hình học 11 bài 1 đại cương về đường thẳng và mặt phẳng _Đ.Đ Minh ft L.V Đòan

34 2.1K 0
hình học 11 bài 1 đại cương về đường thẳng và mặt phẳng _Đ.Đ Minh ft L.V Đòan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hình học 11 bài 1 đại cương về đường thẳng và mặt phẳng _Đ.Đ Minh ft L.V Đòan tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, l...

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐiỆN BIÊN TRƯỜNG THPT TẢ SÌN THÀNG MƠN: HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG NHĨM THỰC HIỆN: ĐINH ĐỨC MINH LỊ VĂN ĐỒN Một số vật thể khơng gian Khái niệm mở đầu a Mặt phẳng: Là khái niệm Mô tả phần mặt phẳng hình ảnh là: Mặt hồ yên tónh Mặt bàn Mặt bảng … mặt phẳng bề dày giới hạn b Biểu diễn mặt phẳng (P) (P) Thường dùng chữ in hoa chữ chữ Hi lạp đặt dấu ngoặc ( ) để đặt tên cho mp Ví dụ: (P), (Q), (α), ( β)… c Điểm thuộc mặt phẳng Cho điểm A mặt phẳng (P) - Khi điểm A thuộc mặt phẳng (P) ta nói: A nằm (P) (P) chứa điểm A (P) qua A Kí hiệu: A ∈ (P) - Khi điểm A không thuộc (P) ta nói: A nằm (P) (P) không chứa điểm A Kí hiệu: A ∉ (P) d Hình biểu diễn hình không gian Để nghiên cứu hình học không gian người ta thường vẽ hình không gian lên bảng, lên giấy Ta gọi hình vẽ hình biểu diễn hình không gian Nếu điểm đường thẳng d thuộc mặt phẳng (P) ta nói đường thẳng d nằm (P) hay (P) chứa d Khi ta kí hiệu: d ⊂ (P) hay (P) ⊃ d Ví dụ: Cho tam giác ABC, M điểm thuộc phần kéo dài đoạn thẳng BC Có nhận xét a M với mp(ABC) ? b đường thẳng AM với mp(ABC) ? c mp(ABM) mp(ABC) ? A B C M A B C M Giải: a Vì M ∈ BC ⊂ (ABC) neân M ∈ (ABC) b Vì A ∈ (ABC) M ∈ (ABC) nên AM ⊂ (ABC) c (ABM) trùng với (ABC) qua ba điểm không thẳng hàng A, B, M S A C  Tính chất 4: Tồn bốn điểm không thuộc mặt phẳng B Nếu có nhiều điểm thuộc mp ta nói điểm đồng phẳng, mp chứa điểm ta nói chúng không đồng phẳng  Tính chất 5: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung chúng có điểm chung khác Hoặc: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung chúng có đường thẳng chung qua điểm chung Đường thẳng chung d mp(P) (Q) gọi giao tuyến Kí hiệu: d = (P) ∩ (Q) S A (P) B D I C Trong mp(P) cho hình bình hành ABCD Lấy S nằm (P) Tìm giao tuyến (SAC) (SBD) S điểm chung mp(SAC) và(SBD) S A B D I C Gọi I = AC ∩ BD Khi đó: I ∈ AC ⊂ (SAC) ⇒ I ∈ (SAC) Tương tự: I ∈ BD ⊂ (SBD) ⇒ I ∈(SBD) Vậy SI = (SAC) ∩ (SBD)  Tính chất 6: Trong mặt phẳng kết biết hình học phẳng Các khẳng định sau hay sai ? S a A, B, C, I đồng phẳng b A, C, D, S đồng phẳng A D I B C c (SAB) ∩ (SAD) = SA d SC = (SBC) ∩ (SCD) e SD ⊂ (SAD) ∈ f (SAI) ∩ (SAC) = SA XIN KÍNH CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI CÁC EM! TÀI LiỆU THAM KHẢO SGK CƠ BẢN HÌNH HỌC 11_NXB GIÁO DỤC SÁCH GIÁO VIÊN HÌNH HỌC 11_NXB GIÁO DỤC SÁCH HƯỚNG DẪN SOẠN GIÁO ÁN_NXB GIÁO DỤC HỆ THỐNG WEDSITE baigiangviolet.vn ... (α) Vẽ đường thẳng qua hai điểm A, B B A (α ) Quy tắc vẽ hình biểu diễn hình không gian: - Hình biểu diễn đường thẳng song song đường thẳng song song đường thẳng cắt đường thẳng cắt - Hình biểu... vật thể khơng gian 1 Khái niệm mở đầu a Mặt phẳng: Là khái niệm Mô tả phần mặt phẳng hình ảnh là: Mặt hồ yên tónh Mặt bàn Mặt bảng … mặt phẳng bề dày giới hạn b Biểu diễn mặt phẳng (P) (P) Thường... hàng Mặt phẳng qua ba điểm không thẳng hàng A, B ,C kí hiệu là: mp(ABC) hay (ABC) Tính chất Nếu đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc mặt phẳng điểm đường thẳng thuộc mặt phẳng Nếu điểm đường

Ngày đăng: 26/05/2015, 17:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐiỆN BIÊN TRƯỜNG THPT TẢ SÌN THÀNG

  • Một số vật thể trong không gian

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan