BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ 1 – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ

58 560 0
BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ 1 – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ ĐÁP ÁN BÀI TẬP Các bạn chọn đáp án số đáp án Nếu câu bạn cố gắng suy nghĩ mà chưa rõ, chọn đáp án cuối Câu 1: Một chùm ánh sáng có bước sóng 550nm Năng lượng photon tương ứng với chùm sáng là: a) 2,25eV b) 0,00225eV c) 3eV d) 1eV e) (Không biết) HD: Các bạn sử dụng công thức liên hệ nhanh lượng photon bước sóng ánh sáng: Giải: Câu 2: Một xạ tia X có lượng 8,047KeV Theo bạn, bước sóng tia X tương ứng với xạ tia X Angstrom (Angs)? a) 6489,4Angs b) 1541Angs c) 1,541Angs d) 648,9Angs e) (Không biết) Ghi chú: Đổi đơn vị lượng từ KeV sang eV (1KeV = 10 3eV) , tiếp dùng cơng thức liên hệ (1Angstrom = 10-10m) Giải: 1m = 1010 Angstrom = 106 μm  1μm = 104 Angstrom λ = 0,1541.10-3μm = 1,541 Angstrom Câu 3: Theo bạn, định nghĩa sau để “bước sóng”: a) Quãng đường mà phần tử môi trường giây b) Khoảng cách phần tử sóng dao động ngược pha c) Khoảng cách phần tử sóng gần phương truyền sóng d động pha d) Khoảng cách vị trí xa phần tử sóng e) (Khơng biết) Câu 4: Một sóng lan truyền với vận tốc 330m/s bước sóng Biết số lượng sóng (hay số đỉnh sóng) khoảng đường sóng truyền giây 1000 BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ a) 330000m e) (Không biết) b) 3m c) 0,33m HD: Sử dụng công thức liên hệ v, f: d) 330m = v / f) Giải: Số lượng sóng (hay số đỉnh sóng) khoảng đường sóng truyền giây tần số sóng f Theo giả thiết: f = 1000Hz Câu 5: Người ta thực thí nghiệm sau: Dùng búa gõ mạnh xuống đường ray xe lửa Cách chỗ 1090m, người áp tai xuống đường ray nghe thấy tiếng gõ truyền qua đường ray giây sau nghe thấy tiếng gõ truyền qua khơng khí Bạn tính vận tốc truyền âm thép đường ray không? Biết vận tốc truyền âm không khí 340m/s a) 340m/s b) 2200m/s c) 130m/s d) 5300m/s e) (Khơng biết) Giải: Thời gian sóng âm truyền khơng khí qng đường 1090m: Thời gian sóng âm truyền thép đường ray quãng đường 1090m: tray = tkk – = 3,206 – = 0,206(s) Vận tốc truyền âm thép đường ray: Câu 6: Màng kim loại loa dao động với tần số 200Hz Nó tạo khơng khí sóng âm có bước sóng 7,17m Theo bạn, vận tốc truyền âm bao nhiêu? a) 1434m/s b) 143,4m/s c) 14,34m/s d)1,434m/s e) (Không biết) Giải: BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ Câu 7: Khi sóng ánh sáng truyền từ môi trường sang môi trường khác, theo bạn: a) Tần số khơng đổi, bước sóng thay đổi b) Bước sóng khơng đổi tần số thay đổi c) Cả tần số bước sóng khơng đổi d) Cả tần số lẫn bước sóng thay đổi e) (Không biết) HD: Sử dụng công thức liên hệ v, f: = v / f công thức định nghĩa chiết suất môi trường: n = c / vmôi trường với c = 3.108m/s vận tốc ánh sáng chân không Câu 8: Khi chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ khơng khí vào thủy tinh, theo bạn: a) Tần số tăng, bước sóng giảm b) Tần số giảm, bước sóng tăng c) Tần số khơng đổi, bước sóng giảm d) Tần số khơng đổi, bước sóng tăng e) (Khơng biết) Giải thích: Ánh sáng truyền từ khơng khí nước, tức từ mơi trường có chiết suất thấp sang mơi trường có chiết suất cao, từ mơi trường có sức cản thấp sang mơi trường có sức cản cao (chiết suất môi trường hiểu đại lượng đặc trưng cho sức cản mơi trường ánh sáng truyền qua) Do nước có sức cản cao nên làm cho khoảng cách mặt sóng ánh sáng thu hẹp lại, tức bước sóng ánh sáng giảm Câu 9: Gọi nchàm, nlam, nlục nvàng chiết suất thủy tinh tia sáng màu chàm, lam, lục vàng Theo bạn, thứ tự đúng: a)nchàm > nlam > nlục > nvàng b) n chàm < nlam < nlục < nvàng c) nchàm > nlục > nlam > nvàng c) n chàm < nlục < nlam < nvàng e) (Không biết) Giải thích: Ánh sáng đơn sắc có bước sóng thấp bị mơi trường cản lại nhiều, dẫn đến chiết suất mơi trường bước sóng cao BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ Câu 10: Theo bạn, nhìn thấy có màu xanh lục? Hãy chọn đáp án theo bạn hợp lý nhất: a) Trong có chứa chất diệp lục, tự thân chất phát ánh sáng màu xanh lục, mắt người nhìn thấy màu b) Trong có chứa chất diệp lục, chất hấp thu hầu hết ánh sáng màu xanh lục từ mặt trời phản xạ ánh sáng màu đỏ màu xanh lam đến mắt người, não người tự tổng hợp màu thành màu xanh lục c) Trong có chứa chất diệp lục, chất hấp thu hầu hết ánh sáng màu xanh lam màu đỏ từ mặt trời phản xạ ánh sáng màu xanh lục đến mắt người, não người xử lý cho cảm giác thấy có màu xanh lục d) Trong có chứa chất diệp lục, chất bị ánh sáng mặt trời kích thích phát ánh sáng màu xanh lục e) (Khơng biết) Giải thích: • Câu a khơng xác tự thân chất diệp lục khơng thể phát sáng Chúng ta nhìn thấy màu xanh phản xạ ánh sáng từ bên ngồi chiếu tới • Câu b có ý chưa hợp lý: “chất hấp thu hầu hết ánh sáng màu xanh lục từ mặt trời phản xạ ánh sáng màu đỏ màu xanh lam đến mắt người” Tổng hợp ánh sáng màu đỏ (red) màu xanh lam (blue) ánh sáng màu đỏ tía (magenta) khơng phải màu xanh lục (green) • Câu d nói đến tương tác ánh sáng (cụ thể photon) chất diệp lục thơng qua q trình: hấp thu (do kích thích) phát xạ Tuy nhiên, ý đề cập khơng phản ánh chất diệp lục có màu xanh lục q trình phát xạ kích thích ánh sáng mặt trời phát nhiều bước sóng Suy nghĩ thêm: Nếu thay từ “phản xạ” từ “tán xạ”, theo bạn ý nghĩa vật lý đáp án có xác khơng? Chọn lựa chọn:  Có  Khơng  Khơng biết Câu 11*: Theo lý thuyết Tán sắc ánh sáng Newton, ba màu sắc ánh sáng trắng là: xanh lục (green), xanh lam (hay xanh dương BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ đậm) (blue) đỏ (red) Còn lĩnh vực hội họa, ba màu sắc vẽ tranh là: vàng (yellow), xanh da trời (cyan) đỏ (red) Với ánh sáng trắng, ta tổng hợp ánh sáng vàng xanh lam ta nhận ánh sáng màu trắng, ta trộn chất màu màu vàng xanh da trời để vẽ tranh ta lại màu xanh lục: Ánh sáng theo Newton: vàng + xanh lam = trắng Hội họa: vàng + xanh da trời = xanh lục Bạn giải thích lại có khác hội họa theo lý thuyết Newton? a) Việc pha trộn chất màu hội họa không tuân theo lý thuyết màu sắc Newton (đây hạn chế thuyết này) b) Bản chất ánh sáng theo Newton hạt phát ánh sáng màu (1 hạt phát ánh sáng màu đỏ, hạt phát ánh sáng xanh lục hạt phát ánh sáng xanh lam), chất màu sắc hội họa hạt chất màu nhỏ xíu vốn sẵn có màu (cũng có loại hạt chất màu tương ứng với đỏ, vàng, xanh da trời) Vì chất màu bên khác nên dùng lý thuyết Newton để giải thích c) Màu vàng hội họa có thực chất chất màu hấp thu hết ánh sáng xanh lam, phản xạ ánh sáng xanh lục đỏ Còn màu xanh da trời hội họa có chất màu hấp thu hết ánh sáng hết ánh sáng xanh lục đỏ, phản xạ ánh sáng xanh lam Do đó, phủ lớp mỏng màu lên màu kia, khơng cịn màu đơn sắc phản xạ tới mắt, mắt nhìn thấy màu xanh lục d) Màu vàng hội họa có thực chất chất màu hấp thu hết ánh sáng xanh lam, phản xạ ánh sáng xanh lục đỏ Còn màu xanh da trời hội họa có chất màu hấp thu hết ánh sáng hết ánh sáng đỏ, phản xạ ánh sáng xanh lục xanh lam Do đó, phủ lớp mỏng màu lên màu kia, cịn màu xanh lục phản xạ tới mắt, mắt nhìn thấy màu xanh lục e) (Khơng biết) Giải thích: BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ Thực tế chất màu hội họa tuân theo nguyên tắc hấp thu-tán xạ màu đơn sắc Newton Chúng ta nhìn thấy chất màu vàng hội họa chất màu hấp thu hết ánh sáng xanh lam (blue), phản xạ ánh sáng xanh lục (green) đỏ (red) (theo vòng tròn màu sắc bên trái, màu đơn sắc ánh sáng nằm đỉnh tam giác lớn) Còn màu xanh da trời (cyan) hội họa (lưu ý thuật ngữ “cyan” khơng phải “blue”) có chất màu hấp thu hết ánh sáng màu đỏ, phản xạ ánh sáng xanh lục xanh lam Do đó, phủ lớp mỏng màu lên màu (tương ứng với việc pha màu vẽ, trộn màu vàng màu xanh da trời), màu xanh lục phản xạ tới mắt, mắt nhìn thấy màu xanh lục BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ Câu c chưa xác có nhầm lẫn ý: “Còn màu xanh da trời hội họa có chất màu hấp thu hết ánh sáng hết ánh sáng xanh lục đỏ, phản xạ ánh sáng xanh lam” “Xanh da trời” (cyan) “xanh lam” (blue) khác Ngoài ra, đáp án ý khác chưa thỏa đáng: “ phủ lớp mỏng màu lên màu kia, khơng cịn màu đơn sắc phản xạ tới mắt, mắt nhìn thấy màu xanh lục” Nếu khơng có màu sắc phản xạ tới mắt mắt nhìn thấy chất có màu đen màu xanh lục! Do vậy, câu d đáp án xác Câu 12: Nếu chất hấp thu hết tất ánh sáng đơn sắc dải ánh sáng trắng, theo bạn vật sẽ: a) Vơ hình (khơng thể nhìn thấy) b) Có màu trắng c) Có màu đen d) Trong suốt e) (Khơng biết) Câu 13: Nếu chất phản xạ hết tất ánh sáng đơn sắc dải ánh sáng trắng, theo bạn vật sẽ: a) Vơ hình (khơng thể nhìn thấy) b) Có màu trắng c) Có màu đen d) Trong suốt e) (Không biết) BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ Câu 14: Nếu chất cho truyền qua tất ánh sáng đơn sắc dải ánh sáng trắng, theo bạn vật sẽ: a) Vơ hình (khơng thể nhìn thấy) b) Có màu trắng c) Có màu đen d) Trong suốt e) (Không biết) Câu 15: Nếu chất cho truyền qua hầu hết ánh sáng đơn sắc dải ánh sáng trắng, theo bạn vật sẽ: a) Vơ hình (khơng thể nhìn thấy) b) Có màu trắng c) Có màu đen d) Trong suốt e) (Khơng biết) Câu 16: Để hai sóng tần số giao thoa với nhau, chúng phải thỏa mãn điều kiện sau đây? a) Cùng biên độ pha b) Cùng biên độ ngược pha c) Cùng biên độ độ lệch pha không đổi theo thời gian d) Độ lệch pha không đổi theo thời gian e) (Khơng biết) Câu 17: Hai sóng tần số, gọi sóng kết hợp, có: a) biên độ pha b) biên độ độ lệch pha không đổi theo thời gian c) độ lệch pha không đổi theo thời gian d) độ lệch pha hiệu biên độ không đổi theo thời gian e) (Không biết) Câu 18: Hai nguồn sáng hai nguồn sáng kết hợp? a) Hai đèn đỏ b) Hai c) Hai đèn LED màu lục d) Hai ảnh thật đèn xanh qua hai thấu kính hội tụ khác e) (Không biết) BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ QUANG PHỔ HỌC Các bạn chọn đáp án số đáp án Nếu câu bạn cố gắng suy nghĩ mà chưa rõ, chọn đáp án cuối Câu 1: Theo bạn, hai đại lượng coi đặc trưng quan trọng cho ánh sáng mặt quang học: a) Tần số bước sóng b) Cường độ pha c) Cường độ bước sóng d) Năng lượng vận tốc e) Không biết Câu 2: Trong tượng tán sắc ánh sáng trắng với lăng kính, chùm ánh sáng đơn sắc khác lại bị lệch phía đáy lăng kính theo phương khác nhau? a) Đây tượng thuộc ngun lý, chấp nhận khơng thể giải thích b) Do chùm sáng trắng vào lăng kính chùm sáng phân kỳ, lan truyền xa độ rộng chùm lớn, tạo cảm giác tia đơn sắc bị lệch phía đáy theo phương khác c) Do vận tốc lan truyền tia đơn sắc chùm ánh sáng trắng khác nhau, tia đơn sắc có bước sóng lớn sức cản mơi trường BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ tia lớn, phương truyền bị lệch phía đáy lăng kính d) Do lượng lan truyền tia đơn sắc chùm ánh sáng trắng khác e) Khơng biết Câu 3: Tìm biểu thức liên hệ bước sóng xạ điện từ lượng photon tương ứng: a) d) b) c) e) Không biết Câu 4: Khi nhúng ly thủy tinh vào nước Nếu ly thủy tinh có chiết suất với nước, theo bạn có tượng đặc biệt xảy ra? a) Chiếc ly biến b) Chiếc ly khơng chìm mà mặt nước c) Xuất dải màu cầu vồng thành ly d) Khơng có đặc biệt xảy e) Khơng biết Bạn giải thích ngun nhân tượng đặc biệt khơng? (Nếu thấy khó giải thích, bạn để trống câu trả lời! Không cả!) Câu 5: Trong tượng khúc xạ ánh sáng, theo bạn biểu thức toán học dây diễn tả mối liên hệ tia tới tia khúc xạ? 10 BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ Từ Atlat, suy đốn mẫu chất là: bán dẫn khảo sát Câu 5: Từ Phổ PL Phổ UV-Vis mẫu bán dẫn PbS gồm hạt kích thước nano, bạn cho biết độ rộng vùng cấm mẫu Chọn đáp án a) Eg = 1,13eV b) Eg = 0,967eV c) Eg = 1,18eV 0,106eV e) Không biết Theo bạn, bán dẫn chuyển mức gì? 44 d) Eg = BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ  Chuyển mức thẳng  Chuyển mức nghiêng Suy nghĩ thêm: Theo bảng Atlat (câu 4), độ rộng vùng cấm bán dẫn PbS trạng thái vật liệu khối 0,37eV Như vậy, việc thu nhỏ kích thước hạt đến mức nano làm độ rộng vùng cấm chất bán dẫn Câu 6: Dưới toán “kinh điển” lấy từ sách “kinh điển”: “Người ta chiếu chùm xạ đơn sắc (λ = 750nm) cường độ I0 tới vuông góc với bề mặt mẫu nghiên cứu Cường độ sáng bị hấp thu qua quãng đường d bên mẫu hiểu (I – Id), với Id cường độ xạ sau truyền qua quãng đường d, xác định định luật Lambert-Beer với α hệ số hấp thu mẫu tia sáng tới Phép đo với mẫu bán dẫn A B cho kết quả: Để hấp thu 99% cường độ xạ tới mẫu A cần độ dày tối thiểu 1,15μm biết hệ số hấp thu ứng với xạ mẫu B 4.10 3cm-1 Xác định hệ số hấp thu mẫu A độ dày tối thiểu B để hấp thu 99% cường độ xạ tới” 45 BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ HD: Bạn sử dụng công thức: * Định luật Lambert-Beer: Id = I0.e-αd * Cường độ xạ bị hấp thu: Iabs = I0 – Id = * Độ hấp thu 99% tức là: Iabs/I0 = 99% = * Công thức xác định α hay d tổng quát: – e-αd = 99% + Với mẫu A: - e-αA dA = 99% , biết dA suy αA + Với mẫu B: - e-αB dB = 99% , biết αB suy dB ĐS: αA = 4.104cm-1; dB = 11,5μm Suy nghĩ thêm: Giả sử giá thành vật liệu mẫu A mẫu B Vậy theo bạn, cơng ty muốn sản xuất detector để thu nhận hết tín hiệu quang chọn vật liệu A hay B (làm detector) tiết kiệm hơn? Vì sao? Muốn sản xuất detector để thu nhận hết tín hiệu quang chọn vật liệu tiết kiệm ẢO ẢNH THỊ GIÁC Câu 7: Bạn bè bảo Bé Bự mang mẩu màng mỏng đến Phòng đo phổ Phổ Bé Bự nhờ Phịng có nhiều peak phổ “phập phồng” phong phú Bé Bự buồn bã hông hiểu hết phổ mà bạn bè Bé Bự bận bịu, họ hông bỏ bê giúp bạn 46 BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ Bé Bự đến bên bạn, “hịc hịc hịc hịc” Bạn help Bé Bự bé bỏng bớt buồn bớt bí! MC : Bạn cho MC biết tên bạn không? Bạn : MC : A ha, tên bạn đẹp Chúng ta bàn chuyện Bé Bự Bạn có biết phổ mà Bé Bự chụp phổ khơng? Bạn : Đó phổ MC : Hay quá! MC thấy phổ có bờ hấp thu nè, dùng để xác định à, gọi à, à, rồi, gọi “Độ rộng vùng cấm”? Bạn: MC : Còn phần ngoằn ngoằn phía sau vậy? Sao lại thế? Bạn : MC : Thế cho biết thơng tin gì? Bạn : MC : Thật sao? Bạn dùng phương pháp để biết được? Bạn : MC : Nghe lạ quá! Bạn sử dụng phương pháp mà bạn nói cho phổ Bé Bự khơng? Bạn : Ok MC : Không làm phiền bạn nữa! MC Bé Bự quán nước chờ bạn phân tích phổ cho Bé Bự Bọn quay trở lại phút Bạn (nghĩ thầm đầu): Mình dùng phương pháp đường bao Swanapoel để xác định độ dày chiết suất màng Rồi người đẹp 47 BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ tay ta Ha! Ha! Ha! Nhưng tiến hành đây? Phải xem lại lý thuyết phút sau Bạn (phân tích đầu): nội suy độ truyền qua cực tiểu bước sóng cực đại nội suy độ truyền qua cực đại bước sóng cực tiểu? Phức tạp nhỉ? Nhưng nội suy đây? Mà “nội suy” nhỉ? Sao nghe vừa lạ vừa quen Để xem lại sách Giải tích số thầy Liệt phút sau Bạn (tự nói chuyện mình): nội suy Lagrange, nội suy Newton, Nhiều nhỉ? Thôi, dùng nội suy Lagrange đi, đơn giản Giấy này, thước này, viết Để xác định bước sóng độ truyền qua cực trị từ phổ đã, lấy khoảng từ 500 đến 600nm (tại làm biếng mà, lấy nhiều làm nhiều, lấy làm ít, cịn khơng lấy ) Bước sóng Tmax (%) tương ứng Tmax (nm) 510 86,145 537 86,363 569 86,718 Công thức nội suy Lagrange: L k (x) = Bước sóng tương ứng Tmin (nm) 523 552 581 Tmin (%) 74,359 75,127 76,443 (x - x )(x - x1 ) (x - x k-1 )(x - x k+1 ) (x - x n ) ,0 ≤ k ≤ n (x k - x )(x k - x1 ) (x k - x k-1 )(x k - x k+1 ) (x k - x n )  Đa thức nội suy: L(x) = y0L0(x) + y1L1(x) + + ynLn(x) * Nội suy Tmax bước sóng tương ứng Tmin: 48 BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ L (x) = (x - 537)(x - 569) (x - 537)(x - 569) (x - 537)(x - 569) = = (510 - 537)(510 - 569) (-27)(-59) 1593 (với k = 0, x0 = 510) L1 (x) = (x - 510)(x - 569) (x - 510)(x - 569) (x - 510)(x - 569) = = (537 - 510)(537 - 569) 27(-32) -864 (với k = 1, x1 = 537) L (x) = (x - 510)(x - 537) (x - 510)(x - 537) (x - 510)(x - 537) = = (569 - 510)(569 - 537) 59.32 1888 (với k = 2, x2 = 569)  L(x) = 86,145.L0(x) + 86,363.L1(x) + 86,718.L2(x) + Tại x = 523 (giá trị bước sóng tương ứng với Tmin) (523 - 537)(523 - 569) -14.(-46) 644 = = = 0, 4043 1593 1593 1593 (523 - 510)(523 - 569) 13.(-46) 598 L1 (523) = = = = 0, 6921 -864 -864 864 (523 - 510)(523 - 537) 13.(-14) -182 L (523) = = = = -0.0963 1888 1888 1888 L (523) =  L(523) = 86,145.0,4043 + 86,363.0,6921 + 86,718.(-0,0963) = 34,8284 + 59,7718 – 8,3509 = 86,2493 + Tại x = 552 (552 - 537)(552 - 569) = 1593 (552 - 510)(552 - 569) L1 (552) = = -864 (552 - 510)(552 - 537) L (552) = = 1888 L (552) =  L(552) = = + Tại x = 581 49 BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ * Nội suy Tmin bước sóng tương ứng Tmax: (Các bạn làm tương tự trên) 50 BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ 51 BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ Như (điền vào chỗ trống cịn thiếu): Bước sóng (nm) Tmax(%) Tmin(%) 510 86,145 523 86,2493 74,359 52 BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ 537 86,363 552 75,127 569 86,718 581 76,443 Bạn (tự nói chuyện mình) : Ha, ha, ha, làm Bây việc ráp vào cơng thức tính chiết suất độ dày màng xong * Công thức xác định chiết suất màng (tại bước sóng): nλ )= ( ( N λ + N λ )- S ( ) ( 2 ) 1/2 Trong đó: S = 1,52 chiết suất đế thủy tinh Nλ )= 2S ( Tλ -T ) max ( λ ( )+ S2 +1 Tλ T ) λ ( ) max ( + Tại λ = 523nm N ( 523) = 2.1,52 Tmax ( 523) -Tmin ( 523) 1,522 +1 + Tmax ( 523) Tmin ( 523) 86, 2493 − 74,359 + 1, 6552 86, 2493.74,359 11,8903 = 3, 04 + 1, 6552 = 1, 6608 6413, 4117 = 3, 04 n ( 523) = ( N ( 523 ) + N ( 523 ) - 1,52 ( = 1, 6608 + 1, 66082 − 1,522 ) 1/2 ) 1/2 = 1, 6608 + 0, 6692 = 1,5264 + Tại λ = 510nm 53 BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ + Tại λ = 537nm + Tại λ = 552nm 54 BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ + Tại λ = 569nm 55 BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ + Tại λ = 581nm Như (điền vào chỗ trống cịn thiếu): Bước sóng (nm) Chiết suất màng 510 56 BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ 523 1,5264 537 552 569 581 Bạn (tự nói chuyện mình) : Phù, phù, tính mệt q! Viết muốn gãy tay ln! Chưa hết, cịn tính độ dày màng Tiếp * Cơng thức tính độ dày màng: d= λ1λ 2λ 1 n -λ n Trong đó: n1, n2 chiết suất màng hai cực đại hay hai cực tiểu liên tiếp; λ1, λ2 bước sóng hai cực đại hay hai cực tiểu liên tiếp + λ1 = 510 nm, λ2 = 537 nm d1 = 510.537 = ( 510.n(510) - 537.n(537) ) + λ1 = 537 nm, λ2 = 569 nm d2 = 537.569 = ( 537.n(537) - 569.n(569) ) + λ1 = 523 nm, λ2 = 552 nm + λ1 = 552 nm, λ2 = 581 nm Độ dày màng: d= d1 + d + d + d = Bạn (tự nói chuyện mình) : Thế xong! Thấy khỏe người Đi uống nước mà lâu vậy? tiếng sau 57 BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ MC : Chúc mừng bạn giúp Bé Bự thành cơng! Nhìn xem bé vui đến nào! Cám ơn bạn nhiều hẹn gặp lại bạn vào năm sau 58 ... phân tích tương tự), lựa chọn phương pháp phân tích mẫu bạn có thay đổi hay không? 21 BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ  Có  Không BÀI 2: QUANG PHỔ PHÂN TỬ Câu 1: Trong thực. ..  L * Trong dịch chuyển: L  L – 18 BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUN ĐỀ – PHÂN TÍCH QUANG PHỔ Ví dụ dịch chuyển v = n’5D0 ,1, 2,3,4  n5P1,2,3 cho (là dịch chuyển L  L – 1) , cường độ vạch dịch chuyển... bột phân tích: Ngun tố Cường độ vạch λ (Angstrom) Na 5890 0,76 5896 0,39 Ca 3934 0,83 3968 0,43 Mg 2852 1, 2 45 71 2,6 .10 -6 Cu 3247 0,74 3274 0,38 510 6 0 ,13 19 BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ – PHÂN

Ngày đăng: 27/05/2015, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan