Chuyên đề môn môi trường và con người đa dạng sinh học và nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học

33 655 2
Chuyên đề môn môi trường và con người đa dạng sinh học và nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG Trường Cao Đẳng Công Thương Tp HCM Môn: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Chuyên đề: ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC Gi ảng viên : Trần Thành Đạt Nhóm thực hiện: 1. Tăng Thị Tâm 2. Bùi Thị Tuyết 3. Nguyễn Thị Huyên 4. Đàm Thị Ngọc Nũ 5. Nguyễn Thành Đạt 6. Trần Minh Phương 7. Lê Thị Thiên Trầm Tp HCM, 05/2015 MỤC LỤC 1 Tổng Quan Đa Dạng Sinh Học Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa. Do vị trí địa lý, Việt Nam rất đa dạng về địa hình, kiểu đất, cảnh quan, có đặc trưng khí hậu khác nhau giữa các miền. Trải dài từ 8030 tới 230 vĩ độ Bắc, với sự khác biệt về khí hậu và địa hình giữa các miền nên Việt Nam có sự đa dạng lớn về môi trường tự nhiên và sinh học. Hệ sinh thái từ rừng mưa thường xanh cận nhiệt đới ở phía Bắc tới rừng khộp nhiệt đới ở phía Nam, rừng ngập mặn và đất ngập nước ven biển đã tạo ra hệ động, thực vật phong phú và có giá trị. Đặc điểm đó là cơ sở rất thuận lợi để giới sinh vật phát triển đa dạng về thành phần loài, phong phú về số lượng. Lĩnh vực sinh học hiện nay vẫn còn nhiều điều mới lạ và bí ẩn bởi những gì chúng ta biết mới chỉ là một phần rất nhỏ của thiên nhiên rộng lớn này. Không chỉ các nhà sinh học trong nước mà nhiều nhà sinh học nước ngoài đến Việt Nam để nghiên cứu về đa dạng sinh học (ĐDSH) bởi sự bùng nổ của công nghệ sinh học, vấn đề kiểm soát các thông tin di truyền và an toàn sinh học được đặt ra trên phạm vi quốc tế. Theo công ước về đa dạng sinh học được đưa ra vào năm 1992 tại hội nghị Liên Hiệp Quốc về môi trường và sự phát triển, đa dạng sinh học (ĐDSH) được định nghĩa: "là toàn bộ sự phong phú của các cơ thể sống và các tổ hợp sinh thái mà chúng là thành viên, bao gồm sự đa dạng bên trong giữa các loài vật và sự đa dạng của các hệ sinh thái". Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên. Trong hệ sinh thái, số lượng các giống, các loài nhiều tức là phong phú về nguồn gen thì tính đa dạng sinh học cao (theo luật Bảo vệ môi trường). Đa dạng sinh học có một vai trò rất quan trọng đối với sự sống trên trái đất, không có gì thay thế được nhưng trong thời kỳ phát triển hiện nay, khi xu hướng toàn cấu hoá, công nghiệp hoá đang trên đà phát triển. Việt Nam cũng không nắm ngoài xu thế đó, là một nước đang phát triển, từng bước chuyển mình sang nền kinh tế công nghiệp lớn, kèm theo đó là đời sống dân cư ngày càng phát triển, đô thị hoá cao và điều này đe doạ đến mối trường Việt Nam nói chung và đa dạng sinh học nói riêng. Nó làm cho nhiều loài đang bị suy giảm một cách nhanh chóng, thậm chí có một số loài đang ở ngưỡng cửa của sự diệt vong mà nguyên nhân chủ yếu là do môi trường sống bị phá huỷ, do săn bắt quá mức và do sự tấn công một cách dữ dội của các loài nhập cư cũng như sự cạnh tranh của các kẻ thù khác. Các chu trình hoá học và thuỷ văn tự nhiên đang bị phá vỡ do việc phá rừng và mỗi năm có hàng tỷ tấn đất mặt đã bị bào mòn và cuốn trôi theo các dòng nước xuống các ao hồ đại dương. Loài người đang sử dụng một trong những nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá nhất mà không thể thay thế được trên thế giới, đó là sự đa dạng sinh học - cơ sở của sự sống còn, sự thịnh vượng và sự phát triển bền vững của chính họ. Tất cả tài sản quý giá đó rất cần thiết để đáp ứng các nhu cầu hàng ngày của loài người hiện nay, trong tương lai, cũng như đã đáp ứng cho tổ tiên trước kia. Thế nhưng loài người đã không biết giữ gìn nguồn tài nguyên quý giá đó mà lại đang khi thác quá mức, tiêu hao và phá huỷ nó với danh nghĩa là để phát triển. sự suy thoái đa dạng sinh học trên trái đất hàng ngày, hàng giờ âm thầm phá huỷ khả năng phát triển của loài người. Việt nam cũng như nhiều nước khác trên thế giới đang đứng trước những thử thách lớn về vấn đề suy giảm đa dạng sinh học. ĐDSH Việt Nam Đa dạng nguồn gen Đa dạng về loài Đa dạng hệ sinh thái ĐD loài trong HST trên cạn Đa dạng loài đất ngập nước Cây trồng Vật nuôi Đặc trưng ĐD loài HST rừng HST đất ngập nước HST biển cú cỏi nhỡn v cỏch hiu chớnh xỏc, bng phng phỏp thu thp v k tha ti liu qua sỏch, mng v internet phõn tớch theo cu trỳc logic ca cỏc ti liu thu thp c, Ngh ngc li nhng quan im thụng thng. nhn dng nhng vng mc trong hot ng thc t. lng nghe li phn nn ca nhng ngi khụng am hiu. nhng cõu hi bt cht xut hin khụng ph thuc lý do no T ú rỳt ra nhng ỏnh giỏ v thc trng cng nh s hp lý ca a dng sinh hc, chỳng ta cn i sau nghiờn cu k hn v vn ny. õy cng chớnh l lý do em la chn ti tỡm hiu l :"vn suy gim a dng sinh hc". Mc ớch l nghiờn cu Giỏ tr a dng sinh hc Vit Nam, ỏnh giỏ thc trng v tỡnh hỡnh nhm nõng cao nhn thc ca mi ngi v a dng sinh hc i vi cuc sng ca h v tng quyn ch ng ca h trong vic qun lý, s dng v bo v ngun ti nguyờn thiờn nhiờn m cuc sng ca h ph thuc vo ú. 1.1 Khỏi Nim a dng sinh hc l ton b s phong phỳ ca cỏc c th sng v cỏc t hp sinh thỏi m chỳng l thnh viờn, bao gm s a dng bờn trong v gia cỏc loi, v s a dng ca cỏc h sinh thỏi. 3 mức độ 3 mức độ : : - - a dạng di truyền a dạng di truyền - - a dạng về loài a dạng về loài - - a dạng hệ sinh thái a dạng hệ sinh thái a dạng di truyền a dạng di truyền a dạng di truyền là sự đa dạng về gen trong mỗi quần thể và gi a các quần thể với nhau. a dạng di truyền đợc hiểu là tần số và sự đa dạng của các gen và bộ gen trong mỗi quần thể và gi a các quần thể với nhau, bao gồm cả nh ng biến dị trong cấu trúc di truyền của các cá thể trong quần thể hoặc gi a các quần thể, nh ng biến dị trong các loài hoặc gi a các loài. a dạng di truyền là đa dạng ở cấp độ phân tử và đa dạng trao đổi chất, đem lại nh ng khác nhau cốt lõi quyết định sự đa dạng của sự sống. a dạng v lo i a dạng về loài là sự phong phú về số lợng các loài trong quần xã, là cơ sở để tạo nên một lới thức n với nhiều mắt xích cho một hệ sinh thái ổn định và bền vng. Khoa học về đa dạng về loài có liên quan chặt chẽ với khoa học về hệ thống học, phân loại học và phát triển tiến hóa của sinh giới. a dạng hệ sinh thái a dạng hệ sinh thái a dạng hệ sinh thái là sự đa dạng về môi tr a dạng hệ sinh thái là sự đa dạng về môi tr ờng sống của các sinh vật trong việc thích ờng sống của các sinh vật trong việc thích nghi với điều kiện tự nhiên của chúng. nghi với điều kiện tự nhiên của chúng. Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái là bảo vệ môi tr Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái là bảo vệ môi tr ờng sống của các loài, có vai trò rất lớn ờng sống của các loài, có vai trò rất lớn trong việc bảo vệ đa dạng sinh học. trong việc bảo vệ đa dạng sinh học. 1.2 1.2 Phõn loi Phõn loi 1.2.1 1.2.1 a dng ngun gen: a dng v gien di truyn c th hin bi s a dng v gen trong mi loi. Theo ỏnh giỏ ca Jucovski (1970), Vit Nam l 1 trong 12 trung tõm ngun gc ging cõy trng ca th gii. Mc DSH ca h thc vt cõy trng Vit Nam cao hn nhiu so vi d oỏn. Ngun gen ging cõy trng Vit Nam, hin nay ang s dng trong sn xut nụng nghip cú 16 nhúm cỏc loi cõy trng khỏc nhau nh cõy lng thc chớnh, cõy lng thc b sung, cõy n qu, cõy rau, cõy gia v, cõy lm nc ung, cõy ly si, cõy thc n gia sỳc, cõy búng mỏt, cõy cụng nghip, cõy ly g vi tng s trờn 800 loi cõy trng vi hng nghỡn ging khỏc nhau. Bng: S lng cỏc loi cõy trng ph bin Vit Nam S TT Nhúm cõy S loi 1 Nhúm cõy lng thc chớnh 41 2 Nhúm cõy lng thc b sung 95 3 Nhúm cõy n qu 105 4 Nhúm cõy rau 55 5 Nhúm cõy gia v 46 6 Nhúm cõy lm nc ung 14 7 Nhúm cõy ly si 16 8 Nhúm cõy thc n gia sỳc 14 9 Nhúm cõy ly du bộo 45 10 Nhúm cõy ly tinh du 20 11 Nhúm cõy ci to t 28 12 Nhúm cõy dc liu 181 13 Nhúm cõy cõy cnh 62 14 Nhúm cõy búng mỏt 7 15 Nhúm cõy cõy cụng nghip 24 16 Nhúm cõy ly g 49 Tng 802 Ngun : Khoa hc cụng ngh Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn 20 nm i mi-B Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn, 2005. Cú 3 nhúm cõy trng c s dng: • Các giống cây trồng bản địa: Nhóm giống cây trồng này hiện nay đang chiếm vị trí chủ đạo đối với nhiều loại cây trồng. Trong số nhóm giống cây trồng này có những giống đã được nông dân sử dụng vì lưu truyền hàng nghìn năm nay. • Các giống cây trồng mới: Là những giống cây có khả năng cho năng suất cao vì có một số đặc tính tốt khác như: phẩm chất nông sản tốt, khả năng chống chịu sâu bệnh cao được các nhóm khoa học chọn lọc, lai tạo thành. Những năm gần đây các giống cây trồng được các nhóm khoa học chọn lọc và lai tạo mới cũng như các loại giống cây trồng được nhập nội, trước khi đưa ra sản xuất rộng răi, được hội đồng khoa học Bộ NN & PTNT xem xét công nhận như lúa: 156 giống; ngô: 47 giống; đậu tương: 22 giống; cao su: 14 giống; cà phê: 14 giống • Các giống cây trồng được ở các tỉnh biên giới trao đổi với nhau qua biên giới hoặc mua bán qua đường tiểu ngạch. Hiện nay, Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia đang bảo tồn 12.300 giống của 115 loài cây trồng. Đây là tài sản quý của đất nước, phần lớn không còn trong sản xuất và trong tự nhiên nữa. Một bộ phận quan trọng của số giống này là nguồn gen bản địa với nhiều đặc tính quý hiếm duy nhất chỉ nước ta có. Nguồn gen giống vật nuôi ở Việt Nam, Bảng: Các giống vật nuôi chủ yếu T.T Giống Giống Tổng số Giống nội Giống nhập ngoại 1 Lợn 20 14 6 2 Bò 21 5 16 3 Dê 5 2 3 4 Trâu 3 2 1 5 Cừu 1 1 6 Thỏ 4 2 2 7 Ngựa 3 2 1 8 Gà 27 16 11 9 Vịt 10 5 5 10 Ngan 7 3 4 11 Ngỗng 5 2 3 Nguồn : Khoa học công nghệ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới-Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2005. Các loài cá nuôi có nguồn gốc từ nước ngoài được nhập và thuần dưỡng ở Việt Nam khoảng 50 loài. Trong đó có 35 loài cá cảnh còn lại là các loài cá nuôi lấy thịt. 1.2.2 1.2.2 Đa dạng về loài: Đa dạng loài là số lượng và sự đa dạng của các loài được tìm thấy tại một khu vực nhất định tại một vùng nào đó. Tổng số ước tính = 10 triệu. Chưa được mô tả = 8.3 triệu. Đã được mô tả = 1.7 triệu Trong những năm qua, cùng với những nổ lực về bảo tồn đa dạng sinh học, công tác điều tra nghiên cứu về đa dạng sinh học cũng được nhiều cơ quan Việt Nam cũng như các tổ chức quốc tế thực hiện. Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào thành phần loài động, thực vật, các hệ sinh thái đặc trưng. Các kết quả nghiên cứu được tập hợp từ các nhà khoa học, các cơ quan nghiên cứu cho thấy: Bảng: Thành phần loài sinh vật đã biết được cho đến nay TT Nhóm sinh vật Số loài đã xác định được 1 Thực vật nổi 1.939 - Nước ngọt 1.402 - Biển 537 2 Rong, tảo 697 Nước ngọt Khoảng 20 Biển 682 Cỏ biển 15 3 Thực vật ở cạn 13.766 Thực vật bậc thấp 2.393 Thực vật bậc cao 11.373 4 Động vật không xương sống ở nước 8.203 Nước ngọt 782 Biển 7.421 5 Động vật không xương sống khoảng 1.000 Số loài trên Trái Đất Chưa được mô tả Đã được mô tả ở đất 6 Côn Trùng 7.750 7 Cá 2.738 Nước ngọt 700 Biển 2.038 8 Bò sát 296 Rắn biển 50 Rùa biển 4 9 Lưỡng cư 162 10 Chim 840 11 Thú 310 Thú biển 16 Nguồn: Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật,2005 Theo các tài liệu thống kê, Việt Nam là một trong 25 nước có mức độ ĐDSH cao tręn thế giới với dự tính có thể có tới 20.000-30.000 loài thực vật. Việt Nam được xếp thứ 16 về mức độ ĐDSH (chiếm 6,5% số loài có trên thế giới). • Đa dạng loài trong hệ sinh thái trên cạn: Khu hệ thực vật: Tổng kết các công bố về hệ thực vật Việt Nam, đă ghi nhận có 15.986 loài thực vật ở Việt Nam. Trong đó, có 4.528 loài thực vật bậc thấp và 11.458 loài thực vật bậc cao. Trong số đó có 10 % số loài thực vật là đặc hữu. Khu hệ động vật: cho đến nay đă thống kê được 307 loài giun tròn, 161 loài giun sán ký sinh ở gia súc, 200 loài giun đất, 145 loài ve giáp, 113 loài bọ nhảy, 7.750 loài côn trùng, 260 loài bò sát, 120 loài ếch nhái, 840 loài chim, 310 loài và phân loài thú. Hình: Đa dạng sinh học Trong hệ thống các khu bảo vệ vùng Đông Dương - Mã Lai của IUCN, Việt Nam được xem là nơi giàu về thành phần loài và có mức độ đặc hữu cao so với các nước trong vùng phụ Đông Dương. Động vật giới Việt Nam có nhiều dạng đặc hữu: hơn 100 loài và phân loài chim, 78 loài và phân loài thú đặc hữu. Riêng trong số 25 loài thú linh trưởng đã được ghi nhận thẻ ở Việt Nam có tới 16 loài, trong đó có 4 loài và phân loài đặc hữu của Việt Nam, 3 phân loài chỉ phân bố ở Việt Nam và Lào, 2 phân loài chỉ có ở vùng rừng hai nước Việt Nam - Cămpuchia. • Đa dạng loài trong hệ sinh thái đất ngập nước nội địa Các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam rất đa dạng về hệ thực vật cũng như hệ động vật, bao gồm các nhóm vi tảo, rong, các loŕi cây cỏ ngập nước và bán ngập nước, động vật không xương sống và cá. - Vi tảo: đă xác định được có 1.438 loŕi tảo thuộc 259 chi và 9 ngành; - Cho đến nay đă thống kê và xác định được 794 loŕi động vật không xương sống. Trong đó, đáng lưu ý là trong thành phần loài giáp xác nhỏ, có 54 loài và 8 giống lần đầu tiên được mô tả ở Việt Nam. Riêng hai nhóm tôm, cua (giáp xác lớn) có 59 loài thì có tới 7 giống và 33 loài (55,9% tổng số loài) lần đầu tiên được mô tả. Trong tổng số 147 loài trai ốc, có 43 loài (29,2% tổng số loài), 3 giống lần đầu tiên được mô tả, tất cả đều là những loài đặc hữu của Việt Nam hay vùng Đông Dương. Điều đó cho thấy sự đa dạng và mức độ đặc hữu của khu hệ tôm, cua, trai, ốc nước ngọt nội địa Việt Nam là rất lớn. [...]... văn minh của mình và cũng là tác nhân chủ yếu làm mất đa dạng sinh học Sự mất đa dạng sinh vật ở Việt Nam cũng giống như trên thế giới ngày một gia tăng, tốc độ suy giảm đa dạng sinh vật ngày một tăng do ảnh hưởng các hoạt động con người vào tự nhiên Trên thực tế, tốc độ suy giảm đa dạng sinh vật của nước ta nhanh hơn nhiều so với các quốc gia trong khu vực Suy giảm hệ sinh thái: Hệ sinh thái rừng bị... Phạm Bình Quyền, 2005) 5 Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh họC 5.1 Nguyên nhân trực tiếp: Khai thác quá mức và sử dụng không bền vững tài nguyên sinh học: Nhằm thỏa mãn nhu cầu của cuộc sống, con người đã thường xuyên săn bắn, hái lượm thực phẩm và khai thác các nguồn tài nguyên khác Chiến tranh: chiến tranh không những là nguyên nhân trực tiếp mà còn là nguyên nhân sâu xa gây suy thoái ĐDSH Trong... Quy hoạch Rừng và Cục Kiểm lâm Do nhiều nguyên nhân đã làm cho diện tích rừng tự nhiên bị giảm sút trong thời gian qua đã kéo theo sự suy giảm về đa dạng sinh học đối với các hệ sinh thái rừng nói chung Các hệ sinh thái của Việt Nam rất phong phú và đa dạng, tuy nhiên các hệ sinh thái này hiện nay cũng đang đối mặt với nhiều thách thức chủ yếu từ các hoạt động kinh tế xã hội của con người và những biến... vào chương trình đào tạo ở các trường dạy nghề, các trường trung học chuyên nghiệp và các trường đại học, đặc biệt là các trường sư phạm các cấp, các trường nội trú ở miền núi Do tính chất liên ngành mà nội dung ĐDSH có thể lồng ghép vào nội dung của nhiều môn học khác như Sinh học, Địa lý, Văn học, Hoá học, Giáo dục công dân, sinh hoạt ngoại khoá - Giáo dục ngoài nhà trường: Nâng cao nhận thức về ĐDSH... sinh học, đặc biệt là ở biển ít được nhìn thấy; sự mất mát này không tác động ngay lập tức và trông thấy được trong cuộc sống hàng ngày; đa số quần chúng ít cảm nhận được lợi ích trong việc bảo tồn đa dạng sinh học Nhiều lý do được đưa ra để mọi người thấy được việc bảo tồn đa dạng sinh học là cần thiết ví dụ như: phục vụ cho mục đích sử dụng trong hiện tại và tương lai các nhân tố của đa dạng sinh học. .. ngập nước nhân tạo 9 kiểu Hệ sinh thái biển: Việt Nam có vùng lãnh hải gắn với bờ biển rộng khoảng 226.000 km 2 Do vậy hệ sinh thái biển cũng rất phong phú, có 20 kiểu hệ sinh thái điển hình, có tính đa dạng sinh học và năng suất sinh học cao.Trong vùng biển nước ta đã phát hiện được khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú trong các vùng đa dạng sinh học biển khác nhau Thành phần quần xã trong hệ sinh thái... nguồn tài nguyên sinh học; phục vụ cho việc duy trì sinh quyển trong trạng thái có thể hỗ trợ cho cuộc sống của con người; phục vụ bảo tồn bản thân đa dạng sinh học mà không vì một mục đích nào khác, đặc biệt tất cả các loài đang sống hiện nay Trong thời đại ngày nay, bảo vệ đa dạng sinh học đang được quan tâm không chỉ ở phạm vi riêng lẽ của từng quốc gia mà là mối quan tâm chung của toàn nhân loại... các nhóm dân tộc và những có liên quan 7.2 Mở rộng các hoạt động truyền thông và nâng cao nhận thức về ĐDSH: - Giáo dục trong nhà trường: Cần chính thức đưa vấn đề bảo tồn ĐDSH vào nội dung giáo dục chính quy trong tất cả các trường học, từ lớp mầm non đến các trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông Nội dung giáo dục môi trường, trong đó có ĐDSH nhất thiết phải được đưa vào chương trình... Nam, một số loài mới được phát hiện và mô tả, trong đó nhiều chi, loài mới cho khoa học Một số các nhóm sinh vật trước đây chưa được nghiên cứu, nay đã có những dẫn liệu bước đầu 1.2.3 Đa dạng hệ sinh thái: Đa dạng hệ sinh thái là sự phong phú về các kiểu hệ sinh thái khác nhau ở cạn cũng như ở nước tại một vùng nào đó Hệ sinh thái là hệ thống bao gồm sinh vật và môi trường tác động lẫn nhau mà ở đó thực... lượng loài có lẽ ở các rừng nhiệt đới, rạn san hô, các hồ lớn ở vùng nhiệt đới và ở các biển sâu Trong các rạn san hô, và các biển sâu, sự đa dạng sinh học thuộc nhiều ngành và lớp khác nhau Sự đa dạng trong các biển sâu nhờ vào diện tích lớn, tính ổn định của môi trường cũng như vào sự biệt hoá của các loại nền đáy khác nhau Đa dạng loài lớn nhất là ở vùng rừng nhiệt đới Mặc dù rừng nhiệt đới chỉ chiếm . BỘ CÔNG THƯƠNG Trường Cao Đẳng Công Thương Tp HCM Môn: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Chuyên đề: ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC Gi ảng viên : Trần Thành Đạt Nhóm. loài người. Việt nam cũng như nhiều nước khác trên thế giới đang đứng trước những thử thách lớn về vấn đề suy giảm đa dạng sinh học. ĐDSH Việt Nam Đa dạng nguồn gen Đa dạng về loài Đa dạng. chung và đa dạng sinh học nói riêng. Nó làm cho nhiều loài đang bị suy giảm một cách nhanh chóng, thậm chí có một số loài đang ở ngưỡng cửa của sự diệt vong mà nguyên nhân chủ yếu là do môi trường

Ngày đăng: 27/05/2015, 10:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Bảng: Số lượng các loài cây trồng phổ biến ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan