348 Hoạt động Marketing trong lĩnh vực ngân hàng ở VN, thực trạng và giải pháp 

55 554 0
348 Hoạt động Marketing trong lĩnh vực ngân hàng ở VN, thực trạng và giải pháp 

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

348 Hoạt động Marketing trong lĩnh vực ngân hàng ở VN, thực trạng và giải pháp 

Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Đề tài: Hoàn Thiện Việc Hoạch Định Chiến Lược Marketing Xuất Khẩu Lâm Sản Của Tổng Công Ty Lâm Nghiệp Việt Nam Sinh Viên : Đặng Vũ Long Mã Sinh Viên : CQ463536 Lớp : CN46A Khoa : Quản Trị Kinh Doanh Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Vũ Phán Mục Lục Lời mở đầu Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam là một trong những công ty nhà nước, được thành lập theo ủy quyền của thủ tướng chính phủ hoạt động dưới sự chỉ đạo của thủ tướng chính phủ. Tổng công ty có nhiệm vụ duy trì vị trí nòng cốt trong ngành Lâm nghiêp Việt Nam, từ việc xây dựng quản lý rừng nguyên liệu công nghiệp, khai thác, chế biến lâm sản, chế tạo sửa chữa máy lâm nghiệp xây dựng công trình lâm nghiệp.động sản xuất – kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay, một nhà sản xuất, kinh doanh muốn đứng vững trong nền kinh tế thị trường, muốn tìm kiếm được lợi nhuận thì không thể không cạnh tranh với các đối thủ của mình mà trong đó có một yếu tố hết sức quan trọng là chiến lược Marketing xuất khẩu sản phẩm của mình. Do vậy, hầu hết các nhà quản lý Marketing đều dành phần lớn thời gian tiềm lực cho việc xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược Marketing của công ty mình. Quá trình thực tập khảo sát tại Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam nhận thấy được tầm quan trọng của việc hoạch định chiến lược Marketing trong lĩnh vực xuất khẩu , tôi đã lựa chọn đề tài “ Hoàn thiện chiến lược Marketing xuất khẩu Lâm sản của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam “. Để hoàn thành chuyên đề này, tôi xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Phán. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các cán bộ trong Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam. Chương I: Tổng Quan Về Công Ty I- Quá trình hình thành phát triển 1- Lịch sử ra đời 1.1 – Thông tin chung về Tổng công ty - Tên doanh nghiệp: Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam - Tên giao dịch: Vietnam forest products coporation - Tên viết tắt: VINAFOR - Địa chỉ : Số 127 – Lò Đúc - Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội - Điện thoại: 821 9082 - 821 9086 - Fax: 84.4.821.9087 - Địa chỉ website : www.vinafor.com.vn - Địa chỉ email: vinafor_kt@fpt.vn - Có tài khoản tại 4 Ngân hàng Thương mại chính của Việt Nam - Tài khoản chính số: 001.100.0018506 tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ( Vietcombank ). 1.2 – Quá trình hình thành phát triền của Vinafor Quá trình hình thành phát triển của Tổng công ty được chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ năm 1995 – 1997 Gai đoạn 2: Từ năm 1997 – nay. Giai đoạn 1: Theo quyết định số 667/TCLĐ ngày 04/10/1995 của Bộ Lâm nghiệp do Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp quyết định thành lập theo uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ thành lập Tổng công ty Lâm sản Việt Nam. Tổng công ty được thành lập trên cơ sở sát nhập 10 Tổng công ty, liên hiệp trực thuộc Bộ Lâm nghiệp. Tổng công ty có 108 đơn vị thành viên , là những doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập, những doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc những đơn vị sự nghiệp có quan hệ mật thiết về lợi ích kinh tế, tài chính, nghiên cứu khoa học, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ dịch vụ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị nhằm tăng cường tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá hợp tác hoá sản xuất để nâng cao khả năng, hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên thực hiện hoàn thành nhiệm vụ Nhà nước giao. Tổng công ty chịu sự quản lý Nhà nước của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương với tư cách là các cơ quan quản lý Nhà nước, đồng thời chịu sự quản lý của các cơ quan này với tư cách là cơ quan thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với doanh nghiệp Nhà nước theo quy định tại Luật doanh nghiệp Nhà nước các quy định khác của pháp luật. Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam có: • Tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam • Điều lệ cụ thể tổ chức hoạt động, bộ máy quản lý điều hành. • Vốn tài sản, chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ trong phạm vi số vốn do Tổng công ty quản lý. • Có con dấu, được mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước các Ngân hàng trong nước ngoài nước. • Bảng cân đối tài sản, các quỹ tập trung theo quy định của Chính phủ hướng dẫn của Bộ Tài chính. Mặt khác, Tổng công ty có các quyền nghĩa vụ theo quy định của Luật doanh gnhiệp Nhà nưứoc. Tổng công ty thực hiện tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nước giao, mở rộng quy mô theo khả năng của Tổng công y nhu cầu của thị trường, kinh doanh ngành nghề nếu được cơ quan Nhà nược có thẩm quyền cho phép. Giai đoạn 2: Cuối năm1997, theo chủ trương của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn về việc sắp xếp, tổ chực lại các doanh nghiệ lâm nghiệ nhằm đảm bảo gọn nhẹ nhưng có đủ sức mạnh về công nghệ, khoa học kỹ thuật, tài chính để đáp ứng yêu cầu xây dựng ngành Lâm nghiệp phát triển bền vững. Tính đến năm 1997, nước ta đã mở của nền kinh tế được 8 năm nhưng nhìn chung nền kinh tế nước ta còn nghèo, tốc độ phát triển chậm, 80% dân số sống bằng nghề nông – lâm – ngư nghiệp. Do đó chỉ có phát triểncác ngành này một chách toàn diện kết hợp với các nghành kinh tế khách thì mới có thể giúp cho nền kinh tế phát triển nhanh. Tổng công tý lâm sản Việt Nam là một trong những đơn vị sẽ giúp cho Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thực hiện đuợc nhiệm vụ mà mình đã đề ra. Giai đoạn 1, Tổng công ty chỉ hoạt động trong lĩnh vực đó mà còn phải mở rộng lĩnh vực hoạt động của mình , tức là phải thực hiện từ khâu trồng đến chế biến tiêu thụ tất cả các sản phẩm lâm sản. Do vậy Tổng công ty đã được Chính phủ, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn các tỉnh giao thêm một số diện tích rừng , đất rừng, các cơ sở chế biến lâm sản, nhà máy xí nghiệp. Tổng công tý chính là đơn vị đầu mối thực hiện chương trình 5 triệu ha rừng tìm hướng mới chosản xuất hàng lâm sản. Tổng công ty đã rà soát, sắp xếp lại các doanh nghiệp hạc toàn phụ thuộc, các doanh nghiệp hạc toán độc lập từ 108 doanh nghiệp xuống còn 51 doanh nghiệp. Nhưng tính đến ngày 31/12/1999 thì Tổng công ty có tổng số 54 đơn vị thành viên, trong đó có 47 doanh nghiệp hạch toán độc lập, 7 doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc. Đồng thời, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạnh Tổng công ty là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt ( Quyết định số 933/1997/QĐ-tập trung ngày 04/11/1997 của Thủ tướng chính phủ ). Ngoài ra theo quyết định số 3308/NN-TCCB/QĐ ngày 18/12/1997 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho phép Tổng công ty lâm sản Việt Nam được đổi tên thành Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam Từ đó nhiệm vụ kinh doanh sản phẩm chủ yếu của Tổng công ty đã được thay đổi. Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là: VIETNAM FOREST PRODUCTS CORPORATION Tên viết tắt là: VINAFOR Trụ sở chính của Tổng công ty đặt tại: 127 Lò Đúc - quận Hai Bà Trưng – thành phố Hà Nội. Tổng số lao động : 11.163 lao động Chi nhánh văn phòng đại diện của tổng công tý đặt tại 3 thành phố: 1. Thành phố Đà Nẵng. 2. Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 3. Thành phố Hồ Chí Minh. Có tài khoản ngân hành tại 4 ngân hành Thương mại chính của Việt Nam. Tài khoản chính số: 001.100.0018506 tại ngân hàng Thương mại Việt Nam ( Vietcombank ). - Điện thoại: 821 9082 - 821 9086 - Fax: 84.4.821.9087 - Địa chỉ website : www.vinafor.com.vn - Địa chỉ email: vinafor_kt@fpt.vn 2- Các ngành nghề kinh doanh Vinafor tập trung kinh doanh các ngành nghề sau: • Xây dựng, quản lý kinh doanh rừng nguyên liệu công nghiệp. • Khai thác, vận tải lâm sản. • Chế biến lâm sản nông sản, thủy sản đã được sản xuất theo phương thức nông, lâm kết hợp. • Kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị kỹ thuật phục vụ Lâm nghiệp. • Kinh doanh lâm sản, xuất khẩu lâm sản ( kể cả động vật, chim thú, cây cảnh ), nông sản thủy sản theo quy định của pháp luật. • Chế tạo sửa chữa máy Lâm nghiệp, thiết bị nâng hạ, lắp ráp ôtô, xe máy thiết bị điện. • Xây dựng công trình Lâm nghiệp, công nghiệp dân dụng, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng. • Du lịch Lâm nghiệp bao gồm: Khách sạn, lữ hành quốc tế nội địa, vận chuyển khách du lịch dịch vụ du lịch. • Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật, trên cơ sở bảo đảm thực hiện nhiệm vụ chính của Tổng công ty là: Xây dựng quản lý rừng nguyên liệu công nghiệp, khai thách chế biến lâm sản, chế tạo, sữa chữa máy Lâm nghiệp xây dựng công trình Lâm nghiệp. 3- Nhiệm vụ của Vinafor • Điều tra nghiên cứu thị trường lâm sản trong nước, nước ngoài các nguồn nguyên liệu lâm sản đề góp phần xây dựng, quy hoạch các vùng rừng nguyên liệu công nghiệp từ rừng trồng rừng tự nhiên. • Tham gia quy hoạch các cớ sở chế biến Lâm sản kế hoạch đầu tư xây dựng mới, cải tạo các nhà máy chế biến lâm sản các công trình khai thác rừng. • Tham gia xây dựng các kế hoạch dịch vụ, phục vụ phát triển nghề rừng kinh tế miền núi. 4- Các sản phẩm xuất khẩu 4.1- Đồ mộc từ ván nhân tạo vật liệu tổng hợp Do những đặc tính cơ lý ưu việt của ván nhân tạo ( Ván sợi MDF, ván dăm PB, ván ghép thanh ) nên đồ mộc làm từ loại ván này rất thích hợp với nội thất hiện đại. Kiểu dáng, màu sắc phong phú, độ bền cao, dễ lắp đặt là ưu điểm lớn nhất của đồ mộc loại này. Các sản phẩm đồ mộc nội thất của Vinafor: Bàn ghế, giường tủ, tủ bếp, vách ngăn, sàn nhà, ốp phòng, ốp trần… làm từ ván nhân tạo, thích hợp cho nội thất gia đình, công sở, trường học, nhà hàng, khách sạn, nhà văn hóa, cung thể thao. 4.2- Đồ mộc nội ngoại thất từ gỗ tự nhiên Nguồn ngỗ được khai thác từ rừng tự nhiên là nguyên liệu quý dùng cho công nghiệp sản xuất đồ mộc. Đồ mộc giả cổ, cửa, khuôn của, đồ mộc nội thất ngoại thất là những mặt hàng của Vinafor được thì trường trong ngoài nước ưa chuộng. Nhờ đầu tư cải thiện công nghệ xử lý gỗ nâng cao trình độ tay nghề nên các xí nghiệp sản xuất đồ mộc của Vinafor không chỉ sử dụng gỗ tự các nhóm quý hiếm mà còn sử dụng từ các nhóm gỗ thông dụng hơn: Gỗ Điều, gỗ Cao su, gỗ Bạch đàn, gỗ Xà cừ… 4.3- Các sản phẩm mỹ nghệ từ gỗ, đá, mây, tre Sản phẩm mỹ nghệ từ các vật liều rừng nhiệt đới: Song, mây, tre, guột là những mặt hàng truyền thống của Vinafor được thị trường châu Âu, Mỹ, Á ưa chuộng. Trình độ tay nghề khéo léo trong việc kết hợp với các vật liệu truyền thống như: Sơn mài, gỗ, đá, sành, sứ… đã tạo ra những sản phẩm đạt tính thẩm mỹ cao, đa dạng kiểu dáng, phù hợp với mọi loại nội thất. 4.4- Lâm đặc sản Kết hợp với trồng rừng nguyên liệu, Vinafor cũng chú trọng trồng các loại cây khác tạo nguồn để khai thác các đặc sản rừng: Dầu thông, Cánh kiens, Xa nhân, Quế, Hồi… nhằm mục đích xuất khẩu cho các ngành kinh tế khác như: Hóa mỹ phẩm, hóa dược, công nghệ sơn phủ, vecni, sơn cách điện, công nghệ điện tử viễn thông. Vinafor có tiềm lực tạo nguồn cây cảnh ( Bonsai ) chăn nuôi chim thù rừng nhiệt đới. II- Cơ cấu tổ chức 1- Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy 2- Mô tả nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi bộ phận •Hội đồng quản trị: Thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ Nhà nước giao cho. Hội đồng quản trị có 7 thành viên gồm chủ tịch hộ đồng quản trị, một thành viên kiêm Tông giám đốc, một thành viên kiêm trưởng ban kiểm soát một thành viên kiêm nghiệm là các chuyên gia về ngành kinh tê- kỹ thuậ, kinh tế- tài chính, quản trị kinh doanh có hiểu biết pháp luật. •Ban kiểm soát: Có 5 thành viên trong đó một thành viên Hộng đồng quản trị làm trưởng ban theo sự phân công của Hộng đồng quản trị 4 Chủ tịch hội đồng quản trị Phòng Lâm Nghiệp Phòng Kế Toán Tài chính Phòng Đầu tư Tài chính Phòng Kiểm Toán Phòng Tổ Chức Lao động Phòng Thanh Tra Pháp Chế Phòng Kinh Doanh Văn Phòng Tổng Công Ty Phòng Kỹ Thuật & Hợp Tác Quốc Tế Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Phòng Đầu tư Xây dựng Cơ bản Phòng Kế Hoạch Thị Trường Các đơn vị Hạch toán độc lập Phòng Thanh Tra Pháp Chế Các công ty liên doanh Các văn phòng đại diện Các đơn vị Hạch toán độc lập Các đơn vị hạch toán phụ thuộc [...]... nói riêng vì con người giữ vai trò trung tâm trong quá trình sản xuất Hiện tại, toàn Tổng công ty có hơn 11.000 lao động Đối với hoạt động sản xuất thì lực lượng lao động tham gia vào lĩnh vực này có vai trò quan trọng có ảnh hưởng lón đến hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như hoạt động xuất khẩu Hầu hết các công nhân viên chức hoạt động trong lĩnh vực này đều có hiểu biết các nghiệp vụ ngoại thương,... hợp đồng kinh tế thông thạo một loại ngoại ngữ như tiếng Anh, Pháp, Đức… đây là những điều kiện cần thiết của một lao động hoạt động trong lĩnh vực xuất, nhâp khẩu Tuy nhiên, bên cạnh đó sự hiểu biết về hoạt động Marketing còn hạn chế, do đó cần có biện pháp khắc phục Đội ngũ lao đọng quản trị có những đóng góp không nhỏ trong việc lập ra các bản chiến lược, định hướng cho hoạt động sản xuát, xuất... toán- Tài chính, Phòng Kiểm toán thanh tra, Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu Phòng Lâm nghiệp • Văn phòng Tổng công ty: Cùng một lúc thực hiện hai hoạt động Văn phòng Tổng công ty là nơi giúp cho Hội đồng quản trị Tồng giám đốc trong quản lý, điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Mặt khác, ngay tại vưn phòng của Tồng công ty cũng tiến hành hoạt động kinh doanh tạo ra lợi nhuận... này sẽ phân loại gỗ chuyển tới các nhà máy, cơ sở chế biến gỗ Sản phẩm: Là sản phẩm cuối cùng của nhà máy chế biến gỗ như ván dăm, ván ép,ván sợi, ván ghép, đồ mộc… Về cơ sở chế biến gỗ: Đã hình thành một số khu vực chế biến gỗ tập trung Có 7 cơ sở chế biến gỗ miền Bắc 4 cơ sở chế biến gỗ Miền Nam Ngoài ra, còn các vùng lân cận Buôn Ma Thuột, Đắc Nông, Quy Nhơn, Khu vực Miền Trung có Vinh,... hình liên doanh, liên kết đầu tư trong ngoài nước Công tác liên doanh hợp tác quốc tế gắn liền với nhiệm vụ tìm kiếm nguyên liệu phát triển thị trờng, gắn liền với các dự án đầu tu lớn Các văn phòng đại diện các chi nhánh của Tổng công ty nớc ngoài là những bộ phận thực hiện nhiệm vụ này Trong năm 2006, hầu hết các văn phòng đại diện chi nhánh của Tổng công ty nuớc ngoài đã phát huy... của xuất khẩu hàng hóa lâm sản thì nhất thiết các cơ sở chế biến của các đơn vị thành viên cần phải đầu tư trang thiết bị, công nghệ hiện đại, hình thành các khu tập trung, với dây chuyền sản xuất đồng bộ để tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao 2.2 – Chất lượng đội ngũ lao động Chất lượng đội ngũ lao động là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung hoạt động xuất khẩu... biệt đối với các đơn vị chuyên trồng rừng Miền Bắc Nhưng nhìn chung nhiều đơn vị đã vươn lên, không những duy trì ổn định mà có bước phát triển mạnh mẽ trong SXKD Hầu hết kết quả SXKD làm ăn có lãi, nộp ngân sách nhà nước mức cao đời sống người lao động đuợc nâng lên •Về nộp ngân sách: Tổng số nộp ngân sách giảm qua các năm trong giai đoạn 2001-2004 Nộp ngân sách cao nhất là năm 2001 (193,38 tỷ... phải mở cửa thị trường, thực hiện mục tiêu của tự do hóa thương mại Việc mở cửa thị trường là tất yếu của nền kinh tế mở, nó đòi hỏi các nước đồng thời phải xây dựng hệ thống hạ tầng cơ sở phục vụ đắc lực cho việc đẩy mạnh giao lưu hàng hóa quốc tế Vì vậy, xu thế tự do hóa thương mại, khu vưc hóa toàn cầu hóa kinh tế có tác động rất lớn đến quan hệ thương mại giữa Việt Nam EU, hay Việt Nam Mỹ... chiến lược kế hoạch Marketing xuất khẩu, tổ chức thực hiện có hiệu quả, kiểm soát được các mặt của kế hoạch Marketing xuất khẩu đánh giá chính xác việc thực hiện - Phát hiện tìm kiếm các giải pháp cho những vấn đề thiện đang gây ra tình trạng kinh doanh kém hiệu quả của Tổng công ty Nội Dung nghiên cứu: - Nhằm mục tiêu nhận biết đánh giá khái quát khả năng xâm nhập tiềm năng của thị trường... sau: tôn giáo, tập quán, thói quen, ngôn ngữ, cả những điều cấm kỵ Nghiên cứu môi trường công nghệ: Tổng công ty thu thập thông tin khái quát về quy mô thị trường các mặt hàng lâm sản quốc tế thông qua các tài liệu thống kê về tiêu thụ bán hàng Tổng công ty tiến hành nghiên cứu động thái xu thế vận động của thị trường lâm sản, nhóm hàng, lĩnh vực kinh doanh Từ các kết quả phân tích nội dung . ty chỉ hoạt động trong lĩnh vực đó mà còn phải mở rộng lĩnh vực hoạt động của mình , tức là phải thực hiện từ khâu trồng đến chế biến và tiêu thụ tất. mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước và các Ngân hàng trong nước và ngoài nước. • Bảng cân đối tài sản, các quỹ tập trung theo quy định của Chính phủ và

Ngày đăng: 08/04/2013, 17:00

Hình ảnh liên quan

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng kim ngạch XK năm 2001 cao nhất (82,063 triệu USD), và thấp nhất là năm 2002 với 50,095 triệu USD - 348 Hoạt động Marketing trong lĩnh vực ngân hàng ở VN, thực trạng và giải pháp 

ua.

bảng số liệu trên ta thấy tổng kim ngạch XK năm 2001 cao nhất (82,063 triệu USD), và thấp nhất là năm 2002 với 50,095 triệu USD Xem tại trang 29 của tài liệu.
Theo phần trên, đặc điểm của hình thức xuất khẩu của Tổng công ty là xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu gián tiếp và gia công hàng quốc tế nên  cấu trúc kênh phân phối của Tổng công ty có dạng sau: - 348 Hoạt động Marketing trong lĩnh vực ngân hàng ở VN, thực trạng và giải pháp 

heo.

phần trên, đặc điểm của hình thức xuất khẩu của Tổng công ty là xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu gián tiếp và gia công hàng quốc tế nên cấu trúc kênh phân phối của Tổng công ty có dạng sau: Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan