Bài tập cân bằng hoá học - Hay

4 387 0
Bài tập cân bằng hoá học - Hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BI TP L THUYT PHN NG HO HC Cõu 1: (C-2009): Cho cỏc cõn bng sau: (1): 2 SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) (2): N 2 (k) + 3 H 2 (k) 2NH 3 (k) (3): CO 2 (k) + H 2 (k) CO (k) + H 2 O (k) (4): 2 HI (k) H 2 (k) + I 2 (k) Khi thay i ỏp sut, nhúm gm cỏc cõn bng hoỏ hc u khụng b chuyn dch l: A. (1) v (2) B. (1) v (3) C. (3) v (4) D. (2) v (4). Cõu 2 (C-2009): Cho cõn bng (trong bỡnh kớn): CO (k) + H 2 O (k) CO 2 (k) + H 2 (k) H < 0 Trong cỏc yu t: (1) tng nhit ; (2) Thờm mt lng hi nc; (3) thờm mt lng H2; (4) Tng ỏp sut chung ca h; (5) dựng cht xỳc tỏc. Dóy gm cỏc yu t u lm thay i cõn bng ca h l: A. (1), (2), (4) B. (1), (4), (5) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3). Cõu 3: (C-2009): Cho cỏc cõn bng sau: (1): H 2 (k) + I 2 (k) 2 HI (k) (2): ẵ H 2 (k) + ẵ I 2 (k) HI (k) (3): HI (k) ẵ H 2 (k) + ẵ I 2 (k) (4): 2 HI (k) H 2 (k) + I 2 (k) (5): H 2 (k) + I 2 (r) 2 HI (k). nhit xỏc nh, nu KC ca cõn bng (1) bng 64 thỡ KC bng 0,125 l ca cõn bng: A. (3) B. (5) C. (4) D. (2) Cõu 4: (H-B-2008): Cho cõn bng hoỏ hc: N 2 (k) + 3 H 2 (k) 2 NH 3 (k); phn ng thun l phn ng to nhit. Cõn bng hoỏ hc khụng b chuyn dch khi A. Thay i ỏp sut ca h B. Thay i nng N 2 C. Thay i nhit D. Thờm cht xỳc tỏc Fe. Cõu 5: (H-A-2008): Cho cõn bng hoỏ hc: 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k). Phn ng thun l phn ng to nhit. Phỏt biu ỳng l: A. Cõn bng chuyn dch theo chiu thun khi tng nhit . B. Cõn bng chuyn dch theo chiu thun khi gim ỏp sut h phn ng C. Cõn bng chuyn dch theo chiu nghch khi gim nng O 2 D. Cõn bng chuyn dch theo chiu nghch khi gim nng SO 3 . Cõu 6: (H-A-2010): Cho cõn bng: 2 SO 2 (k) + O 2 (k) 2 SO 3 (k). Khi tng nhit thỡ t khi ca hn hp khớ so vi H2 gim i. Phỏt biu ỳng khi núi v cõn bng ny l: A. Phn ng nghch to nhit, cõn bng chuyn dch theo chiu thun khi tng nhit B. Phn ng thun to nhit, cõn bng chuyn dch theo chiu nghch khi tng nhit C. Phn ng nghch thu nhit, cõn bng chuyn dch theo chiu thun khi tng nhit D. Phn ng thun thu nhit, cõn bng chuyn dch theo chiu nghch khi tng nhit . Cõu 7: (H-A-2010): Xột cõn bng: N 2 O 4 (k) 2 NO 2 (k) 25 0 C. Khi chuyn dch sang mt trng thỏi cõn bng mi nu nng ca N2O4 tng lờn 9 ln thỡ nng ca NO 2 A. tng 9 ln B. tng 3 ln C. tng 4,5 ln D. gim 3 ln. Câu 8 : Xét phản ứng : 2NO 2 N 2 O 4 (Khí) (Khí) Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí thu đợc so với H 2 ở nhiệt độ t 1 là 27,6 ; ở nhiệt độ t 2 là 34,5 ; khi t 1 > t 2 thì chiều thuận của phản ứng trên là : A. Toả nhiệt. B. Thu nhiệt. Biờn son: Nguyn Th Lan Phng. Xt, t 0 Xt, t 0 , t 0 , t 0 , t 0 C. Không thu nhiệt, cũng không toả nhiệt. D. Cha xác định đợc. Câu 9 : Có 3 ống nghiệm đựng khí NO 2 (có nút kín). Sau đó : Ngâm ống thứ nhất vào cốc nớc đá. Ngâm ống thứ hai vào cốc nớc sôi. Còn ống thứ ba để ở điều kiện thờng. Một thời gian sau, ta thấy : A. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ hai có màu nhạt nhất. B. ống thứ nhất có màu nhạt nhất, ống thứ hai có màu đậm nhất. C. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ ba có màu nhạt nhất. D. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ hai và ống thứ ba đều có màu nhạt hơn. Cõu 10: Tc ca mt phn ng cú dng: y B x A .Ck.Cv = (A, B l 2 cht khỏc nhau). Nu tng nng A lờn 2 ln (nng B khụng i) thỡ tc phn ng tng 8 ln. Giỏ tr ca x l A. 3. B. 4. C. 6. D. 8. Cõu 11: Khi tng thờm 10 O C, tc mt phn ng hoỏ hc tng lờn 2 ln. Vy khi tng nhit ca phn ng ú t 25 O C lờn 75 O C thỡ tc phn ng tng A. 5 ln. B. 10 ln. C. 16 ln. D. 32 ln. Cõu 12: Khi tng thờm 10 O C, tc mt phn ng hoỏ hc tng lờn 3 ln. tc phn ng ú (ang tin hnh 30 O C) tng 81 ln thỡ cn phi tng nhit lờn n A. 50 O C. B. 60 O C. C. 70 O C. D. 80 O C. Cõu 13: Ngi ta cho N 2 v H 2 vo trong bỡnh kớn dung tớch khụng i v thc hin phn ng: N 2 + 3H 2 2NH 3 . Sau mt thi gian, nng cỏc cht trong bỡnh nh sau: [N 2 ] = 2M; [H 2 ] = 3M; [NH 3 ] = 2M. Nng mol/l ca N 2 v H 2 ban u ln lt l A. 3 v 6. B. 2 v 3. C. 4 v 8. D. 2 v 4. Cõu 14: Xột phn ng sau nhit khụng i: 2NO + O 2 2NO 2 . Khi th tớch bỡnh phn ng gim i mt na thỡ tc phn ng A. tng 4 ln. B. gim 4 ln. C. tng 8 ln. D. gim 8 ln. Cõu 15: Cho 6 gam, km ht vo cc ng dung dch H 2 SO 4 2M nhit thng. Bin i no sau õy KHễNG lm thay i tc phn ng? A. thay 6 gam km ht bng 6 gam km bt. B. tng nhit lờn n 50 O C. C. thay dung dch H 2 SO 4 2M bng dung dch H 2 SO 4 1M. D. tng th tớch dung dch H 2 SO 4 2M lờn 2 ln. Cõu 16: Cho phn ng: 2KClO 3 (r) 2KCl(r) + 3O 2 (k). Yu t KHễNG nh hng n tc ca phn ng trờn l A. kớch thc ht KClO 3 . B. ỏp sut. C. cht xỳc tỏc. D. nhit . Cõu 17: Khi phn ng thun nghch trng thỏi cõn bng thỡ nú A. khụng xy ra na. B. vn tip tc xy ra. C. ch xy ra theo chiu thun. D. ch xy ra theo chiu nghch. Cõu 18: Giỏ tr hng s cõn bng K C ca phn ng thay i khi A. thay i nng cỏc cht. B. thay i nhit . C. thay i ỏp sut. D. thờm cht xỳc tỏc. Cõu 19: Cỏc yu t nh hng n cõn bng hoỏ hc l A. nng , nhit v cht xỳc tỏc. B. nng , ỏp sut v din tớch b mt. Biờn son: Nguyn Th Lan Phng. C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. Câu 20: Cho phản ứng: Fe 2 O 3 (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO 2 (k). Khi tăng áp suất của phản ứng này thì A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân bằng không bị chuyển dịch. C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. phản ứng dừng lại. Câu 21: Cho phản ứng: N 2 (k) + 3H 2 (k)  2NH 3 (k) ∆H < 0. Khi giảm nhiệt độ của phản ứng từ 450 O C xuống đến 25 O C thì A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân bằng không bị chuyển dịch. C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. phản ứng dừng lại. Câu 22: Phản ứng: 2SO 2 + O 2  2SO 3 ∆H < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là A. thuận và thuận. B. thuận và nghịch. C. nghịch và nghịch. D.nghịch và thuận. Câu 23: Trộn 1 mol H 2 với 1 mol I 2 trong bình kín dung tích 1 lít. Biết rằng ở 410 O , hằng số tốc độ của phản ứng thuận là 0,0659 và hằng số tốc độ của phản ứng nghịch là 0,0017. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng ở 410 O C thì nồng độ của HI là A. 2,95. B. 1,52. C. 1,47. D. 0,76. Câu 24: Một bình kín dung tích không đổi V lít chứa NH 3 ở 0 O C và 1atm với nồng độ 1mol/l. Nung bình đến 546 O C và NH 3 bị phân huỷ theo phản ứng: 2NH 3  N 2 + 3H 2 . Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất khí trong bình là 3,3atm. Ở nhiệt độ này nồng độ cân bằng của NH 3 (mol/l) và giá trị của K C là A. 0,1; 2,01.10 -3 . B. 0,9; 2,08.10 -4 . C. 0,15; 3,02.10 -4 . D. 0,05; 3,27.10 -3 . Câu 25: Cho phương trình phản ứng: 2A(k) + B (k)  2X (k) + 2Y(k). Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng này là A. 58,51 B. 33,44. C. 29,26 D. 40,96. Câu 26: Cho phản ứng: CO + Cl 2  COCl 2 thực hiện trong bình kín dung tích 1 lít ở nhiệt độ không đổi. Khi cân bằng [CO] = 0,02; [Cl 2 ] = 0,01; [COCl 2 ] = 0,02. Bơm thêm vào bình 1,42gam Cl 2 . Nồng độ mol/l của CO; Cl 2 và COCl 2 ở trạng thái cân bằng mới lần lượt là A. 0,013; 0,023 và 0,027. B. 0,014; 0,024 và 0,026. C. 0,015; 0,025 và 0,025. D. 0,016; 0,026 và 0,024. Câu 27 (A-07): Khi tiến hành este hóa giữa 1 mol CH 3 COOH với 1 mol C 2 H 5 OH thì thu được 2/3 mol este. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol axit axetic cần số mol rượu etylic là (các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,342. B. 2,925. C. 0,456. D. 2,412. Câu 28: Cho cân bằng: N 2 O 4  2NO 2 . Cho 18,4 gam N 2 O 4 vào bình chân không dung tích 5,9 lít ở 27 O C, khi đạt đến trạng thái cân bằng, áp suất là 1 atm. Hằng số cân bằng K C ở nhiệt độ này là A. 0,040. B. 0,007. C. 0,500. D. 0,008. Câu 29: Khi hoà tan SO 2 vào nước có cân bằng sau: SO 2 + H 2 O  HSO 3 - + H + . Khi cho thêm NaOH và khi cho thêm H 2 SO 4 loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch tương ứng là A. thuận và thuận. B. thuận và nghịch. C. nghịch và thuận. D. nghịch và nghịch. Câu 30: Cho phản ứng sau ở một nhiệt độ nhất định: N 2 + 3H 3  2NH 3 . Nồng độ (mol/l) lúc ban đầu của N 2 và H 2 lần lượt là 0,21 và 2,6. Biết K C của phản ứng là 2. Nồng độ cân bằng (mol/l) của N 2 , H 2 , NH 3 tương ứng là Biên soạn: Nguyễn Thị Lan Phương. A. 0,08; 1 và 0,4. B. 0,01; 2 và 0,4. C. 0,02; 1 và 0,2. D. 0,001; 2 và 0,04. ch¬ng 5 C©u §¸p ¸n C©u §¸p ¸n C©u §¸p ¸n C©u §¸p ¸n 151 c 161 a 171 a 181 c 152 a 162 a 172 c 182 b 153 b 163 b 173 a 183 a 154 a 164 d 174 d 184 B 155 c 165 d 175 d 185 a 156 d 166 b 176 d 186 b 157 b 167 b 177 c 187 c 158 c 168 c 178 d 188 b 159 b 169 c 179 b 189 b 160 b 170 b 180 c 190 a 191 c 206 b 221 d 236 b 192 c 207 b 222 c 237 a 193 d 208 b 223 b 238 c 194 c 209 c 224 d 239 b 195 c 210 b 225 c 240 a 196 b 211 b 226 d 241 d 197 a 212 a 227 c 242 c 198 a 213 c 228 b 243 a 199 c 214 c 229 c 244 b 200 b 215 b 230 b 245 c 201 c 216 b 231 c 246 d 202 b 217 a 232 b 247 b 203 a 218 a 233 b 248 a 204 a 219 b 234 b 249 b 205 a 220 c 235 c 250 b Biên soạn: Nguyễn Thị Lan Phương. . trạng thái cân bằng, áp suất khí trong bình là 3,3atm. Ở nhiệt độ này nồng độ cân bằng của NH 3 (mol/l) và giá trị của K C là A. 0,1; 2,01.10 -3 . B. 0,9; 2,08.10 -4 . C. 0,15; 3,02.10 -4 . D thái cân bằng, áp suất là 1 atm. Hằng số cân bằng K C ở nhiệt độ này là A. 0,040. B. 0,007. C. 0,500. D. 0,008. Câu 29: Khi hoà tan SO 2 vào nước có cân bằng sau: SO 2 + H 2 O  HSO 3 - +. + 3CO 2 (k). Khi tăng áp suất của phản ứng này thì A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân bằng không bị chuyển dịch. C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. phản ứng dừng lại. Câu

Ngày đăng: 26/05/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan