Phân tích hoạt động của phòng đào tạo cơ sở 2 của trường ĐH Công nghiệp

35 282 0
Phân tích hoạt động của phòng đào tạo cơ sở 2 của trường ĐH Công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Thực tập cơ sở là hoạt động mang lại hiêu quả cao đối với sinh viên nói chung và sinh viên ngành quản lý giáo dục nói riêng. Đây là chương trình nằm trong kế hoạch đào tạo của các trường Đại học, cao đẳng nhằm nâng cao nhận thức nghề nghiệp, và tạo điều kiện để sinh viên bước đầu khẳng định bản thân. Qua đợt thực tập này chúng ta không chỉ được trực tiếp quan sát hoạt động quản lý trong các cơ quan ,ban nghành mà quan trọng hơn là mỗi sinh viên có cơ hội vận dụng ,so sánh ,khẳng định và bổ sung thêm những kiến thức cơ bản trong công tác quản lý. Đây là hoạt động mang ý nghĩa thiết thực, và rất bổ ích đối với sinh viên ngành quản lý giáo dục. Thông qua các đợt thực tập, chúng ta đã bước đầu làm quen với môi trường quản lý, thấy được quản lý trong sách vở được vận dụng vào thực tế như thế nào, từ đây ý thức nghề nghiệp được nâng cao, mỗi sinh viên sẽ nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của mình để có kế hoạch hoàn thiện kĩ năng quản lý của mình trong tương lai. Trong đợt thực tập này, nhóm chúng tôi chọn cơ sở là Trường Cao Đẳng công nghiệp Quốc Phòng. Trường vốn là cơ sở đầu ngành trong công tác đào tạo công nhân kĩ thuật quân sự, là nguồn nhân lực của tổng cục quân đội. Do đặc thù của Trường là Trường quân đội, nên cơ chế quản lý cũng mang những nét riêng biệt so với cách quản lý của các cơ quan quản lý khác.Trong môi trường quân đội mọi hoạt động được chuẩn mực hóa đến mức tối đa có thể, tất cả kế hoạch đào tạo, chương trình hoạt động đều mang tính chiến lược lâu dài. Làm việc trong môi trường như vậy người cán bộ quản lý ngoài những tư chất bản thân còn phải có những hoạt động quản lý suất sắc, chính xác. Từ những đặc điểm đó, chúng tôi nhận thấy vai trò đặc biệt của người cán bộ quản lý Trong môi trường khắt khe này. Báo cáo này gồm những nội dung: 1 PHẦN I: Giới thiệu về trường Cao đẳng Công nghiệp Quốc phòng, cơ sở 2, phòng đào tạo cơ sở 2. PHẦN II: Phân tích hoạt động của phòng Đào tạo cơ sở 2 và chuyên viên phòng Đào tạo. PHẦN III: Đánh giá về hoạt động của chuyên viên phòng đào tạo. Tuy nhiên do thời gian thực tập ngắn, khả năng của chúng tôi có hạn, trong khi công việc quản lý là một phạm vi rộng lớn.Vì vậy dù đã rất cố gắng, nỗ lực nhưng báo cáo sẽ không tránh khỏi những thiếu hạn chế.Chúng tôi rất mong nhận được sự chia sẻ và góp ý chân thành của thầy cô. Trong quá trình thực tập và hoàn thiện báo cáo này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn Phó hiệu trưởng Đại tá Trần Văn Chính, các đồng chí lãnh đạo quản lý cùng phòng đào tạo của trường cao đẳng Công nghiệp Quốc phòng. Đặc biệt là phó phòng đào tạo Thượng tá Đinh Văn Năm và chuyên viên Nguyễn Đức Quỳnh Anh đã tạo điều kiên hết sức thuận lợi để chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ.Chúng tôi xin bày tỏ lời biết ơn tới thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Hạnh đã tận tình hướng dẫn và cho chúng tôi những kinh nghiệm quý báu để có thể hoàn thành đợt thực tập cơ sở. Chúng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ về cả vật chất và tinh thần để chúng tôi có thể tập trung và hoàn thành báo cáo. 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB : Cán bộ CĐ : Cao đẳng BGH : Ban giám hiệu ĐH : Đại học ĐH KD & CN HN: Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà nội HSHV : Học sinh sinh viên. GV : Giảng viên QLGD : Quản lý giáo dục TKB : Thời khóa biểu KHQL : Khoa học quản lý NDVN : Nhân dân Việt Nam. GDQP : Giáo dục quốc phòng. 3 PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, CƠ SỞ 2, PHÒNG ĐÀO TẠO CƠ SỞ 2 I. Khái quát về trường Cao đẳng Quốc Phòng (CĐCNQP) 1. Quá trình hình thành và phát triển của trường Cao đẳng Công nghiệp Quốc phòng: Trường CĐCNQP đã trải qua 55 năm hình thành và phát triển: - Trường CĐCNQP tiền thân là trường Trung học Công nghiệp Quốc Phòng (06/03/2000). Trong quá trình hình thành và phát triển trường đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. a. Giai đoạn sát nhập bốn trường thành hai trường. - Ngày 29/3/1989, Tổng tham mưu Trường Quân đội NDVN có quyết định số 85 (QĐ – TM hợp nhất 2 trường) Trường Trung học kĩ thuật (1952 - 1989), và trường công nhân kĩ thuật 3 (1978 - 1989) thành trường trung học kĩ thuật và dạy nghề trực thuộc tổng cục kĩ thuật. - Ngày 14/03/1989 Thiếu tướng Phan Thu chủ nhiệm tổng cục kĩ thuật kí quyết định số 69/QĐ sát nhập trường bổ túc cán bộ (1979 - 1989) với trường trung học kinh tế (1970 - 1989) thành trường trung học kinh tế b. Giai đoạn sát nhập hai trường thành trường trung học kĩ thuật kinh tế và dạy nghề: Căn cứ vào nhiệm vụ của quân đội, của tổng cục và hệ thống các trường trong toàn quốc, ngày 28/10/1991 Tổng cục tham mưu có quyết định số 455/QĐ-TM do đồng chí Trung tướng Đỗ Đức phó tổng tham mưu trưởng kí thành lập trường trung học kĩ thuật kinh tế và dạy nghề trên cơ sở sát nhập trường trung học kĩ thuật và dạy nghề và trường trung học kinh tế thuộc tổng cục công nghiệp quốc phòng và kinh tế. Ngày 6/3/2000 Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng có quyết định số 264/QP-QĐ quy định chức năng, quyền hạn, mối quan hệ công tác và cơ cấu tổ chức của tổng cục quốc phòng, trong đó trường trung học kĩ thuật kinh tế và dạy nghề được đổi thành Trung học công nghiệp quốc phòng. 4 Ngày 6/5/2009, Bộ quốc phòng và Bộ giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập trường Cao đẳng công nghiệp quốc phòng, rên cơ sở nâng cấp trường trung học công nghiệp quốc phòng, trực thuộc Tổng cục quốc phòng. 2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của trường: 2.1 Vị trí: Là cơ sở giáo dục đào tạo bậc cao đẳng, nằm trong hệ thống các trường cao đẳng của cả nước, thuộc Tổng cục Quốc phòng. Trường thường xuyên có quan hệ đào tạo, liên thông với các trường trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học trong hệ thống giáo dục quốc dân. 2.2 Chức năng, nhiệm vụ: - Đào tạo các bậc cao đẳng và trung cấp các nghành kinh tế kĩ thuật - Đào tạo cao đẳng, trung cấp và dạy nghề ngắn hạn. - Đào tạo nâng cao, đào tạo lại, tập huấn, bồi dưỡng cán bộ nhân viên chuyên môn kĩ thật, nghiệp vụ, thợ bậc cao cho ngành công nghiệp quốc phòng. - Đào tạo học viên quốc tế, đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đát nước, khi được nhà nước và Bộ quốc phòng giao. - Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ đào tạo huấn luyện, sản xuất quốc phòng và phát triển kinh tế xã hội. - Tận dụng khả năng hiện có để tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật, xây dựng nhà trường vững mạnh, sẵn sàng nhận và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. 3. Các cấp đào tạo: - Đào tạo trình độ cao đẳng hệ chính quy 4 ngành: + Công nghệ kĩ thuật cơ khí + Công nghệ kĩ thuật hóa học + Công nghệ kĩ thuật điện + Tài chính kế toán Sau khi tốt nghiệp, sinh viên được học tiếp liên thông lên đại học chính quy cùng ngành đào tạo. - Đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp 2 năm gồm 8 ngành - Đào tạo trung cấp nghề 1 đến 2 năm gồm 20 nghề. - Đào tạo sơ cấp nghề 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, tuyển sinh thường xuyên. 5 4. Cơ sở đào tạo: - Cơ sở 1: Xã Thanh vinh, thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ. - Cơ sở 2: Phường Ngọc Thụy, Quận Long Biên, TP Hà Nội. 5. Khái quát về cơ sở 2 và phòng Đào tạo cơ sở 2: 5.1 Khái quát về cơ sở 2: - Cơ cấu của trường: + Ban giám hiệu: Đại tá Trần Văn Chính – Phó hiệu trưởng cơ sở 2. + Các phòng chức năng: Phòng đào tạo Phòng chính trị Phòng hậu cần Ban tài chính Phòng văn thư Đại đội (công tác học sinh, sinh viên) + Khoa chuyên môn: Khoa tài chính kế toán - Đội ngũ giáo viên: Số lượng: 60 công nhân viên chức (trong đó có 45 giáo viên) Trình độ đào tạo: Trong số giáo viên và lãnh đạo quản lý có: + Tiến sĩ: 02 + Thạc sĩ: 07 - Các hệ đào tạo: + Trung cấp + Cao đẳng + Hệ liên thông từ trung cấp lên cao đẳng và từ cao đẳng lên đại học (liên kết với trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà nội) 5.2. Giới thiệu khái quát về phòng đào tạo cơ sở 2: Phòng đào tạo cơ sở 2 gồm 4 biên chế, trong đó bao gồm 1 Phó phòng và 3 chuyên viên: - Đại tá Đinh Văn Năm phó phòng Đào tạo - Chuyên viên: Nguyễn Đức Quỳnh Anh 6 Nguyễn Thị Xuân Phạm Thị An Chức năng và nhiệm vụ của phòng Đào tạo: a. Chức năng: Phòng đào tạo là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp việc Hiệu trưởng về công tác đào tạo, khoa học công nghệ và phát triển của nhà trường. Thực hiện các nhiệm vụ quản lý, điều hành tiến độ, kế hoạch đào tạo, nghiên cứu khoa học của nhà trường. b. Nhiệm vụ cuả phòng đào tạo: + Xây dựng mục tiêu chương trình và quản lý nội dung chất lượng các loại hình đào tạo trong nhà trường. + Nghiên cứu tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình các môn học, lập kế hoạch in ấn giáo trình, tài liệu phục vụ đào tạo. + Xây dựng các quy định, quy chế cụ thể về các hoạt động dạy học trong nhà trường. + Xây dựng kế hoạch tiến độ đào tạo toàn khoá và năm học cho các khoá.Kiểm tra việc thực hiện các quy chế giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh, sinh viên. + Đánh giá phân loại kết quả học tập và rèn luyện của học sinh trong từng học kỳ, năm học theo quy chế. Tổng hợp báo cáo Hiệu trưởng và cấp trên theo yêu cầu đột xuất và định kỳ. + Quản lý chặt chẽ các loại bằng, chứng chỉ. Lập sổ theo dõi và tổ chức cấp phát bằng, chứng chỉ cho học sinh sau khi tốt nghiệp. + Tổ chức chỉ đạo hướng dẫn nghiệp vụ công tác giáo viên, giáo viên chủ nhiệm. + Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ sư phạm cho đội ngũ giáo viên hiện có. 7 + Tổ chức phong trào dạy tốt.Mở các hội thi giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi hàng năm. + Quản lý thư viện của nhà trường, có kế hoạch triển khai phục vụ tốt cho mục tiêu đào tạo. + Tổ chức thực hiện công tác tuyển sinh đúng kế hoạch, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng và đúng quy chế. + Là uỷ viên thường trực hội đồng tuyển sinh nhà trường. + Tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ trong nhà trường.Gắn các hoạt động đào tạo với thực tiễn sản xuất, tổ chức học tập và chuyển giao công nghệ mới trong đào tạo và sản xuất. + Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Ban giám hiệu phân công. Trên đây là một số nét khái quát về nhà trường và Phòng đào tạo của trường Cao đẳng công nghệ quốc phòng. Phòng đào tạo của trường là một phòng có chức năng nhiệm vụ quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến toàn bộ hoạt động của nhà trường. Sau đây chúng tôi xin đi sâu vào mô tả, và phân tích cụ thể các hoạt động của phòng đào tạo trong đó nhấn mạnh hoạt động của người chuyên viên phòng đào tạo. 8 PHẦN II: MÔ TẢ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG ĐÀO TẠO VÀ CHUYÊN VIÊN PHÒNG ĐÀO TẠO I. Các hoạt động của phòng đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Quốc Phòng. Phòng đào tạo với biên chế chỉ bốn người, tuy nguồn nhân lực ít nhưng ở đây lại đảm nhiệm khối lượng công việc rất lớn, và quan trọng trong toàn bộ công việc của trường. Những hoạt động chính của phòng gồm có: 1. Xây dựng và quản lý chương trình đào tạo. Đưa ra những chương trình giảng dạy mới, cũng như các phương pháp, công nghệ dạy học phù hợp là một công việc quan trọng, góp phần quyết định chất lượng giảng dạy của nhà trường. Trưởng phòng đào tạo phân công chuyên viên liên hệ với các khoa, phân công giáo viên biên soạn giáo trình, tài liệu, cũng như trao đổi, cập nhật những tài liệu và thông tin mới về chương trình đào tạo, lịch trình hướng dẫn kĩ thuật thực hành. So sánh khung chương trình đào tạo do Bộ giáo dục yêu cầu và những tài liệu của giáo viên biên soạn. Để từ đó thống nhất tài liệu giảng dạy cho sinh viên cũng như bổ sung và điều chỉnh dạy cho hợp lý với thực tiễn của nhà trường về cơ sở vật chất. 2. Lập kế hoạch giảng dạy, thời khóa biểu: Công việc này được thực hiện vào đầu mỗi năm học, hoặc khi bắt đầu một khóa học liên thông, tại chức của nhà trường. Phó phòng đào tạo Đinh Văn Năm phân công chuyên viên Nguyễn Đức Quỳnh Anh lập kế hoạch giảng dạy bao gồm: thời khóa biểu, kế hoạch triển khai chương trình giảng dạy và các hoạt động ngoại khóa trong quá trình học tập. Trước khi triển khai thực hiện, người cán bộ quản lý rà soát lại, sửa chữa những chỗ chưa hợp lý và ban hành chính thức thời khóa biểu và lịch trình giảng dạy. 9 [...]... KHểA K36 TRUNG CP KINH T C S 2 Tun 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ngy u 1 2 2 4 1 1 2 1 8 1 2 2 6 1 2 2 3 1 1 2 3 7 1 2 2 7 1 2 2 36A X X X X 36B X X X X 36C X X X X 36D 10 X X X X 3 0 7 11 12 1 /20 11 2 3 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 Thỏng 9 1 8 5 5 2 9 3 0 7 0 7 4 1 4 1 8 4 1 8 X X XX O O S S S X X XX O O S S S X X XX O O S S S X X XX O O S S S t 1 t 2 Chỳ thớch: X O S Quõn S Ngh... to, i ng giỏo viờn, c s vt cht Vớ d c th: THI KHểA BIU K I NM HC 20 10 -20 11 KHểA 35 H TRUNG CP 19 Hc ca sỏng Lớp Tiết T H ứ 2 mh 1 -2 a3 3-4 K35A Gv A11 5-6 P2 mh A8 MAI H 1 -2 3-4 A4 3 5-6 tH A7 Thu T H 1 -2 A8 3-4 A11 ngà a3 5-6 TH tH Thu T H 1 -2 3-4 A7 sớng a3 Mai ứ 5 5-6 th Th Thu 1 -2 A7 sớng T H 3-4 a4 Hoà ứ 6 5-6 TH THU sớng linh hòa 20 k.anh Th mai A5 d.minh k.anh Th A3 thu Sớng a5 a4 A11 hoà hòa... thit cn b sung, hon thin 32 PH LC 1 K hoch ging dy hc k I nm 20 10-1011 h trung cp K 35 2 Tin o to hc k I khúa k36 - trung cp kinh t c s 2 3 Thi khúa biu hc k I nm hc 20 10- 1011 h trung cp k 35 33 TI LIU THAM KHO V TRCH DN 1 Hc vin Qun lý Giỏo dc, C s phỏp lý ca giỏo dc v qun lý giỏo dc (ti liu lu hnh ni b), 20 09 2 Hc vin Qun lý Giỏo dc, Khoa hc Qun lý (ti liu lu hnh ni b), 20 08 3 Hc vin Qun lý Giỏo... ỳng vic, vớ d nh: Phũng ti chớnh c c 2 CB ph trỏch thu tin hc phớ v cỏc khon tin khỏc kốm theo, i i c 2 ng chớ ph trỏch i SV tỡnh nguyn hng dn HSSV lm th tc nhp hc S linh hot trong khi lp k hoch c th hin rừ qua tỡnh hung chỳng tụi ó trc tip quan sỏt Trong k hoch, chuyờn viờn ó phõn cụng rừ cho 2 ng chớ lm ban ti chớnh, ph trỏch thu tin hc phớ cho bui nhp hc ngy 28 , 29 thỏng 10 Tuy nhiờn do cú cụng tỏc... thc hin K hoch ch rừ nhng cụng vic trng tõm trong thỏng 11 ca phũng o to cn phi hon thnh C th: Xõy dng tin o to, lch ging dy v thi khúa biu cho nm hc 20 10 -20 11 cho sv mi nhp hc h trung cp, C, C liờn thụng lờn H Hon thnh v cụng b im tng kt nm 20 09 - 20 10 (do trng t chc thi hc kỡ I vo cui thỏng 3, hc k II vo cui thỏng 9 u thỏng 10) Lp k hoch lm th tc nhp hc cho sv h C liờn thụng lờn H Vic liờn kt... 27 thỏng 10, chuyờn viờn Qunh Anh ó b trớ mt cỏn b khỏc ban ti chớnh cựng ng chớ Phm Th An, chuyờn viờn phũng o to m nhn cụng vic thu tin hc phớ 2 Hot ng tớnh im, xp loi kt qu hc tp v xõy dng thi khúa biu: im l mt trong nhng tiờu chun ỏnh giỏ mang tớnh khoa hc v sỏt thc nht i vi quỏ trỡnh hc tp, rốn luyn ca mi sinh viờn Theo quy nh, mi mc im khỏc nhau tng ng vi cỏc mc ỏnh giỏ khỏc nhau.Do ú, ý 22 ... nng lc chuyờn mụn ca i ng giỏo viờn, theo ỳng quy nh cu ngnh Vớ d bng k hoch sau: 15 K HOCH GING DY HC K I NM 20 10 -20 11 H TRUNG CP K35 STT TấN HC PHN TNG S TIT Tng LT TH GIO VIấN GHI KHOA CH 1 Ti chớnh 60 45 15 C.Mai 2 nghip Thu Nh 30 30 0 T.Minh 3 nc K toỏn 75 60 15 C.Thu + C.Hu doanh TCDN 4 HP2 Phõn tớch 5 TCDN Thc hnh 6 k toỏn K toỏn 7 V HCSN K toỏn + C.Kiu Anh 45 45 0 T.Sng Ti chớnh k toỏn 135 30... hoch ta cú th nhn thy d dng cỏc thụng tin sau: Hc k 1, nm hc 20 10 -20 11 co 7 hc phn c th: - Hc phn Ti chớnh doanh nghip cú tng s 60 tit ( cú 45 tit lý thuyt v 15 tit thc hnh), Giỏo viờn dy hc phn ny l cụ Mai - Hc phn Thu nh nc cú tng s 30 tit (cú 30 tit lý thuyt, khụng cú tit thc hnh) Giỏo viờn dy hc phn ny l thy Minh - Hc phn K toỏn TCDN HP 2 cú tng s 75 tit ( cú 60 tit lý thuyt, cú 15 tit thc hnh) Giỏo... th A11 a4 mh thu huệ HòA ứ P3 A11 th a5 Thu K35C gv Sớng mai th a5 mh A7 a3 D.Minh A5 P1 Ngà Thu T K35B Gv k.anh A3 HUệ mai P5 KH A3 A11 Tên học phần Tài chính DN Thuế Nhà nớc A5 A7 Kế toán TCDN HP2 Phân tích TCDN TH A4 A8 Thực hành kế toán Kế toán ĐV HCSN Kế toán TMDV Số tiết 60 30 75 45 13 5 30 30 Thi khúa biu quy nh rừ thi gian, tng s tit hc, GV ng lp xõy dng c thi khúa biu trờn chuyờn viờn gp... nht l s hc phn, n v hc trỡnh, kt qu thi ln 1, ln 2, trung bỡnh cng ln 1, trung bỡnh cng ln 2, im rốn luyn Da vo kt qu tng hc phn v im thi tng ng chuyờn viờn s tớnh c trung bỡnh chung c hc kỡ v nm hc im trung bỡnh xột hc bng v khen thng sau mi k hc, ch tớnh theo kt qu thi ln th nht im trung bỡnh chung hc k v im trung bỡnh chung tớch ly xột thụi hc, xp 23 hng hc lc SV v xột tt nghip c tớnh theo im thi . về trường Cao đẳng Công nghiệp Quốc phòng, cơ sở 2, phòng đào tạo cơ sở 2. PHẦN II: Phân tích hoạt động của phòng Đào tạo cơ sở 2 và chuyên viên phòng Đào tạo. PHẦN III: Đánh giá về hoạt động của. tạo. 8 PHẦN II: MÔ TẢ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG ĐÀO TẠO VÀ CHUYÊN VIÊN PHÒNG ĐÀO TẠO I. Các hoạt động của phòng đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Quốc Phòng. Phòng đào tạo với biên chế chỉ. đây: 17 TIẾN ĐỘ ĐÀO TẠO KỲ I KHÓA K36 – TRUNG CẤP KINH TẾ CƠ SỞ 2 Tháng 9 10 11 12 1 /20 11 2 3 Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Ngày đầu 1 3 2 0 2 7 4 1 1 1 8 2 5 1

Ngày đăng: 26/05/2015, 21:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan