Vai trò của hội đồng nhân dân xã, thị trấn về phát triển kinh tế - xã hội trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa

87 606 1
Vai trò của hội đồng nhân dân  xã, thị trấn về phát triển kinh tế - xã hội trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Chính quyền địa phương là một bộ phận quan trọng trong tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước là những cấu trúc quyền lực gắn liền với người dân, gần dân và tác động ảnh hưởng trực tiếp đến các vấn đề dân chủ, nhân quyền và cuộc sống của mỗi cộng đồng, mỗi nhóm xã hội, mỗi người dân. Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân là Hai bộ phận cơ bản của chính quyền địa phương ở nước ta. Trong giai đoạn hiện nay, thực trạng tổ chức, hoạt động của Hội đồng nhân dân đặt ra nhiều vấn đề cần phải đi sâu nghiên cứu đặc biệt là khi nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được xây dựng và vận hành theo đúng quy luật khách quan của nó và nhà nước pháp quyền xác lập được các cơ sở của mình trong bối cảnh nền kinh tế mới, hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa. Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân ở nước ta hiện nay. Đảng ta đã xây dựng và ban hành nhiều nghị quyết quan trọng, trong lĩnh vực cải cách bộ máy nhà nước nâng cao chất lượng hoạt động và vai trò của chính quyền địa phương trong đó có HĐND xã, thị trấn, tạo cơ sở quan trọng trong việc sửa đổi, bổ sung một số điều của hiến pháp 1992(năm 2001), xây dựng luật tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 2003 và các đạo luật về tổ chức bộ máy nhà nước. Đặc biệt là nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định nhiệm vụ “Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế” . Tuy nhiên, vai trò của Hội đồng nhân dân về phát triển kinh tế ở địa phương chưa phát huy đầy đủ và thực chất chưa được cải cách đúng tầm với thực tiễn. Kể cả việc mới ban hành luật tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 2003 và nhiều văn bản, hội thảo cũng như các công trình nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng, tìm giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động và vai trò của hội đồng nhân dân trong việc thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ của mình được hiến pháp và luật quy định.Nhưng vẫn chưa đưa ra được những giải pháp đổi mới mang tính đột phá để Hội đồng nhân dân thực sự là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, quyết định những vấn để quan trọng về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng ở địa phương. Trong giai đoạn đất nước đang trên đà đổi mới, hội nhập sâu rộng, và với nghị quyết của Đảng về phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Do đó vai trò của HĐND xã, thị trấn trong việc quyết định những vấn đề về phát triển kinh tế ở địa phương trong giai đoạn hiện nay càng quan trọng hơn bao giờ hết. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài: Xuất phát từ tầm quan trọng của cấp chính quyền địa phương trong tổ chức bộ máy Nhà nước nhất là vai trò của HĐND xã, thị trấn trong phát triển kinh tế ở địa phương trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nên thời gian gần đây, trong quá trình tìm kiếm những giải pháp đổi mới nâng cao hoạt động của HĐND cấp xã, thị trấn, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về chính quyền địa phương nói chung về HĐND nói riêng được triển khai trên các bình diện và cấp độ khác nhau. Các kết quả nghiên cứu đã được công bố dưới nhiều hình thức ấn phẩm có thể kể ra một cách chưa thật sự đầy đủ như: + Cuốn “Tổ chức chính quyền Nhà nước ở địa phương- Lịch sử và hiện tại” của PGS.TS Nguyễn Đăng Dung- NXB Đồng Nai 1997; + Cuốn “Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay” do PGS.TS Lê Minh Thông và PGS.TS Nguyền Như Phát chủ biên- NXB chính trị Quốc gia 2002; + Cuốn “Những điểm mới trong quy chế hoạt động của HĐND năm 2005” của NXB chính trị Quốc gia năm 2005; + “Báo cáo khoa học về đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp” của văn phòng quốc hội tháng năm 2003. + Kỷ yếu “Hội nghị toàn Quốc về hoạt động của HĐND và UBND” của Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội năm 2010; + Cuốn “Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở nước ta thời kỳ đổi mới” do PGS,TS Đinh Xuân Lý chủ biên – NXB chính trị Quốc gia năm 2010.... Về cơ bản, kết quả nghiên cứu trong thời gian qua đã cung cấp những căn cứ tư liệu rất quan quan trọng làm tiền đề cho việc đi sâu nghiên cứu và đề xuất những kiến nghị cụ thể đối với việc kiện toàn tổ chức và hoạt động của từng bộ phận thuộc chính quyền địa phương các cấp. Tuy nhiên, trong các công trình nghiên cứu nói trên, vấn đề chính quyền địa phương thường được nghiên cứu trên bình diện tổng thể, tập trung vào việc tìm kiếm mô hình tổng thể về tổ chức chính quyền địa phương các cấp. Các vấn đề cụ thể liên quan tới các bộ phận hợp thành thành quyền địa phương thường chỉ được xem xét chung dưới góc độ xã hội, lịch sử hay hoạt động tác nghiệp thực tiễn của từng bộ phận ít khi được nghiên cứu đồng thời. Nhận thức được tầm quan trọng của các vấn đề nêu trên tôi đã chọn thực hiện đề tài luận văn thạc sỹ “Vai trò của hội đồng nhân dân xã, thị trấn về phát triển kinh tế - xã hội trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa” làm đề tài nghiên cứu cuối khóa cao học.

Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng Dương Th Tỡnh Thng Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn, đà nhận đợc động viên, giúp đỡ tận tình quý báu thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp Học viện trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Với tình cảm chân thành, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn tới Giáo s, Tiến sĩ Đinh Văn Tiến - Phó giám đốc học viện tận tình hớng dẫn giúp đỡ trình thực hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám đốc giảng viên Học viện Hành Quốc gia đà tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tµi tèt nghiƯp Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ban công tác đại biểu Ủy ban thường vụ Quốc hội, Vụ công tác đại biểu - Văn phòng Quốc hội đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, sưu tầm hồn thành lun Với khả thời gian định, luận văn chắn có thiếu sót Tôi mong đợc đợc góp ý để hoàn thiện, tiếp tục nghiên cứu theo hớng đà chọn lên mức cao toàn diện hơn./ Tác giả luận văn Dơng Thị Tình Thơng MC LC PH LC Lun văn thạc sỹ quản lý hành cơng Dương Thị Tình Thương Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng Dương Thị Tình Thương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HĐ ND : Hội đồng nhân dân UBND : Uỷ ban nhân dân MTTQ : Mặt trận tổ quốc Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng Dương Thị Tình Thương MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính quyền địa phương phận quan trọng tổ chức hoạt động máy Nhà nước cấu trúc quyền lực gắn liền với người dân, gần dân tác động ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề dân chủ, nhân quyền sống cộng đồng, nhóm xã hội, người dân Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Hai phận quyền địa phương nước ta Trong giai đoạn nay, thực trạng tổ chức, hoạt động Hội đồng nhân dân đặt nhiều vấn đề cần phải sâu nghiên cứu đặc biệt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng vận hành theo quy luật khách quan nhà nước pháp quyền xác lập sở bối cảnh kinh tế mới, hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân nước ta Đảng ta xây dựng ban hành nhiều nghị quan trọng, lĩnh vực cải cách máy nhà nước nâng cao chất lượng hoạt động vai trị quyền địa phương có HĐND xã, thị trấn, tạo sở quan trọng việc sửa đổi, bổ sung số điều hiến pháp 1992(năm 2001), xây dựng luật tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân năm 2003 đạo luật tổ chức máy nhà nước Đặc biệt nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định nhiệm vụ “Con đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta phải phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”, “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Tuy nhiên, vai trò Hội đồng nhân dân phát triển kinh tế địa phương chưa phát Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ - Khóa X Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng Dương Thị Tình Thương huy đầy đủ thực chất chưa cải cách tầm với thực tiễn Kể việc ban hành luật tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân năm 2003 nhiều văn bản, hội thảo cơng trình nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng, tìm giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động vai trò hội đồng nhân dân việc thực quyền hạn, nhiệm vụ hiến pháp luật quy định.Nhưng chưa đưa giải pháp đổi mang tính đột phá để Hội đồng nhân dân thực quan quyền lực nhà nước địa phương, định vấn để quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng địa phương Trong giai đoạn đất nước đà đổi mới, hội nhập sâu rộng, với nghị Đảng phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Do vai trị HĐND xã, thị trấn việc định vấn đề phát triển kinh tế địa phương giai đoạn quan trọng hết Tình hình nghiên cứu đề tài: Xuất phát từ tầm quan trọng cấp quyền địa phương tổ chức máy Nhà nước vai trò HĐND xã, thị trấn phát triển kinh tế địa phương kinh tế thị trường định hướng XHCN nên thời gian gần đây, trình tìm kiếm giải pháp đổi nâng cao hoạt động HĐND cấp xã, thị trấn, có nhiều cơng trình nghiên cứu quyền địa phương nói chung HĐND nói riêng triển khai bình diện cấp độ khác Các kết nghiên cứu cơng bố nhiều hình thức ấn phẩm kể cách chưa thật đầy đủ như: + Cuốn “Tổ chức quyền Nhà nước địa phương- Lịch sử tại” PGS.TS Nguyễn Đăng Dung- NXB Đồng Nai 1997; + Cuốn “Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phương Việt Nam nay” PGS.TS Lê Minh Thông PGS.TS Nguyền Như Phát chủ biên- NXB trị Quốc gia 2002; Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng Dương Thị Tình Thương + Cuốn “Những điểm quy chế hoạt động HĐND năm 2005” NXB trị Quốc gia năm 2005; + “Báo cáo khoa học đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp” văn phòng quốc hội tháng năm 2003 + Kỷ yếu “Hội nghị toàn Quốc hoạt động HĐND UBND” Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội năm 2010; + Cuốn “Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta thời kỳ đổi mới” PGS,TS Đinh Xuân Lý chủ biên – NXB trị Quốc gia năm 2010 Về bản, kết nghiên cứu thời gian qua cung cấp tư liệu quan quan trọng làm tiền đề cho việc sâu nghiên cứu đề xuất kiến nghị cụ thể việc kiện toàn tổ chức hoạt động phận thuộc quyền địa phương cấp Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nói trên, vấn đề quyền địa phương thường nghiên cứu bình diện tổng thể, tập trung vào việc tìm kiếm mơ hình tổng thể tổ chức quyền địa phương cấp Các vấn đề cụ thể liên quan tới phận hợp thành thành quyền địa phương thường xem xét chung góc độ xã hội, lịch sử hay hoạt động tác nghiệp thực tiễn phận nghiên cứu đồng thời Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nêu chọn thực đề tài luận văn thạc sỹ “Vai trò hội đồng nhân dân xã, thị trấn phát triển kinh tế - xã hội kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa” làm đề tài nghiên cứu cuối khóa cao học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu a) Mục đích: - Nêu sở lý luận phát triển kinh tế địa phương - Quá trình hình thành phát triển quyền cấp xã, thị trấn - Thực trạng vấn đề tổ chức hoạt động HĐND xã, thị trấn Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng Dương Thị Tình Thương - Đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao vai trò hội đồng nhân dân xã, thị trấn việc phát triển kinh tế địa phương b) Nhiệm vụ nghiên cứu - Vận dụng lý luận kinh tế thị trường theo định hướng XHCN vào thực tế sản xuất hàng hoá nâng cao hiệu kinh tế địa phương - Nêu rõ vị trí, vai trị, nhiệm vụ Hội đồng nhân dân xã, thị trấn hệ thống quyền Nhà nước địa phương Sự phát triển hội đồng nhân dân xã, thị trấn từ năm 1960 đến qua định chế luật pháp Phân tích đánh giá thực trạng địa bàn tổ chức quản lý hoạt động quyền xã, thị trấn Tìm ngun nhân tồn tổ chức hoạt động HĐND xã, thị trấn - Phân tích làm bật vai trò Hội đồng nhân dân xã, thị trấn việc phát triển kinh tế địa phương Từ đề xuất số giải pháp quản lý Nhà nước việc phát triển kinh tế địa bàn - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hình thành phát triển Hội đồng nhân dân xã, thị trấn hệ thống quyền địa phương nước ta Đối tượng, phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - Tình hình thực vai trị HĐND xã, thị trấn phát triển kinh tế địa phương; - Phân tích thực trạng hoạt động HĐND xã, thị trấn việc định vấn đề quan trọng địa phương; - Tập trung vào việc xem xét, nghiên cứu vai trò hệ thống HĐND xã, thị trấn kinh tế thị trường định hướng XHCN thời kỳ đổi b Phạm vi nghiên cứu - Tình hình hoạt động Hội đồng nhân dân xã, thị trấn Việt Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng Dương Thị Tình Thương Nam, từ đưa nhận xét chung hoạt động HĐND cấp xã, thị trấn Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu trình bày nội dung mang tính lý luận thực tiễn, trình nghiên cứu, sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có phương pháp thống kê tốn học, phương pháp phân tích tổng hợp, phân tích hệ thống, phương pháp dự báo Dự kiến đóng góp đề tài - Làm rõ vai trị HĐND xã, thị trấn lý luận thực tiễn việc phát triển kinh tế, xã hội địa phương - Đề xuất số kiến nghị giải pháp cần thiết để nâng cao vị thế, vai trò hội đồng nhân dân xã, thị trấn nhằm nâng cao lực, hiệu hoạt động cấp phát triển kinh tế - xã hội Ý nghĩa thực tiễn điểm đề tài - Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ quản lý, nghiên cứu để đổi nâng cao vai trò HĐND xã, thị trấn kinh tế thị trường định hướng XHCN thời kỳ đổi - Luận văn nghiên cứu đề tài với đối tượng Hội đồng nhân dân xã, thị trấn nhằm hướng đến xây dựng hành chuyên nghiệp xã, thị trấn với nhiệm vụ thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục mục lục, luận văn trình bày thành chương: - Chương 1: Cơ sở khoa học hình thành phát triển Hội đồng nhân dân xã, thị trấn hệ thống quyền địa phương nước ta - Chương 2: Vai trò Hội đồng nhân dân xã, thị trấn phát triển kinh tế địa phương - Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị chủ yếu nhằm tăng cường vai trò Hội đồng nhân dân xã, thị trấn việc phát triển kinh tế Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng Dương Thị Tình Thương địa phương Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN XÃ, THỊ TRẤN TRONG HỆ THỐNG CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở NƯỚC TA 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN XÃ, THỊ TRẤN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI 1.1.1 Vị trí hội đồng nhân dân cấp máy Nhà nước Ngay sau Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, ngày 22/11/1945 chủ tịch Hồ chí Minh ký sắc lệnh số 63-SL quy định tổ chức quyền xã tiết tiết 2, chương I: “Điều thứ 2: Ở xã đặt HĐND có từ 15 đến 25 hội viên thức từ đến hội viên dự khuyết2 Một đạo nghị định trưởng Bộ nội vụ định rõ cách tính số hội viên tùy theo dân số Điều thứ 12: Ở xã đặt Ủy ban hành có ủy viên thức (một chủ tịch, phó chủ tịch, thư ký, thủ quỹ ủy viên) ủy viên dự khuyết3 Điều thứ 13: Ủy ban hành xã Hội đồng nhân dân xã bầu Lúc bầu bầu riêng Chủ tịch, phó chủ tịch, thư ký ủy viên Điều thứ 14: Muốn ứng cử vào Ủy ban hành xã phải có chân HĐND xã phải biết đọc, biết viết4 Qua lần sửa đổi Hiến pháp 1946, 1959, 1980 1992 sau sửa đổi luật tổ chức HĐND UBND quyền xã không thay đổi Quyết định 112- HĐBT ngày 05/10/1981 ghi nhận điều 1” Chính quyền Nhà nước cấp xã bao gồm HĐND UBND xã nhân dân bầu theo Dữ liệu Luật Việt Nam năm 2010 - Trung tâm tin học Văn phòng Quốc hội Cơ sở liệu Luật Việt Nam năm 2010 - Trung tâm tin học Văn phòng Quốc hội Cơ sở liệu Luật Việt Nam năm 2010 - Trung tâm tin học Văn phòng Quốc hội Sổ tay Đại biểu Hội đồng nhân dân năm 1999 Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng Dương Thị Tình Thương Hiến pháp pháp luật, quan quản lý xã Chính quyền địa phương nước ta quyền nhân dân nhân dân bầu thông qua quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng HĐND, HĐND bầu UBND Như quyền địa phương nước ta gồm có quan HĐND UBND Có số đặc điểm tiến hành theo nguyên tắc sau đây: - Chủ quyền thuộc nhân dân, xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân dân - Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp - Thể thống cao tính Nhà nước, đơn vị hợp thành đơn vị hành lãnh thổ (cấp tỉnh, huyện, xã) cấu trúc khơng có chủ quyền quốc gia - Tập trung dân chủ mối quan hệ quyền lực quyền Trung ương quyền địa phương mang tính chất trực thuộc, song song với việc phân cấp quyền lực trách nhiệm cho địa phương để tạo khả tự chủ - Pháp chế xã hội chủ nghĩa, quản lý Nhà nước pháp luật Nhà nước tổ chức hoạt động sở hệ thống pháp luật thống nhất, văn pháp luật không trái với đạo luật Đảng lãnh đạo máy Nhà nước Trong máy Nhà nước, quan nhân dân trực tiếp thành lập qua đầu phiếu phổ thông gọi quan dân cử quan quyền lực Nhà nước, bao gồm quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Hệ thống quan móng, xương sống máy Nhà nước Các quan khác máy Nhà nước bắt nguồn từ quan quyền lực Nhà nước, quan quyền lực Nhà nước trực tiếp gián tiếp thành lập Hội đồng nhân dân nhân dân địa phương bầu ra, quan quyền lực Nhà nước địa phương nằm tổng thể máy Nhà nước Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng Dương Thị Tình Thương “Khâu mấu chốt cần tập trung đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước cấp trung ương quyền cấp địa phương” 39 điều thể cần thiết có ý nghĩa định lãnh đạo Đảng nhà nước kinh tế thị trường, Nhà nước pháp quyền xã hội dân Sự hoạt động quản lý điều hành cấp Chính quyền địa phương lệ thuộc vào phương thức lãnh đạo cấp ủy Đảng Do phương thức lãnh đạo cấp ủy Đảng cấp Chính quyền phải đổi mới, phù hợp với yêu cầu đạo, quản lý kinh tế thị trường hội nhập kinh tế Quốc tế địa phương Nâng cao tầm trí tuệ Đảng trước hết cấp ủy Đảng có vị trí định đổi phương thức lãnh đạo Đảng Mỗi cán bộ, Đảng viên nhận biết mơi trường, thích nghi với mơi trường, cải tạo môi trường mà sống làm việc, trước hết quan trọng phải có tầm trí tuệ để tự đổi tư hành động Môi trường mà Đảng ta lãnh đạo kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ đa phương hóa đa dạng hóa, nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân nhân dân nhân dân xã hội dân Thực nhận thức đầy đủ đắn tự giác việc xây dựng quyền mạnh vững mạnh Đảng Làm rõ nội dung lãnh đạo cấp ủy Đảng quyền, điều kiện Đảng lãnh đạo quyền, điều có ý nghĩa định đổi phương thức lãnh đạo Đảng cấp quyền Quy chế hóa việc cơng khai minh bạch hoạt động Đảng, nhà nước để dân thực quyền kiểm tra giám sát theo quy chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Làm tốt công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán cho quyền đảm bảo cơng khai minh bạch lâu dài Tăng cường cán điều kiện làm việc quan, đại biểu dân cử để đảm bảo làm tốt nhiệm vụ thẩm tra, định giám sát ngân sách 39 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 10 70 Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng Dương Thị Tình Thương địa phương Đổi phương thức lãnh đạo cấp ủy Đảng quyền cấp nhằm phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn, quan hệ làm việc quan hệ thống trị Làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, luân chuyển cán làm công tác dân cử 3.2.2 Giải pháp nâng cao vai trò HĐND xã, thị trấn lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đổi công tác kế hoạch hoá ngân sách theo hướng gắn kế hoạch ngân sách hàng năm với kế hoạch trung, dài hạn; thí điểm phân bổ ngân sách theo kết đầu ra, đảm bảo chương trình, dự án ưu tiên bổ trí đủ vốn, kịp thời gian để tạo lực cho địa phương, tránh tình trạng “tân quan tân sách” dẫn đến việc cắt giảm chương trình, dự án quan trọng khơng có đủ luận cần thiết Về lịch biểu ngân sách cần có thay đổi nhằm đảm bảo cho quan dân cử có đủ thời gian tham gia xây dựng sách ưu tiên từ kỳ họp năm thẩm tra, định phân bổ ngân sách địa phương kỳ họp cuối năm để hoạt động có thực chất đảm bảo chất lượng cao Khơng nên bố trí thảo luận kế hoạch kinh tế - xã hội kế hoạch ngân sách kỳ họp cá biệt có lúc thông qua định phân bổ ngân sách chưa thảo luận kỹ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tăng cường cán điều kiện làm việc quan đại biểu dân cử để đảm bảo làm tốt nhiệm vụ thẩm tra, định giám sát ngân sách địa phương Bổ sung cán có chất lượng cho máy chuyên trách gồm thường trực Hội đồng nhân dân; phân công đại biểu chuyên trách Hội đồng nhân dân cấp xã; quy định tiêu chuẩn cán giúp việc cho HĐND Ứng dụng phương pháp quản trị đại phương pháp phân tích theo tiêu chí SMART (viết tắt từ tiếng Anh: Specific – đặc trưng, 71 Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng Dương Thị Tình Thương Measureable- đo đếm được, Achievable- đạt được, Reliable- đáng tin cậy, Timeliness- hạn), sử dụng mơ hình phân tích SWOT (mạnh, yếu, thời cơ, nguy cơ); công cụ theo dõi đánh giá (M & E) Làm quen với khái niệm tiếp thị địa phương nhằm quảng bá để thu hút ý doanh nghiệp, nhà tài trợ, quan cung ứng tài chính, nhà đầu tư quan tâm bỏ vốn vào địa phương Trong mối quan hệ tương tác hai chiều địa phương tỉnh, địa phương doanh nghiệp, máy quyền địa phương, có quan dân cử giữ vai trị quan trọng cơng tác tiếp thị nhằm chủ động tạo hội thu hút vốn đầu tư ngồi nước Có kế hoạch đầu tư, nâng cấp, mở rộng bước hệ thống thông tin điện tử quan HĐND cấp, góp phần xây dựng hệ thống mạng thơng suốt quan dân cử quan điều hành 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện hành lang pháp lý, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật liên quan tới HĐND xã, thị trấn: Về luật pháp: Quốc hội, Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân; sớm ban hành luật quy hoạch (tách khỏi Luật xây dựng) có văn quy phạm pháp luật quy định rõ trình tự, thủ tục bổ sung, điều chỉnh quy hoạch cần thiết để tránh vận dụng tuỳ tiện Xem xét mở rộng phạm vi hoạt động định, giám sát quan dân cử; gắn kế hoạch năm với kế hoạch trung hạn phân bổ ngân sách theo kết đầu ra.Luật ngân sách nhà nước, Luật kiểm toán, Luật giám sát cần Về khuôn khổ thể chế: Cần làm rõ vai trò Thường trực Hội đồng nhân dân; quan hệ Thường trực Hội đồng nhân dân với đại biểu Hội đồng nhân dân; cách thức để đại biểu chủ động giám sát (việc yêu cầu cung cấp thơng tin, chi phí cần thiết…) Cụ thể hoá quy chế để chế ứng cử 72 Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng Dương Thị Tình Thương thực ngày tốt thực tế Hạn chế đến mức thấp đại biểu cán chủ chốt thuộc máy hành trừ người đề cử vào chức danh quan trọng quan Ủy ban nhân dân Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ ban hành sớm quy định làm việc Thường trực Hội đồng nhân dân với Ủy ban nhân dân việc phối hợp xem xét, xác định dự án ưu tiên, chương trình trọng điểm; định khoản chi kế hoạch, chi bổ sung, chi tạm ứng ngân sách số lĩnh vực tài sản công đề cập phần Quốc hội, Chính phủ nghiên cứu, đổi chế ứng cử, đề cử bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Hoàn thiện chế lựa chọn, giới thiệu tiến hành bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân theo hướng vừa nâng cao chất lượng đại diện cho nhóm dân cư (các nhóm lợi ích), vừa ý đến yêu cầu đại diện theo ngành, giới, nghề nghiệp, dân tộc Đồng thời, cần quan tâm nhiều đến tiêu chuẩn lực người đề cử, tạo điều kiện cụ thể việc quan dân cử ký kết hợp đồng thuê tư vấn độc lập giúp thẩm tra, phản biện đề án quan trọng; đồng thời nên có quy định việc quan dân cử phối hợp với quan thơng báo chí tổ chức lấy ý kiến đóng góp cử tri sách kinh tế - xã hội có phạm vi tác động lớn trước đưa Hội đồng nhân dân bàn bạc, định Về phương thức hoạt động: Trước, sau kỳ họp phải tiếp tục đổi Nên tăng lên - kỳ năm, kỳ năm cuối năm để bàn bạc, định vấn đề chung; kỳ lại dành cho nghị chuyên đề sâu giám sát vấn đề trọng tâm kinh tế - xã hội Cuộc họp năm cần thông qua kế hoạch kinh tế - xã hội năm sau với việc xác định cụ thể sách ưu tiên, làm sở cho việc phân bổ ngân sách nhà nước kỳ họp cuối năm Thời gian tổ chức kỳ họp cấp xã, thị 73 Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng Dương Thị Tình Thương trấn nên quy định từ đến 2,5 ngày 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng thường trực HĐND đại biểu HĐND Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đại biểu dân cử, trước hết đội ngũ chuyên trách; đồng thời cần có kế hoạch để nâng cao trình độ cán quan điều hành có liên quan máy giúp việc mặt chủ yếu: (1) Nhận thức hiểu biết đường lối, sách pháp luật; quản lý nhà nước điều kiện kinh tế vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; (2) Các kỹ cần thiết quan đại biểu dân cử; (3) Tinh thần, thái độ phục vụ người đại biểu dân cử Tăng số lượng đại biểu chuyên trách, quy định có ủy viên thường trực cho phép thành lập ban HĐND xã, thị trấn để phát huy mạnh mẽ vai trò đại biểu Hội đồng nhân dân Đồng thời củng cố, nâng cao lực quan tham mưu giúp việc, tạo thêm điều kiện phương tiện làm việc, nhằm hỗ trợ đắc lực cho hoạt động Hội đồng nhân dân đại biểu quan Xác lập chế trách nhiệm ràng buộc đại biểu với cử tri đại biểu với quan dân cử Tiếp tục củng cố, kiện toàn máy phục vụ quan dân cử; có chế độ, sách đãi ngộ để tăng cường cán có kinh nghiệm lực chuyên môn cho thường trực HĐND, cho phép thành lập Ban HĐND xã, thị trấn; Quy định rõ, tiêu chuẩn, số lượng cán bộ, chuyên viên trực tiếp giúp việc cho Hội đồng nhân dân Thực có nếp việc giao ban, trao đổi kinh nghiệm Thường trực HĐND xã, thị trấn với Thường trực Ban HĐND cấp huyện Hoàn chỉnh quy chế phối hợp hoạt động trì có nề nếp chế độ hội nghị liên tịch Thường trực HĐND – UBND- Uỷ ban MTTQ Việt Nam cấp để thống chế phối hợp công tác chuẩn bị kỳ họp HĐND 74 Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng Dương Thị Tình Thương xã, thị trấn Thường xuyên tổ chức tập huấn nâng cao trình độ mặt đại biểu dân cử, quan điều hành có liên quan máy giúp việc nhận thức, hiểu biết luật pháp, sách kinh tế - xã hội; có kỹ cần thiết tinh thần, thái độ làm việc gương mẫu, tận tuỵ, hết lòng phục vụ nhân dân nghiệp cách mạng Có quy định cụ thể quỹ thời gian mà đại biểu dân cử phải dành cho hoạt động HĐND chế giải trình đại biểu trước cử tri kết hoạt động Đề cao vai trò quan chuyên gia tư vấn độc lập nhằm giúp HĐND cấp làm tốt công tác thẩm định phản biện xã hội hoạt động định giám sát 3.2.5 Giải pháp mối quan hệ HĐND với UBND, Ủy ban mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân xã, thị trấn Cụ thể hóa quy chế làm việc HĐND với Ủy ban mặt trận Tổ quốc việc tiếp xúc cử tri, thu thập ý kiến tri tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật, xây dựng sách chủ trương, biện pháp giải vấn đề xúc kinh tế - xã hội, bỏ phiếu tín nhiệm cán chủ chốt xã, thôn… Việc tổ chức kiểm điểm, đánh giá tín nhiệm số chức danh lãnh đạo chủ chốt cấp xã bao gồm chức danh chủ chốt HĐND bầu cần mở rộng thành phần lấy phiếu tín nhiệm tới thành viên UBND Việc chủ trì lấy phiếu tín nhiệm nên có tham gia từ đầu quan dân cử phối hợp với Ủy ban Mặt trận tổ quốc xã, thị trấn Nâng cao vai trò phản biện xã hội Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đồn thể quần chúng có quy định rõ để tận dụng thông tin thu để bảo đảm thực có kết Coi việc phân tích, đánh giá sách q trình tổ chức thực mạnh hệ thống Mặt 75 Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng Dương Thị Tình Thương trận đồn thể xây dựng rộng khắp, thuận lợi cho cử tri gửi gắm tâm tư, nguyện vọng đề xuất cụ thể sách kinh tế - xã hội Cần nghiên cứu hoàn thiện chế đảm bảo kiến nghị Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nguyện vọng cử tri quan dân cử quan điều hành xem xét, giải kịp thời thông tin lại cho quan tổng hợp cho tập thể, cá nhân có kiến nghị Xây dựng tốt mối quan hệ phối hợp hai phận chủ yếu hợp thành quyền địa phương quan dân cử quan hành nhà nước Sự phối hợp tốt hai quan có vai trị định việc hoạch định thực thi sách, pháp luật Cơ sở phối hợp Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, thống lợi ích việc xây dựng quyền địa phương sạch, vững mạnh Thơng qua việc xây dựng quy chế làm việc cách chặt chẽ khoa học HĐND UBND, trước hết quan hệ chủ tịch Hội đồng nhân dân với chủ tịch Ủy ban nhân dân; Thường trực Hội đồng nhân dân, ban với Ủy ban nhân dân quan trực thuộc Quan hệ phải thực theo phương châm thực tôn trọng lẫn nhau, chia sẻ, tháo gỡ khó khăn cơng tác quản lý nhà nước nhằm thúc đẩy tồn hệ thống quyền hoạt động cách có hiệu hạn chế thấp vướng mắc nguyên nhân khách quan đem lại Thường xuyên trì mối quan hệ phối hợp cơng tác HĐND, UBND, ủy ban MTTQ xã, thị trấn hoạt động tiếp xúc cử tri, tổng hợp ý kiến kiến nghị cử tri, tiếp công dân, tiếp nhận xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân, giám sát việc thực văn pháp luật nhà nước nghị HĐND xã, thị trấn, tăng cường trao đổi kinh nghiệm thường trực HĐND tỉnh, thành phố khu vực, tổ chức 76 Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng Dương Thị Tình Thương việc giao ban định kỳ HĐND quận, huyện với HĐND xã, thị trấn KẾT LUẬN Cấp xã, thị trấn cấp Chính quyền thấp song lại gần dân nhất, phát huy dân chủ cải thiện đời sống nhân dân phải bắt nguồn từ cấp xã, thị trấn Tuy phạm vi quy mô đặc điểm địa lý, dân cư xã khác Nâng cao vai trò HĐND phát triển kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước cần có linh hoạt cấu tổ chức cách thức vận hành quyền sở Trên sở vận dụng chủ nghĩa Mác-Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta Chính quyền địa phương có HĐND việc nâng cao vai trị HĐND xã, thị trấn mạnh dạn đưa số đề xuất sau: Thứ nhất: Đề nghị BCH trung ương Đảng Bộ trị sớm có nghị tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động HĐND cấp đặc biệt HĐND xã, thị trấn tình hình gọi nghị tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động quan dân cử tình hình Thứ hai: Đề nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét sớm sửa đổi số nội dung khơng phù hợp hặc cịn chồng chéo cịn có khoảng trống văn pháp luật hành Để tạo điều kiện cho việc tổ chức thực sở đạt kết cao Như việc sửa đổi Luật tổ chức HĐND UBND, Luật ngân sách nhà nước, Luật đất đai cần thiết phải ban hành Luật hoạt động giám sát HĐND cấp Thứ ba: Đề nghị Chính phủ, bộ, ngành Trung ương có hướng dẫn cụ thể nội dung, quy trình thực nhiệm vụ, quyền hạn HĐND cấp theo Luật tổ chức HĐND UBND Quy định tăng số lượng đại biểu chuyên trách, thường trực HĐND xã, thị trấn máy 77 Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng Dương Thị Tình Thương giúp việc cho HĐND Thứ tư: Xây dựng HĐND theo mơ hình quan tự quản địa phương, phân định rõ vai trò, nhiệm vụ HĐND xã HĐND thị trấn cho phù hợp với tình hình thực tiễn Thứ năm: Từng bước đại hóa sở vật chất cho hoạt động HĐND, không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán xã, thị trấn đội ngũ cán làm công tác dân cử Xây dựng chế xếp, đãi ngộ đội ngũ cán sở cách thỏa đáng Nâng cao vai trò HĐND xã, thị trấn kinh tế thị trường định hướng XHCN có lý luận thực tiễn, vấn đề gạt bỏ rào cản, mặt hạn chế xu hướng cục địa phương để nâng cao chất lượng đại biểu dân cử từ nâng cao hoạt động HĐND xã, thị trấn nhằm thực tốt quy định luật HĐND xã, thị trấn để thực quan quyền lực cao địa phương định vấn đề quan trọng phát triển kinh tế địa phương đảm bảo mục tiêu “Dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” 78 Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng Dương Thị Tình Thương TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tác phẩm, viết vấn đề thẩm tra, định, phê chuẩn giám sát ngân sách nhà nước PGS.TS Đặng Văn Thanh năm 2007 C¸c Ên phẩm Văn phòng Quốc hội, Trung tâm bồi dỡng đại biểu dân cử phát hành Các luật liên quan khác Chính quyền địa phơng việc bảo đảm thực quyền công dân Việt Nam ng cng sn Việt Nam, văn kiện Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI, VII NXB thật hà nội 1987; 1991 Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện Đại hội đảng tồn quốc lần thứ VIII, IX NXB trị quốc gia – Hà Nội 2001 HiÕn ph¸p níc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Kỷ yếu hội nghị thường trực HĐND tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương khu vực toàn Quốc năm 2006,2007, 2008, 2009 Ban công tác đại biểu, văn phòng quốc hội Nghị định số 114/2004/ND-CP cán công chức xã, phường thị trấn 10 Nghị định số 60/2003/NDD-CP ngày 6-6-2003 Chính phủ hướng dẫn thi hnh Lut ngõn sỏch Nh nc 11 Nghị định 92/2006/NĐ - CP ngày 7/9/2006 CP Nghị định 04/2008/NĐCP Chính phủ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội 12 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính phủ hớng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà nớc 13 Nghị định số 92/2006/NĐ-CP cđa ChÝnh phđ vỊ ph©n vïng kinh tÕ - x· hội 14 Nghị Hội nghị Trung ơng lần thứ năm (khoá X) 15 Ngh nh 92/2006/NDD-CP ngy 709-2006 ca CP Nghị định 04/2008/NDD- CP phủ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hi 16 Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phơng Việt Nam 17 Những giải pháp nâng cao chất lượng cán xã, thơn thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; Trường trị Hà nam – Ban tổ 79 Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng Dương Thị Tình Thương chức quyền 18 Luật bầu cử HĐND năm 2003 19 Luật tổ chức HĐNH, UBND nm 2003 20 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2004 21 Luật bầu cử Hội đồng nhân dân năm 2003 22 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 1999 23 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003 24 Một số thông tin, t liệu khác 25 Mt s vấn đề chế quản lí KTTT – Đại học KTQD 26 Pháp lệnh dân chủ xã, phường, thị trấn năm 2007 27 Ph¸p lƯnh thùc dân chủ xÃ, phờng, thị trấn năm 2007 28 Quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân cỏc cp nm 2005 29 Quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân cấp năm 2005 30 Quy trình cách thức định dự tốn, phê chuẩn toán giám sát ngân sách địa phương HĐND NXB tư pháp năm 2007 31 Quy trình, thủ tục hoạt động HĐND Ban công tác lập pháp, nm 2007 32 Sắc lệnh số 63/SL ngày 22/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành 33 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V 34 Vai trị Nghị viện chu trình ngân sách Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, văn phòng Quốc hội 35 Vai trò nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN – ĐH kinh tế quốc dân 36 Văn phòng pháp luật tổ chức hoạt động HĐND UBND cẩp 37 Xây dựng hồn thiện chế quản lí đội ngũ cán xã phường thị trấn KTTT 80 Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng Dương Thị Tình Thương PHỤ LỤC Phụ lục gồm: 11 bảng biểu Biểu HĐND nhiệm kỳ 1999 - 2004 CƠ CẤU CHỦ TỊCH, PHÓ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP Xà (ĐIỂN HÌNH MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG) 81 Phó chủ tịch G Chủ tịch Luận văn thạc sỹ quản lý hành công Không cấp ủy Chuyên trách Không chuyên trách 10 11 12 13 14 24 37 37 134 56 197 23 313 186 43 18 41 20 50 24 112 140 282 24 216 47 189 225 156 225 135 33 130 171 58 171 178 135 63 325 190 91 325 180 220 126 90 118 590 379 190 109 113 109 72 35 90 49 146 93 67 67 71 10 34 28 28 18 63 16 64 11 15 13 20 21 15 4 302 10 17 22 24 18 28 36 22 20 14 11 325 25 23 13 126 20 5 135 43 123 97 151 97 180 117 10 237 164 83 325 204 259 125 92 127 593 403 230 114 128 138 85 108 73 183 82 79 87 87 25 11 45 40 9 23 117 17 12 25 13 20 29 100 53 125 31 92 120 31 28 13 87 13 180 122 271 227 125 325 214 263 160 116 144 633 466 259 136 179 155 101 58 115 80 183 138 79 86 92 16 32 13 14 36 12 13 16 26 29 17 14 2 82 5 24 21 26 15 18 13 18 16 0 21 24 25 46 11 10 11 12 20 11 29 14 5 20 12 16 120 180 151 25 135 161 72 300 114 225 126 96 103 533 308 171 55 107 114 32 17 54 39 100 37 52 62 54 73 18 29 37 325 23 30 11 12 11 79 31 13 43 15 23 24 56 21 83 73 15 32 33 14 11 13 40 22 29 22 51 10 37 hi Đảng uỷ viên 17 TV Đảng ủy Không cấp ủy 13 Chuyên trách Đảng uỷ viên 162 TV Đảng ủy 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 228 Phó Bí thư Hà Nội TP Hồ Chí Minh Hải Phòng Đà Nẵng Cao Bằng Lạng Sơn Lai Châu Sơn La Lào Cai Yên Bái Bắc Kạn Phú Thọ Bắc Giang Bắc Ninh Hà Tây Hịa Bình Hải Dương Hưng n Hà Nam Ninh Bình Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Trị Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Ninh Thuận Bình Thuận Kon Tum Gia Lai Lâm Đồng Bình Dương Bình Phước Tây Ninh Bí thư 1 Tổng số xã, thị trấn thuộc tỉnh Tỉnh, thành phố TT Dương Thị Tình Thương ... THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN XÃ, THỊ TRẤN TRONG HỆ THỐNG CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở NƯỚC TA 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN XÃ, THỊ TRẤN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI 1.1.1... khoa học hình thành phát triển Hội đồng nhân dân xã, thị trấn hệ thống quyền địa phương nước ta - Chương 2: Vai trò Hội đồng nhân dân xã, thị trấn phát triển kinh tế địa phương - Chương 3: Một số... quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; chủ động tích cực hội nhập quốc tế? ?? Tuy nhiên, vai trò Hội đồng nhân dân phát triển kinh tế địa phương chưa phát Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội

Ngày đăng: 26/05/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan