Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT

27 889 1
Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MÔN HỌC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TS. Trần Thò Hương • Khoa Tâm lý – Giáo dục • Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh • ĐT: 08.8122402; 0908218082 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH 2 Chuyên đề 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG THPT 3 Chương 2 KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM 4 • I. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM • 1. Nền kinh tế thò trường đònh hướng XHCN • - Nền kinh tế thò trường đònh hướng XHCN là gì? • - Những đặc điểm của nền KTTT đònh hướng XHCN • 2. Công nghiệp hóa và sự phát triển kinh tế tri thức • - Công nghiệp hoá là gì? • - Những đặc điểm của công nghiệp hóa? • 3. Một số đặc điểm và yêu cầu CNH – HĐH ở Việt Nam 5 • 1. Nền kinh tế thò trường đònh hướng XHCN • - Nền kinh tế thò trường đònh hướng XHCN là gì? • Một kiểu tổ chức kinh tế của một xã hội đang trong quá trình chuyển biến từ nền KT còn ở trình độ thấp sang nền KT ở trình độ cao hơn hướng tới chế độ xã hội mới – XHCN. 6 • - Những đặc điểm của nền KTTT đònh hướng XHCN • + Có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. • + Có sự quản lý của Nhà nước • + Thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội. • + Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội. 7 • 2. Công nghiệp hóa và sự phát triển kinh tế tri thức • - Công nghiệp hoá là gì? • Một quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dòch vụ và quản lý kinh tế – xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ KH – CN, tạo ra năng suất lao động xã hội cao. 8 • - Những đặc điểm của công nghiệp hóa? • + CNH là sự biến đổi cơ cấu kinh tế: từ kiểu kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp sang kiểu kinh tế công nghiệp… • + CNH là kiểu kinh tế công nghiệp có năng suất cao nhờ sử dụng các công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại dưa trên thành tựu của KH – CN 9 • 3. Một số đặc điểm và yêu cầu CNH – HĐH ở Việt Nam • - Diễn ra rất chậm sau rất nhiều nước • - Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là sự giao thoa của 3 nền kinh tế (KTNN, KTCN, một số yếu tố của nền KT tri thức). - VN phải kết hợp những bước tuần tự và nhảy vọt 10 • - CNH – HĐH ở nước ta cơ bản phải thể hiện ở chỗ: • + Khu vực CN và DV tăng dần tỷ trọng trong GDP. • + Tăng khả năng áp dụng công nghệ cao, trước hết là CNTT, CNSH, CN vật liệu • + Tiện nghi trong đời sống, lối sống, cách nghó… [...]...• * Yêu cầu chủ yếu của CNH – HĐH ở nước ta là: • 1) Chuyển dòch cơ cấu kinh tế vó mô qua 3 khối: nông nghiệp, công nghiệp và dòch vụ theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp đóng góp vào tổng sản phẩm quốc dân, tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dòch vụ: • Bảng: Tỷ trọng (%) các khu vực kinh tế trong GDP Năm Khu vực Nông nghiệp Công nghiệp Dòch vụ 1998 25,75 33,35 41 2010 17,0... thu những tiến bộ của KH – CN và có tư duy sáng tạo, linh hoạt vận dụng tri thức khoa học vào thực tiễn 23 • * Một số thuộc tính chung cơ bản nhất của con người về năng lực trong thời kỳ CNH – HĐH là: • • • • • • • - Năng lực trí tuệ và khả năng hành dụng - Trình độ nghiệp vụ chuyên môn hóa - Khả năng hợp tác và cạnh tranh - Khả năng di chuyển nghề nghiệp và việc làm - Khả năng hoạch đònh, đánh giá và. .. ứng với yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH • - Nguyên nhân (Tài liệu) 25 - Những chính sách phát triển nguồn nhân lựcViệt Nam • - Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) đã đề ra 5 nhân tố của sự phát triển nguồn nhân lực: 1 Giáo dục và đào tạo • 2 Sức khỏe và dinh dưỡng • 3 Môi trường • 4 Việc làm • 5 Sự giải phóng con người • • => Giáo dục – đào tạo là nhân tố nền tảng, là cơ sở của các nhân tố... • => GD&ĐT chính là biện pháp cơ bản, chủ yếu và quan trọng nhất để phát triển nguồn nhân lực 26 * Phát triển GD &ĐT được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH – HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người… * Công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông là một trong những trọng tâm của công cuộc đổi mới GD hiện nay nhằm làm cho GD thực hiện tốt chức năng chuẩn bò nguồn cho đào... xuất nông nghiệp - Hiện đại hóa đòa bàn nông thôn - Tri thức hóa lao động nông dân 12 Vấn đề chủ yếu: phát triển giáo dục – đào tạo Vấn đề cốt lõi nâng cao dân trí 13 II PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM 14 Những yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH đối với nguồn nhân lực - Nhân lực là gì? - Nguồn nhân lực là gì? - Phát triển nguồn nhân lực là gì? - Những yêu cầu đối với nguồn nhân lực Việt Nam - Thực trạng... kinh tế giảm dần lao động nông nghiệp từ 76% hiện nay xuống 50% vào 2010, tăng lao động công nghiệp và dòch vụ từ 24% hiện nay lên 50% vào 2010 • 3) Quá trình đô thò hóa tiếp tục phát triển: dự kiến đến năm 2010 số dân sống ở nông thôn sẽ giảm từ 76% hiện nay còn 60 – 65% Số dân sống ở đô thò sẽ từ 35% - 40% • 4) CNH ở Việt Nam trước hết phải CNH trên đòa bàn nông thôn với 3 công việc phải tiến hành song... kỹ xảo…), làm cho người lao động có đủ năng lực và phẩm chất đáp ứng những yêu cầu mới của sự phát triển KT ⇒ tập trung vào việc chuyển dòch cơ cấu phân công lao động, giải quyết việc làm, phân bổ nguồn nhân lực, đào tạo lại, đào tạo mới, chính sách công nghệ, quản lý vó mô nguồn nhân lực 20 • * Những yêu cầu đối với nguồn nhân lực Việt Nam • Yêu cầu của CNH – HĐH đối với nguồn nhân lực có nghóa là... văn hóa nhân loại, và biết giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống VN, có tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc… • - Con người có cá tính và bản sắc riêng 22 • * Về kỹ năng: • + Có kỹ năng thực hành giỏi, tay nghề cao • + Năng động, tự chủ, sáng tạo, biết tính toán hiệu quả… • + Có tác phong công nghiệp, khả năng thích ứng cao • * Về tri thức: • + Biết làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại,... cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững • * Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Viết Nam là nhân tố quyết đònh thắng lợi của công cuộc CNH – HĐH… 18 - Nguồn nhân lực là số lượng và chất lượng người lao động, trong đó chất lượng nguồn nhân lực là quan trọng nhất, bao gồm: năng lực, phẩm chất , sức mạnh sáng tạo của con người tham gia vào lao động sản xuất (người lao... nguồn nhân lực Việt Nam - Những chính sách phát triển nguồn nhân lựcViệt Nam 15 1 Những yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH đối với nguồn nhân lực * Nhân lực là gì? - Nhân lực là lực lượng con người, cụ thể là lực lượng lao động của xã hội, là toàn bộ những người lao động đang làm việc trong tất cả các ngành, các lónh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, đảm bảo cho xã hội vận động và phát triển đúng quy luật . SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH 2 Chuyên đề 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG THPT 3 Chương 2 KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM 4 • I thò trường đònh hướng XHCN • - Nền kinh tế thò trường đònh hướng XHCN là gì? • - Những đặc điểm của nền KTTT đònh hướng XHCN • 2. Công nghiệp hóa và sự phát triển kinh tế tri thức • - Công nghiệp. là gì? • - Những đặc điểm của công nghiệp hóa? • 3. Một số đặc điểm và yêu cầu CNH – HĐH ở Việt Nam 5 • 1. Nền kinh tế thò trường đònh hướng XHCN • - Nền kinh tế thò trường đònh hướng XHCN

Ngày đăng: 26/05/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

  • Chuyên đề 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG THPT

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan