Tài liệu ôn môn thị trường chứng khoán

90 3.2K 12
Tài liệu ôn môn thị trường chứng khoán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Phân tích các loại rủi ro hệ thống trong đầu tư chứng khoán. Bình luận của Anh (Chị) về rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Bài làm:Rủi ro là gì: Theo nghĩa chung nhất rủi ro được xem là một biến cố không chắc chắn là khả năng xảy ra những biến cố không lường trước được. Trong tài chính rủi ro được định nghĩa là khả năng xảy ra các biến cố không lường trước. Khi xảy ra các biến cố sẽ làm cho thu nhập thực tế khác sai so với thu nhập kỳ vọng hay thu nhập dự tính.Phân loại rủi ro: rủi ro hệ thống rủi ro thị trường : sự biến động giá chứng khoán do phản ứng của nhà đầu tư rủi ro lãi suất: sự bất ổn của giá chứng khoán do tác động của lãi suất rủi ro sức mua: tác động của lạm phát rủi ro chính trị tác động bởi bất ổn chính trị rủi ro phi hệ thống rủi ro kinh doanh : sự biến động của giá chứng khoán do những thay đổi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp rủi ro tài chính liên quan đến sử dụng đòn bẩy tài chính rủi ro tỷ giá liên quan đến sự thay đổi tỷ giá rủi ro thanh khoản liên 67quan đến điều kiện giao dịchCông cụ để đo lường rủi roĐo lường rủi ro bẳng phương sai độ lệch chuẩn, hệ số bêtaCông thức tính của phương sai và độ lệch chuẩn, hệ số beeta thì có ở trong sách phân tích cơ bản trang 148 va trong giáo trình chứng khoán trang 223 Phân tích các loại rủi ro trong đầu tư chứng khoán:Rủi ro được hiểu là sự biến động tiềm ẩn ở những kết quả, là khả năng xảy ra những điều không mong muốn và khi nó xảy ra thì mang lại những tổn thất. Khác với sự không chắc chắn, rủi ro có thể đo lường được. Theo quan điểm truyền thống, rủi ro mang lại các tổn thất xấu. Trong tài chính, rủi ro được định nghĩa là khả năng (hay xác suất) xảy ra những kết quả đầu tư ngoài dự kiến, hay cụ thể hơn là khả năng làm cho mức sinh lời thực tế nhận được trong tương lai khác với mức sinh lời dự kiến ban đầu.

 !"#$%& '#()* + ,,+ : Theo nghĩa chung nhất rủi ro được xem là một biến cố không chắc chắn là khả năng xảy ra những biến cố không lường trước được. Trong tài chính rủi ro được định nghĩa là khả năng xảy ra các biến cố không lường trước. Khi xảy ra các biến cố sẽ làm cho thu nhập thực tế khác sai so với thu nhập kỳ vọng hay thu nhập dự tính.  - rủi ro hệ thống - rủi ro thị trường : sự biến động giá chứng khoán do phản ứng của nhà đầu tư - rủi ro lãi suất: sự bất ổn của giá chứng khoán do tác động của lãi suất - rủi ro sức mua: tác động của lạm phát - rủi ro chính trị tác động bởi bất ổn chính trị - rủi ro phi hệ thống - rủi ro kinh doanh : sự biến động của giá chứng khoán do những thay đổi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp - rủi ro tài chính liên quan đến sử dụng đòn bẩy tài chính - rủi ro tỷ giá liên quan đến sự thay đổi tỷ giá - rủi ro thanh khoản liên 67quan đến điều kiện giao dịch  Đo lường rủi ro bẳng phương sai độ lệch chuẩn, hệ số bêta Công thức tính của phương sai và độ lệch chuẩn, hệ số beeta thì có ở trong sách phân tích cơ bản trang 148 va trong giáo trình chứng khoán trang 223 - Rủi ro được hiểu là sự biến động tiềm ẩn ở những kết quả, là khả năng xảy ra những điều không mong muốn và khi nó xảy ra thì mang lại những tổn thất. Khác với sự không chắc chắn, rủi ro có thể đo lường được. Theo quan điểm truyền thống, rủi ro mang lại các tổn thất xấu. Trong tài chính, rủi ro được định nghĩa là khả năng (hay xác suất) xảy ra những kết quả đầu tư ngoài dự kiến, hay cụ thể hơn là khả năng làm cho mức sinh lời thực tế nhận được trong tương lai khác với mức sinh lời dự kiến ban đầu. 1 Rủi ro hệ thống (systematic risk) là các yếu tố tác động lên tất cả các công ty trên thị trường, nhà đầu tư không thể đa dạng hoá để giảm thiểu rủi ro hệ thống.Rủi ro hệ thống bao gồm: rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất, rủi ro sức mua và rủi ro chính trị. ($.#(: là sự biến động giá chứng khoán do tâm lý của các nhà đầu tư. Gía chứng khoán có thể giao động mạnh trong một khoảng thời gian ngắn mặc dù thu nhập của DN vẫn không thay đổi. Nguyên nhân của hiện tượng này khác nhau, phụ thuộc chủ yếu vào cách nhìn nhận của các nhà đầu tư về thị trường nói chung và một nhóm cổ phiếu nói riêng. Sự nhìn nhận khác nhau này sẽ tác động vào giá chứng khoán và làm mức sinh lời của chứng khoán thay đổi. Rủi ro thị trường xuất hiện khi có những phản ứng của các nhà đầu tư trước các sự kiện có thể là hữu hình hoặc vô hình như các sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội. Các sự kiện vô hình nảy sinh do tâm lý của nhà đầu tư trên thị trường. Phản ứng dây chuyền hay tâm lý bầy đàn làm cho thị trường luôn biến động, thiếu ổn định. Sở dĩ có hiện tượng bầy đàn là do trên thị trường có sự tham gia của 3 nhóm đầu tư: nhóm thứ nhất là các nhà đầu tư thận trọng, thứ hai là các nhà đầu tư “free rider” (rủi ro thị trường lớn khi tỷ trọng của nhóm này cao) và thứ ba là các nhà đầu tư “vĩ nhân”. Mức độ rủi ro thị trường ở các nước khác nhau là khác nhau. Ở các thị trường phát triển, thị trường là nơi dành cho các nhà đầu tư lớn, nhà đầu tư có tổ chức nên rủi ro thị trường sẽ không lớn. Ngược lại ở những thị trường mới nổi và đang phát triển, thị trường chủ yếu là các nhà đầu tư cá nhân với quy mô nhỏ, thiếu kiến thức và bản lính đầu tư, tâm lý ăn theo lớn làm cho rủi ro thị trường rất cao. Để giảm rủi ro thị trường, các cơ quan quản lý nhà nước cần tăng cường hoạt động đào tạo ,bồi dưỡng kiến thức cho nhà đầu tư, đồng thời cần minh bạch hóa về thông tin, kiểm soát chặt chẽ nhằm hạn chế các hành vi phi đạo đức như thao túng giá, kinh doanh nội gián, đầu cơ. Cần phát triển hoạt động tư vấn của các công ty chứng khoán cũng như tăng số lượng và chất lượng của các nhà đầu tư có tổ chức nhằm tăng chất lượng đầu tư. "/$.012 là sự biến động giá chứng khoán do sự thay đổi của lãi suất gây ra. Khi đầu tư vào các chứng khoán có thu nhập cố định, nếu lãi suất thị trường tăng lên, cơ hội đầu tư vào các tài sản có mức lợi tức cao hơn sẽ mất đi. Trong đó sự tăng lên của lãi suất, giá thị trường của tài sản đã đầu tư sẽ bị giảm và nhà đầu tư sẽ bị thiệt về giá khi bán các tái sản đó. Thời hạn của các tài sản đầu tư càng lớn, ảnh hưởng của lãi suất tới giá thị trường của nó sẽ càng lớn, mức độ tổn thất giá trị của chủ đầu tư sẽ càng cao. Điều này ít xảy ra với các chứng khoán có thu nhập biến đổi, chẳng hạn trái phiếu có lãi suất thả nổi. Lãi suất thay đổi làm cho chi phí và doanh thu của doanh nghiệp thay đổi. Sự thay đổi này phụ thuộc vào cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của DN. Nếu DN sử dụng nhiều nợ, lãi suất tăng lên làm tăng chi phí lãi vay phải trả và làm cho lợi nhuận của DN sụt giảm, giá cổ phiếu giảm và ngược lại. Để hạn chế rủi ro lãi suất, nhà đầu tư cần nghiên cứu đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất bao gồm: chu kỳ kinh tế, lạm phát, sự thay đổi trong chính sách tiền tệ của CPhủ, quan hệ cung cầu về vốn trên thị trường tài chính…. Để dự báo được sự thay đổi của lãi suất trong tương lai; sử dụng các công cụ dẫn suất như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn… (3$.1+ là sự thay đổi giá trị thực của chứng khoán do sự thay đổi sức mua của đồng tiền. Nếu lạm phát vượt qua tỷ lệ lạm phát dự tính, giá trị thực của đồng tiền sẽ bị giảm và làm cho giá trị thực của khoản đầu tư bị giảm giá trị. 2 Nếu coi khoản đầu tư là một khoản tiêu dùng ngay, một người mua cổ phiếu đã bỏ lỡ cơ hội mua hàng hóa hoặc dịch vụ trong suốt thời gian đầu tư. Trong khoảng thời gian đó, nếu giá cả dịch vụ tăng , nhà đầu tư sẽ mất đi một phần sức mua. Thông thường các nhà đầu tư dự kiến trước mức độ mất giá của đồng tiền qua tỷ lệ lạm phát dự kiến và họ sẽ chỉ chấp nhận đầu tư khi lợi tức thu được bù đắp cho họ tổn thất này. Khi lạm phát thực tế khác với tỷ lệ lạm phát dự kiến, rủi ro sức mua sẽ phát sinh. Nói một cách khác. Cả giảm phát và lạm phát đều tác động tới giá chứng khoán do đó nhà đầu tư sẽ yêu cầu tỷ lệ lợi tức khác đi. "4$.# là sự bất ổn giá chứng khoán do sự thay đổi về môi trường chính trị xã hội, chẳng hạn: chiến tranh, bãi công, biểu tình, sự thay đổi về thể chế, chính sách… Sự thay đổi này sẽ tác động tới thu nhập và rủi ro của luồng thu nhập của các DN, từ đó thay đổi giá trị của chứng khoán. Sự thay đổi của chính trị cũng tác động đến tâm lý của các nhà đầu tư, từ đó ảnh hưởng đến hành vi mua bán chứng khoán của họ. .'#()* Năm 2010 nhìn chung là một năm đi lùi của thị trường chứng khoán Việt Nam. Các chỉ số Index chính đều suy giảm, trong đó riêng HNX suy giảm tới xấp xỉ 30%. Việc các công ty chứng khoán lớn đều công bố kết quả kinh doanh năm 2010 chỉ đạt khoảng 50%-75% kế hoạch cũng đủ để nói hết khó khăn của thị trường so với kỳ vọng của lãnh đạo các doanh nghiệp ngay trong ngành tài chính. Tình hình lạm phát diễn biến phức tạp và luôn là điều đáng lo ngại cho các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán. Nguyên nhân chính việc các chỉ số chính suy giảm năm 2010 được đánh giá là do kinh tế vĩ mô không thuận lợi. Nhìn lại thị trường chứng khoán giai đoạn 2008 – 2010, có thể khẳng định lạm phát luôn là yếu tố nhạy cảm nhất, gây ra rủi ro sức mua. Thêm vào đó, do lạm phát tăng cao hơn nhiều so với dự kiến, lãi suất cho vay cả năm liên tục ở mức trung bình 14% - 18%, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và làm giảm hiệu quả của định hướng nới lỏng chính sách tiền tệ đầu năm 2010. Những tác động chính từ cuộc khủng hoảng hiện tại đối với hệ thống tài chính Việt Nam chủ yếu là yếu tố tâm lý. Trong điều kiện bình thường, mối quan hệ giữa Dow Jones và VN-Index khá lỏng lẻo. Tuy nhiên, NĐT chắc hẳn vẫn chưa quên ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu tháng 4- 5/2010 tới TTCK trong nước. Trong khoảng gần 10 tuần, VN-Index gần như là bản sao của các chỉ số thế giới. Rủi ro hệ thống đến từ phía các cơ quan quản lý Đây là rủi ro tác động lớn nhất đến thu nhập của nhà đầu tư, bởi nó tác động tới toàn thị trường và hầu như nhà đầu tư không thể chống đỡ được. Nhắc lại vấn đề gây tranh cãi nhất trong thời gian qua là Chỉ thị 03 quy định về dư nợ cho vay chứng khoán và việc gia tăng tỉ lệ dự trữ của các ngân hàng thương mại - một kênh vốn quan trọng cho thị trường chứng khoán. Ngay lập tức chiếc bình thông từ ngân hàng sang chứng khoán bị chặn lại, ngân hàng mất đi một nguồn lợi lớn, nhà đầu tư thì lao đao khi mất đi nguồn hỗ trợ tài chính, chưa kể nhiều nhà đầu tư phải rút vốn khỏi thị trường để trả nợ cho ngân hàng. Cộng với nguồn cung không nhỏ từ các đợt IPO lớn và các đợt phát hành thêm dồn dập vì không có lộ trình cụ thể trong 6 tháng đầu năm. Cán cân cung - cầu mất cân đối, thị trường sụt giảm, thị giá cổ phiếu mất đến 30% vào thời điểm đen tối nhất của thị trường. Đó là chưa kể đến tác động về dự thảo đánh thuế 25% vào thu nhập từ chứng khoán khiến nhiều nhà đầu tư hoang mang. 3 Vẫn biết việc đánh thuế thu nhập cá nhân là hoàn toàn hợp lý, nhưng mức đánh thuế bao nhiêu để thu nhập thực tế mà nhà đầu tư nhận được bù đắp được rủi ro mà họ gặp phải là một vấn đề phải lưu tâm. Sự can thiệp quá sâu của các cơ quan quản lý vào thị trường chứng khoán sẽ ngăn cản sự phát triển của thị trường, bởi nó làm tăng tính rủi ro hệ thống và nhà đầu tư sẽ "chùn chân" khi cân nhắc việc tham gia vào thị trường. /5 ! "#$%&5'#()* + ,,+ -5 Rủi ro phi hệ thống (unsystematic risk) là những yếu tố tác động gắn liền với từng công ty riêng biệt, như rủi ro kinh doan, rủi ro tài chính của công ty đó, mà không ảnh hưởng đến các công ty khác (trừ các công ty lớn). Để giảm thiểu rủi ro loại này, nhà đầu tư thường đa dạng hoá danh mục của mình. Do vậy, rủi ro phi hệ thống còn được gọi là rủi ro có thể đa dạng hoá (diversifiable risks). Rủi ro phi hệ thống= Rủi ro DN – Rủi ro hệ thống "$.6  là sự không chắc chắn về thu nhập của DN do bản chất của hoạt động kinh doanh. Sự không ổn định hay không chắc chắn này bắt nguồn từ những khó khăn trong các khâu khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh như chi mua nguyên vật liệu đầu vào, tiêu thụ sản phấm. Rủi ro kinh doanh được đo bằng các sai lệch của các dòng thu nhập thời gian qua. RRKD= Độ lệch chuẩn của các luồng thu nhập hoạt động/ Thu nhập hoạt động trung bình BR= Trong đó: OEi là thu nhập từ hoạt động kinh doanh của công ty năm thứ i và n là số năm Bên cạnh việc tính RRKD tổng thể,ta cần phải tính đến 2 nhân tố tác động đến sự biến đổi thu nhập hoạt động là mức biến đổi sản lượng và đòn bẩy hoạt động RRKD có thể xuất hiện do yếu tố nội sinh hoặc ngoại sinh. Yếu tố nội dinh phát sinh trong quá trình vận hành hoạt động cuat DN như:yếu tố quản lý, cơ cấu và chất lượng tài sản. Yếu tố ngoại sinh nằm ngoài sự kiểm soát của DN phụ thuộc vào môi trường hoạt động của DN như sự thay đổi của chính sách tín dụng, chính sách lãi suất, sự phân bổ dân số, vấn đề tăng trưởng và ổn định kinh tế… Những DN có yếu tố nội sinh tốt sẽ dễ chống đỡ trước những thay đổi của môi trường bên ngoài và ngược lại. "/$., là loại rủi ro mà công ty phải đối mặt khi huy động vốn từ các khoản nợ để tài trợ cho các hoạt động của công ty.RRTC liên quan đến việc sử dụng nợ- đòn bẩy tài chính của DN. RR này tiềm ẩn trong cấu trúc vốn của DN. Mức độ rủi ro tài chính có thể chấp nhận được của công ty phụ thuộc rất nhiều vào rủi ro kinh doanh. Với một công ty nào đó có mức độ RRKD thấp(thu nhập từ hoạt động ổn định) các nhà đầu tư sẽ chấp nhận một RRTC cao hơn. Trong phân tích RRTC, ta sử dụng 3 chỉ tiêu 4 • Tỷ lệ nợ với VCSH=Tổng nợ dài hạn/ Tổng VCSH • Các tỷ lệ so sánh giữa thu nhập với chi phí cố định và chi phí trả lãi. Khả năng thanh toán lãi vay = EBIT/Nợ phải trả • Cho biết công ty sử dụng bao nhiêu % trong tổng số thu nhập của mình để trang trải các gánh nặng nợ nần. Khả năng thanh toán nợ=(EBIT+Chi phí trả lãi thuê dự tính)/(Tổng chi phí trả lãi + chi phí trả lãi thuê dự tính) • Các tỷ lệ so sánh dòng tiền với chi phí tài chính hoặc so sánh các dòng tiền với giá trị sổ sách của các khoản nợ chưa trả:  Tỷ lệ trang trải chi phí tài chính cố định bằng tiền mặt= (lượng tiền mặt ròng thu về từ các hoạt động+ chi phí trả lãi+ chi phí trả lãi thuê dự tính)/(chi phí trả lãi+ chi phí trả lãi thuê dự tính)  Tỷ lệ dòng tiền mặt trên các khoản nợ phải trả lãi = Lượng tiền mặt ròng thu về từ các hoạt động/(Tổng nợ dìa hạn+ Nợ phải trả lãi hiện hành) Việc sử dụng nợ sẽ làm tăng nghĩa vụ tài chính đối với DN do phải trả vốn và lãi, đồng thời do bị ràng buộc về nghĩa vụ thanh toán, DN sẽ phải đối mặt với dòng tiền ra lớn khi phải thanh toán nợ gốc và lãi. Khi DN k thanh toán nợ gốc và lãi đúng hạn, DN sẽ gặp khó khăn về tài chính do uy tín sụt giảm, thậm chí đối mặt với nguy cơ phá sản.DN k sử dụng nợ sẽ k có RRTC. "3$.7là khả năng biến động giá chứng khoán khi tỷ giá thay đổi. Khi tỷ giá thay đổi sẽ làm cho giá trị của chứng khoán mua bằng ngoại tệ thay đổi, và thu nhập của DN xuất- nhập khẩu thay đổi. Cụ thể: khi tỷ giá thay đổi sẽ làm cho giá vốn của DN nhập khẩu thay đổi và chi phí lãi vay, khả năng trả nợ của DN vay nợ bằng ngoại tệ thay đổi. Để hạn chế và khắc phục rủi ro tỷ giá các nhà đầu tư có thể sử dụng các công cụ phái sinh như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn… "4$. 8 là sự bất ổn của giá chứng khoán khi điều kiện giao dịch thay đổi. Các loại chứng khoán khác nhau sẽ có độ thanh khoản khác nhau. Nếu số lượng chứng khoán lớn, lượng chứng khoán khả mại sẽ nhiều. Số lượng cố đông lớn, đặc biệt là cổ đông bên ngoài DN sẽ làm tính thanh khoản cao hơn. Sự thay đổi của tính thanh khoản chứng khoán có thể do tác động của những thay đổi trong cấu trúc cổ đông; do sự thay đổi về tâm lý nhà đầu tư; do sự thay đổi về phương thức giao dịch; sự thay đổi chính sách; hoặc do sự thay đổi của thị trường. Như việc giảm thời gian thanh toán từ T+3 xuống T+1 sẽ làm tăng tính thanh khoản của chứng khoán. -%& 5'99:)* Với tình hình của TTCKVN hiện nay, có thể thấy rủi ro phi hệ thống là rất lớn. Báo cáo thường niên chỉ số tín nhiệm Việt Nam 2011 do Văn phòng Chủ tịch nước, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cùng Công ty CP Xếp hạng Tín nhiệm doanh nghiệp (DN - CRV) vừa được công bố ngày 20/8. Dựa trên kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009 và 2010 của khoảng 596 DN niêm yết, báo cáo cho biết có 1,2% DN bị xếp hạng C (hạng yếu kém nhất), trong đó 1,75% DN có thể bị phá sản vì thua lỗ và không có khả năng trả nợ. có 13 doanh nghiệp trên cả 2 sàn giao dịch được xếp hạng từ trung bình yếu trở xuống (mức CCC đến C), mức độ rủi ro rất cao. Trong đó 7 doanh nghiệp được 5 xếp hạng C là doanh nghiệp loại yếu kém là DDM, MHC, VMG, FBT, VKP, VSG và VTA. Các doanh nghiệp này được đánh giá là năng lực quản lý yếu kém, không có khả năng trả nợ, rủi ro rất cao. Xếp hạng AAA có 130 DN (chiếm 21,81%); 161 DN xếp hạng AA (chiếm 27,01%) và 165 DN xếp hạng A (chiếm 27,68%). Hơn 20% DN xếp hạng tín nhiệm B, những DN này bắt đầu có mức độ rủi ro từ trung bình đến cao, có hoạt động kinh doanh không hiệu quả, dễ bị cạnh tranh, thua lỗ. Bên cạnh đó, làn sóng “tính chuyện bỏ sàn” cũng xảy ra sau hiện tượng Thâu tóm quá nhanh của Masan-VCF. Dù với cách nào đi nữa, một điều có thể nhận thấy đối với các công ty đại chúng nguy cơ bị thâu tóm là rất lớn. Trong khi đó, cùng với xu hướng lao dốc không phanh của TTCK, nhiều cổ phiếu hiện đang niêm yết trên cả 3 sàn HOSE, HNX, UPCOM có giá quá thấp. Trong số 700 doanh nghiệp niêm yết thì có tới hơn 400 doanh nghiệp có thị giá thấp hơn mệnh giá 10.000 đồng (với nhiều mã đứng ở mức 2.000-5.000 đồng/cổ phiếu), trong khi giá trị sổ sách của hơn 90% các doanh nghiệp này cao hơn so với mệnh giá. Điều này cho thấy, có rất nhiều doanh nghiệp mà giá cổ phiếu đang không phản ánh đúng giá trị doanh nghiệp bởi TTCK chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như chính sách, dòng tiền, niềm tin Tất nhiên nói đến giá cổ phiếu còn phải nói đến hoạt động của doanh nghiệp trong quá khứ và tương lai. Tuy nhiên, có một thực tế là không phải doanh nghiệp nào cũng gặp quá nhiều khó khăn trong bối cảnh kinh tế bi đát. Nhiều doanh nghiệp dù chật vật nhưng vẫn đang làm ăn có lãi và trả cổ tức đều đặn. Dù vậy, khả năng nhiều doanh nghiệp niêm yết đứng trước nguy cơ thua lỗ trong quý 4 hoặc phải giảm mạnh chỉ tiêu sản xuất kinh doanh là khá lớn và rõ ràng, tuy nhiên, việc công bố thông tin khiến họ phải dè dặt. Thêm vào đó, việc huy động vốn bằng cổ phiếu cũng khó khả thi do giá phát hành không được thấp hơn mệnh giá 10.000đ/CP, trong khi giá phần lớn cổ phiếu trên sàn đã và đang ở dưới mức 10.000 đồng. Còn nếu trả cổ phiếu thưởng tăng vốn, tình hình sẽ trở nên tệ hại hơn khi giá tiếp tục giảm sâu. Vì vậy, một số doanh nghiệp đã muốn rút lui khỏi thị trường chứng khoán Việt Nam. Những vấn đề trên tạo ra cho thị trường ck VN hiện nay một rủi ro phi hệ thống rất lớn. Việc các công ty làm ăn thua lỗ cũng như sự giảm sút trầm trọng trong giá chứng khoán khiến thể hiện một phần tình hình làm ăn không khả quan. Trước tình hình như vậy, giải pháp đa dạng hóa danh mục đầu tư là rất khó khăn. Hiện nay, hầu như chỉ còn lại sự tham gia của các nhà đầu tư trung và dài hạn, các nhà đầu tư lướt sóng phần lớn đã rút khỏi thị trường. Bên cạnh đó là sự phát triển chưa hoàn thiện của các công cụ phái sinh càng gây ra tình trạng khó khăn khi đầu tư. Tóm lại, rủi ro phi hệ thống của TTCKVN là cao. 3+; < 5%, ,,+ Khi đầu tư vào cổ phiếu, các nhà đầu tư thường kỳ vọng vào hai loại thu nhập, đó là thu nhập từ cổ tức và từ mức tăng thị giá cổ phiếu. Thu nhập của một khoản đầu tư là phần chênh lệch giữa kết quả thu được sau một khoảng thời gian đầu tư và vốn gốc mà nhà đầu tư phải bỏ ra ban đầu. Rủi ro được định nghĩa như là một sự khác biệt giữa giá trị thực tế và giá trị kỳ vọng. Theo các lý thuyết cũ, rủi ro là những yếu tố làm cho mức sinh lời giảm. hiện nay người ta cho rằng 6 cả mọi yếu tố làm cho thu nhập thay đổi so với dự tính dù là tăng hay giảm đều coi là rủi ro. Đầu tư vào cổ phiếu chứa đựng nhiều loại rủi ro bao gồm cả rủi ro hệ thống và phi hệ thống: • Rủi ro hệ thống bao gồm:  rủi ro tỷ giá  rủi ro thị trường  rủi ro lãi suất  rủi ro sức mua • Rủi ro phi hệ thống bao gồm: rui ro kinh doanh,rủi ro tài chính, rủi ro quản lý. Cũng như các lĩnh vực đầu tư khác, trong đầu tư chứng khoán tồn tại mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa mức thu nhập với mức rủi ro. Thu nhập càng cao thì mức độ rủi ro tiềm ẩn càng lớn. Nếu sử dụng mô hình CAPM để phân tích thi ta cũng có CT: K s = R f + β* (R m – R f ) Trong đó: K s là lãi suất kỳ vọng trên cổ phiếu. β là chỉ số phản ánh rủi ro thị trường của một cổ phiếu. Beta có thể được dự đoán dựa trên các số liệu quá khứ R f là tỷ lệ phi rủi ro, và thường là lãi suất trái phiếu chính phủ vì loại lãi suất này được coi là không có rủi ro thanh toán R m là thu nhập thị trường kỳ vọng qua thời gian Qua công thức trên ta cũng thấy rằng Beta càng cao tức rủi ro càng cao thì ks tức thu nhập kì vọng càng lớn. - ='>?)* +11/02/2011, Ngân hàng Nhà nước (NHNH) đã có một quyết định tương đối bất ngờ là điều chỉnh tỷ giá USD/VND tăng 9,3% đồng thời giảm biên độ giao động từ (+/-3%) xuống còn (+/-1%), Sau ngày thay đổi tỷ giá này, thị trường chứng khoán đã phản ứng bằng một đợt giảm giá từ 520 điểm xuống 452,3 điểm vào ngày 3/3/2011 rồi có một đợt phục hồi ngắn trước khi bước vào giai đoạn đi ngang trong 2 tháng. - Ngày 27/06/2013, NHNN một lần nữa điều chỉnh tỷ giá USD/VND bình quân liên ngân hàng tăng thêm 1% Phiên giao dịch ngay sau đó, tức ngày 28/06, VN-Index đã giảm 3,7 điểm - 16/10, VN-Index xác lập mức giảm điểm mạnh nhất trong 5 tháng qua, một phần nguyên nhân đến từ áp lực giải chấp, bên cạnh đó là tác động từ thị trường chứng khoán thế giới@ác chỉ số chứng khoán ở các thị trường lớn như Mỹ hay châu Âu sụt giảm và việc khối ngoại bán ra cũng tác động xấu lên thị trường chứng khoán Việt Nam - Năm 2014 Sau cuộc họp báo của Chính phủ về hành động khiêu khích của Trung Quốc tại Hoàng Sa vào cuối ngày 7/5, thị trường chứng khoán đã có phiên điều chỉnh mạnh nhất kể từ năm 2001. Chỉ số VN-Index đã giảm tới 5,9% hôm 8/5. Các cổ phiếu với yếu tố cơ bản tốt như Vinamilk (VNM) đã ghi nhận mức giảm lớn nhất trong một ngày khi rớt 6,7%. Dược Hậu Giang (DHG) cũng có mức giảm kỷ lục 6,5%. 4A, + %,99:%,B A,C'D B *E9F'99:)*D Các tổ chức và cá nhân tham gia thị trường chứng khoán có thể được chia thành các nhóm sau: nhà phát hành, nhà đầu tư và các tổ chức có liên quan đến chứng khoán. 7 Nhà phát hành: Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán. Nhà phát hành là người cung cấp các chứng khoán - hàng hóa của thị trường chứng khoán. Cụ thể: + Chính phủ và chính quyền địa phương là nhà phát hành các trái phiếu Chính phủ và trái phiếu địa phương. + Công ty là nhà phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty. + Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính như các trái phiếu, chứng chỉ thụ hưởng phục vụ cho hoạt động của họ. Nhà đầu tư: Nhà đầu tư là những người thực sự mua và bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán, bao gồm: + Các nhà đầu tư cá nhân. + Các nhà đầu tư có tổ chức. Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán: + Công ty chứng khoán. + Quỹ đầu tư chứng khoán. + Các trung gian tài chính. Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán: + Cơ quan quản lý Nhà nước. + Trung tâm/Sở giao dịch chứng khoán. + Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán. + Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán. + Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán. + Các tổ chức tài trợ chứng khoán. + Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm B ,9F' 99: 1. Sự tham gia của ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam Tại Việt Nam việc tham gia thị trường chứng khoán của các định chế tài chính trung gian còn khá khiêm tốn đặc biệt là ngân hàng thương mại. Hoạt động của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán chủ yếu do các công ty con trực thuộc tiến hành. Công ty chứng khoán của các ngân hàng thương mại có thể hoạt động với các nghiệp vụ chính như: môi giới chứng khoán, bảo lãnh phát hành, tự doanh…. Hiện nay Việt Nam có khoảng 87 công ty chứng khoán trong đấy có 13 công ty thuộc các ngân hàng nhưu Vietcom bank , viettin bank, vp bank, ocean bank, ACB. Các hoạt động của các ngân hàng trên TTCK : a. Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán: Đối tượng tự doanh thường tập trung vào trái phiếu và cổ phiếu niêm yết. . Công ty chứng khoán tự doanh nhiều cổ phiếu là công ty chứng khoán ACB. Những công ty chứng khoán tự doanh nhiều trái phiếu là công ty chứng khoán Ngân hàng NN&PTNT, công ty chứng khoán Ngân hàng ngoại thương, công ty chứng khoán Ngân hàng công thương, công ty chứng khoán ngân hàng ĐT&PT. Sự gia tăng về giá trị trái phiếu tự doanh trong thời gian gần đây đã góp phần kích hoạt thị trường thứ cấp về trái phiếu. Cụ thể như hoạt động kinh doanh chứng khoán của công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển (VCBS) trong các năm gần đây có nhiều khởi sắc. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh chứng khoán và lãi đầu tư qua các năm 2012-2013 như sau: Đv: tỷ đồng b.Nghiệp vụ tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán: Cả 87 công ty chứng khoán trong đó có 13 công ty chứng khoán thuộc ngân hàng thương mại hiện nay đều được cấp phép thực hiện nghiệp vụ này. Những ngày đầu thị trường mới đi vào hoạt động các công ty chứng khoán cũng là những chủ thể góp phần tuyên truyền, phổ biến kiến thức về chứng khoán và thị trường chứng khoán cho công chúng đầu tư. Đến nay ngoài việc tư vấn đầu tư 8 Năm 2012 2013 Doanh thu 180.277.499.399 245.989.992.553 trực tiếp cho khách hàng, cung cấp miễn phí các báo cáo giao dịch định kỳ có phân tích, các công ty chứng khoán đã mở rộng hình thức tư vấn có tổ chức chuyên môn sâu hơn như: tư vấn phát hành cho một số công ty niêm yết trên TTGDCK có ý định phát hành thêm, tư vấn tái cấu trúc tài chính, tư vấn dự án cho cả doanh nghiệp trong và ngoài nước. Đặc biệt các công ty chứng khoán đã tích cực tham gia mạnh mẽ vào tiến trình cổ phần hóa bằng việc tư vấn cổ phần hóa, định giá doanh nghiệp, tổ chức bán đấu giá cổ phiếu công ty cho công ty cổ phần. Nhờ đó, doanh thu của các ngân hàng thương mại từ hoạt động tư vấn cũng tăng lên đáng kể qua các năm tuy nhiên hoạt động này không đem lại nguồn doanh thu chính cho các ngân hàng thương mại. Ví dụ: Doanh thu về hoạt động tư vấn chứng khoán của công tyVCBS: vnd Năm 2012 2013 Doanh thu 21.345.652.340 23.145.289.000 c. Nghiệp vụ bảo lãnh và phát hành chứng khoán: * Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán của ngân hàng thương mại là việc ngân hàng thương mại tiến hành những hoạt động cần thiết nhằm giúp cho tổ chức phát hành thực hiện thành công việc chào bán cổ phiếu ra công chúng. Ở Việt Nam, bảo lãnh phát hành được thực hiện theo một trong hai phương thức sau: - Mua một phần hay toàn bộ số lượng cổ phiếu hoặc trái phiếu được phép phát hành để bán lại. - Mua số cổ phiếu hoặc trái phiếu còn lại của đợt phát hành chưa được phân phối hết. Đây thực chất là một dạng của phương thức cam kết chắc chắn, nhưng tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết mua phần chứng khoán còn lại của đợt phát hành chưa được phân phối hết. Đối với thị trường chứng khoán Việt Nam, bảo lãnh phát hành chứng khoán được coi là một nghiệp vụ quan trọng và là một trong số 5 nghiệp vụ được cấp giấy phép cho hoạt động của các công ty chứng khoán thuộc ngân hàng thương mại. Thực tế thì các ngân hàng thương mại mới chỉ triển khai hoạt động nhiều trong việc bảo lãnh trái phiếu chính phủ có độ rủi ro rất thấp còn việc triển khai các nghiệp vụ bảo lãnh phát hành cổ phiếu của các công ty cổ phần thì còn rất nhiều hạn chế. Vào các năm đầu, hầu như chưa có công ty nào thực hiện được bảo lãnh phát hành cổ phiếu. Trong năm 2001, chỉ có công ty IBS có doanh thu từ nghiệp vụ này. Đến 31/3/2003, đã có thêm một số công ty chứng khoán có doanh thu từ hoạt động này chủ yếu tập trung ở một số công ty chứng khoán như: BVSC, VCBS, ARSC. Nhưng đến những năm gần đây, nghiệp vụ bảo lãnh và phát hành chứng khoán mới được các ngân hàng thương mại triển khai hoạt động và cũng thu được những khoản doanh thu đáng kể.Doanh thu từ hoạt động bão lãnh phát hành của công ty chứng khoán VCBS: Năm 2012 2013 Doanh thu 6.652.386.364 24.830.000.000 1 số đợt bảo lãnh phát hành trái phiếu DN của cácNHTM: - Ngày 28/8/2014 VCBS đã bảo lãnh phát hành thành công 74 triệu cổ phiếu của công ty cổ phần liên doanh quốc tế đầu tư . - Ngày 10/7/2014 CTCP chứng khoán MB đã kí hợp đồng bảo lãnh phát hành chứng khoán cho CTCP đầu tư FIT với lượng cổ phiếu chào bán là 12.127.498 cổ phiếu tương đương với khối lượng vốn cần huy động là 121.274.980.000 đồng. 9 - *,CGH/@IJK 6#E,*B0L5'25M N5O806*,A)* +")P$5, Phiên đấu thầu có tổng khối lượng gọi thầu 5.000 tỷ đồng với 3 loại kỳ hạn: 3 năm (2.000 tỷ đồng), 5 năm (2.000 tỷ đồng) và 10 năm (1.000 tỷ đồng). Các NHTM tham gia bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu Chính quyền địa phương 1. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 3. Ngân hàng Công thương Việt Nam 4. Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam 5. Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh 6. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín 7. Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam. 8. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn * Hoạt động phát hành chứng khoán là một hoạt động khá phát triển của ngân hàng thương mại trong thời gian qua. Đây là hoạt động tạo hàng hóa của ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán và huy động vốn của ngân hàng thương mại. + Trong năm 2010 các NHTM đua nhau phát hành chứng khoán để tăng vốn điều lệ theo đúng quy định trong luận NHTM năm 2010: Ngân hàng (NH) TMCP Quân Đội (MB) tăng vốn điều lệ thêm 2.000 tỷ đồng để đạt mức vốn điều lệ 7.300 tỷ đồng, với việc chào bán cổ phiếu (CP) cho cổ đông hiện hữu, phát hành CP thưởng. NH này cũng có kế hoạch phát hành 20 triệu trái phiếu chuyển đổi (trị giá 2.000 tỷ đồng), thời hạn 5 năm. NH TMCP Ngoại thương (VCB) cũng dự kiến tăng vốn thêm 45% lên 17.600 tỷ đồng thông qua phát hành thêm CP theo 2 đợt. Đợt 1, tăng thêm 9,28% và đợt 2 phát hành 33% cho cổ đông hiện hữu. + Năm 2014:Ngày 31/10/2014 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát Triển Việt Nam đã phát hành Trái phiếu kì hạn 2 năm với khối lượng 1500 tỷ đồng, lãi suất cố định 5.5 %/năm. Đợt phát hành trái phiếu của HD bank với khối lượng 1400 tỷ đồng … + Tính tới hết năm 2013 Việt nam có 39 ngân hàng cổ phần. Tuy nhiên hiện trên sàn niêm yết đã có 9 cổ phiếu của các ngân hàng, gồm Ngân hàng Á châu (mã ACB-HNX), Ngân hàng Công Thương (mã CTG-HOSE), Ngân hàng Xuất nhập khẩu (mã EIB-HOSE), Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (mã SHB-HNX), Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (mã STB-HOSE) và Ngân hàng Ngoại thương (mã VCB-HOSE), Ngân hàng Thương mại cổ phần Nam Việt (NVB : HNX)…. Các ngân hàng cổ phần còn lại chủ yếu được giao dịch trên UpCOM. Đây là một hạn chế đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam. Việc tham gia trên các sở giao dịch chính thức sẽ giúp minh bạch hoá thông tin, vừa tạo điều kiện cho thị trường chứng khoán trên các sở giao dịch chính thức mở rộng quy mô phát triển, vừa tạo cơ hội cho ngân hàng tìm kiếm nguồn vốn huy động được dễ dàng hơn. ACB, VCB, CTG, STB đều là những mã chứng khoán được nhà đầu tư quan tâm và giao dịch với giá thị trường khá cao. d. Nghiệp vụ môi giới chứng khoán: Là dịch vụ do công ty chứng khoán thuộc ngân hàng thương mại đảm trách và có những ưu thế nhất định so với các công ty chứng khoán khác do đó hoạt động này đã đem lại những lợi nhuận từ lệ phí giao dịch hoặc hoa hồng giao dịch rất lớn 10 [...]... của thị trường chứng khoán? Bình luận thị trường chứng khoán giống như một sòng bạc? Vai trò của thị trưởng chứng khoán (trong sách trang 29) Bình luận nhận định: "Thị trường chứng khoán Việt Nam như 1 sòng bạc" I) Phải khẳng định rằng thị trường chứng khoán Việt Nam không phải 1 sòng bạc vì bản chất đầu tư chứng khoán khác xa đánh bạc: 16 - Cổ phiếu là 1 loại tài sản đặc biệt, nắm giữ cổ phiếu không... của thị trường chứng khoán VN I/ Lý thuyết Đặc điểm chủ yếu của Thị trường chứng khoán: - Được đặc trưng bởi hình thức tài chính trực tiếp, người cần vốn và người cung cấp vốn đều trực tiếp tham gia thị trường, giữa họ không có trung gian tài chính; - Là thị trường gần với Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Mọi người đều tự do tham gia vào thị trường Không có sự áp đặt giá cả trên thị trường chứng khoán, ... giám sát bảo đảm thị trường chứng khoán hoạt động công bằng, công khai, minh bạch, an toàn và hiệu quả Luật cũng qui định điều kiện doanh nghiệp được phép chào bán cổ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ quĩ ra công chúng * Phát triển thị trường chứng khoán: • Bộ Tài chính đã xác định mô hình thị trường chứng khoán là: + TTGDCK Tp HCM là thị trường tập trung, phát triển thàh Sở Giao Dịch Chứng Khoán có khả... gia thị trường, đặc biệt là các nhà đầu tư Mở rộng phạm vi thông tin cần công bố trên cơ sở xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin đầy dủ bao gồm thông tin giao dịch trên thị trường, thông tin về các công ty niêm yết, thông tin về các tổ chức trung gian thị trường và thông tin quản lý thị trường • Tự động hoá một bước hệ thống lưu ký, và thanh toán bù trư chứng khoán Thực hiện dịch vụ lưu ký cho các chứng khoán. .. chứng khoán nhằm đưa thị trường chứng khoán phát triển Các hoạt động của ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán vẫn còn mang nhiều tính chất thăm dò và tiến hành các nghiệp vụ ít rủi ro, không đòi hỏi vốn lớn Nguyên nhân của những hạn chế này chủ yếu không phải là các ngân hàng không thấy được tiềm năng to lớn của thị trường chứng khoán và vai trò của 11 mình trên thị trường chứng khoán mà... loại chứng khoán cho thị trường thứ cấp, các nhà đầu tư mua bán trao tay cổ phiếu trên thị trường thứ cấp tạo tính thanh khoản cho thị trường sơ cấp Hai thị trường này đã giúp cho các chủ thế phát hành có thế tiếp cận với 1 kênh huy động vốn hiệu quả, giá rẻ, nhờ thế họ mở rộng sản xuất, nâng cao tổng tài sản xã hội (*)So sánh thị trường chứng khoán và sòng bạc: - Nhà đầu tư vào thị trường chứng khoán. .. trạng thái thị trường thường quyết định giá chứng khoán trong ngắn hạn, nhưng các yếu tố cơ bản sẽ quyết định giá chứng khoán về dài hạn II/ Bình luận Một điều dễ thấy các yếu tố ảnh hưởng quyết định đến sự lên xuống của thị trường chứng khoán Việt Nam đó là: Sự làm giá của các đại gia chứng khoán; thông tin đại chúng một chiều, thông tin vỉa hè không kiểm chứng, và thông tin bưng bít không công bằng;... công ty làm ăn thua lỗ ở nước ngoài, thì cái việc thị trường lên xuống ở nước ngoài gần như không có ảnh hưởng đáng kể đến thị trường trong nước - Thị trường trong nước hiện nay còn quá nhỏ bé so với các thị trường chứng khoán khác ở nước ngoài, nên hiệu ứng 'bình thông nhau" gần như chưa có - Thực tế hiện nay cho thấy các công ty niêm yết trên sàn đều đang làm ăn tốt Thị trường chứng khoán nếu không... thông số quan trọng trong hoạch định và thực thi chính sách tài chính tiền tệ II/ Bình luận Thị trường chứng khoán VN là một thị trường mới, chính thức đi vào hoạt động 14 năm Quy mô thi trường còn nhỏ, mức độ hiện đại và đa dạng hóa còn thua kém thị trường thế giới nhiều mặt Thị trường chứa nhiều hạn chế như: thông tin chưa hoàn hảo, giá trên thị trường bị thao túng, làm giá, người đầu tư chứng khoán. .. Rider" Những phree rider chơi chứng khoán theo đám đông làm cho thị trường lên xuống thất thường, mọi công cụ phân tích đều không có hiệu quả, dẫn đến nhà đầu tư có kiến thức vào thị trường 17 cũng không khác gì 1 bác nông dân Điều này làm tăng rủi ro không đáng có, mà rủi ro càng cao thì càng dễ gây nhầm lẫn với sòng bạc Nhìn lại thị trường vài năm gần đây: +) Thị trường chứng khoán VN trong năm 2006 có

Ngày đăng: 27/05/2015, 05:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1: Phân tích các loại rủi ro hệ thống trong đầu tư chứng khoán. Bình luận của Anh (Chị) về rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

  • Câu 2: Phân tích các loại rủi ro phi hệ thống trong đầu tư chứng khoán. Bình luận của Anh (Chị) về rủi ro phi hệ thống trên thị trường chứng khoán Việt Nam

  • Câu 3: Phân tích mối quan hệ giữa thu nhập và rủi ro trong đầu tư chứng khoán.

  • Câu 4: Các chủ thể nào tham gia vào TTCK và hoạt động của các chủ thể này trên ttck?

  • Bình luận hoạt động của NHTM trên TTCK VN?

  • Bình luận hoạt động của ngân hàng TM trên TTCK

    •               Luật Chứng khoán so 27/2013/VBHN-VPQH của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 18 tháng 12 năm 2013 đã có nhiều điểm mới hơn so với luật trước đó vào năm 2006. Với quan diểm khuyến khích đầu tư và huy động vốn, bộ luật đã tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, các tầng lớp nhân dân tham gia đầu tư và hoạt động trên thị trường chứng khoán nhằm huy động các nguồn vốn trung hạn và dài hạn cho đầu tư phát triển. Đồng thời, Nhà nước có chính sách quản lý, giám sát bảo đảm thị trường chứng khoán hoạt động công bằng, công khai, minh bạch, an toàn và hiệu quả. Luật cũng qui định điều kiện doanh nghiệp được phép chào bán cổ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ quĩ ra công chúng...

    • Câu 5: Bình luận về sự tham gia của nhà đầu tư tổ chức ở Việt Nam

    • Câu 7. Vai trò của thị trường chứng khoán? Bình luận thị trường chứng khoán giống như một sòng bạc?

    • Câu 6: Bình luận về tỷ lệ lợi tức yêu cầu của nhà đầu tư VN hiện nay

    • Câu 8: bình luận về đặc trưng của thị trường chứng khoán VN

    • Câu 10: vai trò của thị trường cổ phiếu, trái phiếu

    • Câu 11: So sánh cp thường , cp ưu đãi:

    • Câu 12. khái niệm thị trường sơ cấp thứ cấp, mối quan hệ giữa 2 thị trường này? Bình luận mối quan hệ này trên thị trường chứng khoán vn?

    • Câu 13. phân biệt mục đích phát hành trái phiếu cổ phiếu với doanh nghiệp.

    • Câu 14. trình bày các phương thức phát hành trái phiếu. bình luận về các phương thức phát hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp ở việt nam

    • Bình luận các phương thức phát hành TPCP, TPDN ở VN 

    • Câu 15. trình bày các phương thức phát hành cổ phiếu. bình luận công ty cổ phần vn hiện nay vẫn chưa tận dụng được lợi thế phát hành cổ phiếu?

      • Bình luận về vấn đề phát hành cổ phiếu ở Việt Nam

      • Câu 16 : tại sao trong đề án phát triển thị trường chứng khoán đến 2010 nhấn mạnh vấn đề tái cấu trúc thị trường chứng khoán?

      • Câu 17: Những đặc trưng cơ bản của sở  giao dịch?

        • a.Điều kiện niêm yết cổ phiếu trên Sở giao dịch chứng khoán

        • b.Điều kiện niêm yết cổ phiếu trên TT giao dịch CK (TT GDCK Hà Nội)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan