiết dạy sử dụng công nghệ thông tin trên 20% . - Có trên 50 % cán bộ quản lý và giáo viên (trong đó 03 đồng chí trong Ban Giám hiệu) có trình độ Đại học. - Phấn đấu 100% tổ chuyên môn có giáo viên đạt trình độ Cao đẳng trở lên, trong đó tổ trưởng chuyên môn có trình độ Đại học (kể cả đang theo học). 2.2. Học sinh 4 Năm học Số lớp/ học sinh Chất lượng học tập Hạnh kiểm Ghi chú Khá, giỏi TB Yếu Tốt khá 2010-2011 8/210 88 122 157 53 2011-2012 8/232 95 132 5 160 72 2012-2013 8/225 90 131 4 159 66 2013-2014 8/223 89 130 4 158 65 2014-2015 8/217 88 125 4 158 59 2020 - Học sinh được trang bị các kỹ năng sống cơ bản, tích cực tự nguyện tham gia các hoạt động xã hội tại địa phương và cộng đồng. 2.3. Cơ sở vật chất - Phòng học, phòng làm việc, phòng phục vụ được tiếp tục đầu tư, trang bị các thiết bị phục vụ dạy, học và làm việc đạt chuẩn QG. - Các phòng nghe nhìn được trang bị theo hướng hiện đại. - Xây dựng môi trường sư phạm “ Xanh - Sạch - Đẹp” 3. Phương châm hành động “Tinh thần đoàn kết là thương hiệu của nhà trường Chất lượng giáo dục đáp ứng được yêu cầu của địa phương” V. CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG. 1. Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục học sinh Tổ chức hoạt động bán trú theo mô hình nhằm thu hút học sinh ở các thôn bản xa về học tập Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện, đặc biệt là chất lượng giáo dục đạo đức và chất lượng văn hoá. Đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá học sinh phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình và đối tượng học sinh. Đổi mới các hoạt động giáo dục, hoạt động tập thể, gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn; giúp học sinh có được những kỹ năng sống cơ bản. Tổ chức hội thảo các chuyên đề về giáo dục như: Công tác bán trú ở vùng cao, Ứng dụng CNTT trong dạy học, Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Người phụ trách: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phụ trách tổ chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên bộ môn. 2. Xây dựng và phát triển đội ngũ Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ về số lượng; có phẩm chất 5 chớnh tr; cú nng lc chuyờn mụn khỏ gii; cú trỡnh Tin hc, ngoi ng c bn, cú phong cỏch s phm mu mc, on kt, tõm huyt, gn bú vi nh trng, cú tinh thn hp tỏc, giỳp nhau cựng tin b. Ngi ph trỏch: Ban Giỏm hiu, t trng chuyờn mụn. 3. C s vt cht v trang thit b giỏo dc. Xõy dng c s vt cht trang thit b giỏo dc theo hng kiờn c hoỏ, chun hoỏ, hin i hoỏ. Bo qun v s dng hiu qu, lõu di. Ngi ph trỏch: Phú Hiu trng ph trỏch c s vt cht v trang thit b giỏo dc; k toỏn, nhõn viờn ph trỏch thit b dy hc. 4. ng dng v phỏt trin cụng ngh thụng tin Trin khai rng rói vic ng dng cụng ngh thụng tin trong cụng tỏc qun lý, ging dy, xõy dng kho hc liu in t, th vin in tGúp phn nõng cao cht lng qun lý, dy v hc. Thnh lp trang Web ca nh trng, khai thỏc mi thụng tin qua mng. ng viờn cỏn b, giỏo viờn, CNV t hc hoc theo hc cỏc lp bi dng nõng cao trỡnh s dng mỏy tớnh phc v cho cụng vic chuyên môn của mình. Xõy dng kế hoạch thi giáo án điện tử cấp tổ, cấp trờng và động viên giáo viên đăng ký dự thi cấp huyện, cấp tỉnh. Coự k hoch liên hệ với các đơn vị cho mua máy tính trả góp và đăng ký với các đơn vị này cỏn b, giỏo viờn, CNV mua sm mỏy tớnh sỏch tay cỏ nhõn. Ngi ph trỏch: Phú Hiu trng, giỏo viờn dy tin hc, mt s giỏo viờn s dng thnh tho mỏy vi tớnh. 5. Huy ng mi ngun lc xó hi vo hot ng giỏo dc - Xõy dng nh trng vn hoỏ, thc hin tt quy ch dõn ch trong nh trng. Chm lo i sng vt cht v tinh thn cho cỏn b, giỏo viờn, CNV. - Huy ng c cỏc ngun lc ca xó hi, cỏ nhõn tham gia vo vic phỏt trin Nh trng. + Ngun lc ti chớnh: - Ngõn sỏch Nh nc. -Ngoi ngõn sỏch T xó hi ( cỏc t chc, cỏ nhõn , PHHS + Ngun lc vt cht: u t theo hng kiờn c hoỏ - Khuụn viờn Nh trng, cỏc khi c cu cụng trỡnh theo qui nh trng chun Quc gia. - Trang thit b, cụng ngh phc v dy - hc. - Ngi ph trỏch: BGH, BCH Cụng on, Hi CMHS. 6. Xõy dng thng hiu 6 - Xõy dng thng hiu v s tớn nhim ca xó hi i vi Nh tr ng bng cách tuyên truyền rộng rãi đến nhân dân địa phơng những thành tích mà nhà trờng đã đạt đợc thông qua các cuộc họp phụ huynh hoc các cuộc họp với UBND xã về các vấn đề có liên quan đến giáo dục. - Xỏc lp tớn nhim thng hiu i vi tng cỏn b giỏo viờn, CNV, hc sinh v PHHS. - y mnh tuyờn truyn, xõy dng truyn thng Nh trng, nờu cao tinh thn trỏch nhim ca mi thnh viờn i vi quỏ trỡnh xõy dng thng hiu ca Nh trng, bằng các hình thức: + Phỏt trin trang web của nhà trờng giúp cho việc tuyên truyền các kế hoạch, kết quả công việc của nhà trờng đợc rộng rãi mọi ngời biết đến và cũng nhận đợc ý kiến tham gia của nhiều ngời. VI. T CHC THEO DếI, KIM TRA NH GI VIC THC HIN K HOCH. 1. Ph bin k hoch chin lc K hoch chin lc c ph bin rng rói ti ton th cỏn b giỏo viờn, CNV nh trng, c quan ch qun, Hi PHHS, hc sinh v cỏc t chc cỏ nhõn quan tõm n nh trng. 2. T chc Ban ch o thc hin k hoch chin lc l b phn chu trỏch nhim trin khai v iu chnh k hoch chin lc sau tng giai on sỏt vi tỡnh hỡnh thc t ca nh trng. 3. L trỡnh thc hin k hoch chin lc - Giai on 1: T nm 2011 2013 - Giai on 2: T nm 2013 - 2015 - Giai on 3: T nm 2015 - 2020 4. i vi Hiu trng T chc ly ý kin v trin khai thc hin k hoch chin lc ti tng cỏn b, giỏo viờn, CNV nh trng. Thnh lp t Kim tra v ỏnh giỏ thc hin k hoch trong tng nm hc. Phi hp vi Hi ng trng giỏm sỏt cht ch cỏc hot ng ca cỏc t khi 5. i vi cỏc Phú Hiu trng Theo nhim v c phõn cụng, giỳp Hiu trng t chc trin khai tng phn vic c th, ng thi kim tra v ỏnh giỏ kt qu thc hin k hoch, xut nhng gii phỏp thc hin. 6. i vi BCH Cụng on trng 7 Động viên kịp thời các đoàn viên công đoàn trong quá trình triển khai kế hoạch, giúp đỡ, chia sẻ với những đoàn viên có hoàn cảnh khó khăn. 7. Đối với Tổ trưởng chuyên môn, tổ văn phòng Tổ chức thực hiện kế hoạch trong tổ; kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch của các thành viên. Tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất các giải pháp để thực hiện kế hoạch để đạt hiệu quả cao hơn. 8. Đối với cá nhân cán bộ, giáo viên, CNV Căn cứ kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học của nhà trường để xây dựng kế hoạch công tác cá nhân theo từng năm học. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch theo từng học kỳ, năm học. Đề xuất các giải pháp để thực hiện kế hoạch. Nơi nhận: - ĐU, UBND xã; - PGD&ĐT; - Các tổ CM, VP; - Lưu: VT. HIỆU TRƯỞNG Trần Xuân Thanh 8 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SA PA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ XÃ TẢ VAN KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TRUNG H ỌC CƠ së x· t¶ van (GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 VÀ TẦM NHÌN 2020) Tả Van, ngày 23 tháng 01 năm 2011 9 10 . hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2010- 2015 và tầm nhìn đến năm 2020. Nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu chiến lược và các giải pháp chủ yếu trong quá trình vận động, phát triển, . TRƯỞNG Trần Xuân Thanh 8 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SA PA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ XÃ TẢ VAN KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TRUNG H ỌC CƠ së x· t¶ van (GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 VÀ TẦM NHÌN 2020) Tả. của các cấp, ngành về đổi mới giáo dục phổ thông. Cùng với các trường THCS trong toàn huyện xây dựng ngành Giáo dục và Đào tạo Sa Pa phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - văn hóa – chính

Ngày đăng: 28/05/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan