luận văn kế toán Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần truyền thông S

83 283 0
luận văn kế toán Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần truyền thông S

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viên Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu sử dụng trong khóa luận là trung thực, hợp lý xuất phát từ tình hình thực tế hiện nay của đơn vị và báo cáo tài chính đã được kiểm toán tại Công ty Cổ phần Truyền thông S ( S Media). Sinh viên thực tập Phùng thị Nga SV: Phùng Thị Nga Lớp: KTA – CD27 Học viên Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC 1.1. Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 3 1.1.1. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa 3 1.1.1.1. Khái niệm 3 1.1.1.2.Bản chất và ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương 5 1.1.1.3. Nguyên tắc trả lương 6 1.1.2. Các hình thức trả lương 6 1.1.2.1.Tiền lương theo thời gian 6 1.1.2.2. Lương sản phẩm 7 1.1.2.3. Chế độ trả lương khoán 9 1.1.3. Quỹ tiền lương 10 1.1.4. Quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ 11 1.1.5. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 13 1.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp 13 1.2.1. Kế toán tiền lương và các khoản mang tính chất lương 13 1.2.1.1. Tổ chức hạch toán chứng từ ban đầu 14 1.2.1.2. Tài khoản sử dụng 15 1.2.2. Kế toán các khoản trích theo lương ( BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN, thuế TNCN). 17 1.2.2.1. Tổ chức hạch toán chứng từ ban đầu 18 1.2.2.2. Tài khoản sử dụng 18 1.3. Sổ sách kế toán áp dụng trong doanh nghiệp 20 2.2. Thực trạng kế toán tiền lương tại Công ty Cổ phần Truyền thông S 27 2.2.1. Chế độ và quy định lương tại Công ty CP Truyền thông S 27 2.2.2. Các hình thức trả lương tại công ty 28 2.2.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian 28 lễ: 31 2.2 .2.2. Trả lương theo sảnp 31 . 32 2.2.3. Cách hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích t 32 o ươn2. 2.3 .1. Chứng từ 32 mt s chứng từ khác 33 2. 2.3 .2. Quy trn 33 uyn v phòng kế toán kiểm t 34 TK642: Chi phí quản lý doan 35 hiệp 35 2. 2.3 .4 . Quy trìh ính lơn g 35 a. Đốiv 35 háng03/2013 41 ( Nguồn: phòng TC – KT) 41 c. C ác ho 41 trích nộp BHXH, BHYT, BHTN theo lươn g 41 Do Công ty không tham gia công đoàn cho nên không trích nộp KPCĐ. Các khoản trích nộp ngoài khoản tiền thuế ở Công 41 Giám đốc 48 (ký tên) 48 2.3. 4 . Phương pháp k 48 SV: Phùng Thị Nga Lớp: KTA – CD27 Học viên Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải CTV Cộng tác viên SXKD Sản xuất kinh doanh CBCNV Cán bộ công nhân viên BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế KPCĐ Kinh phí công đoàn BHTN Bảo hiểm thất nghiệp Thuế TNCN Thuế thu nhập cá nhân S Media Công ty Cổ phần truyền thông S SV: Phùng Thị Nga Lớp: KTA – CD27 Học viên Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU 1.1. Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 3 1.1. Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 3 1.1.1. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa 3 1.1.1. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa 3 1.1.1.1. Khái niệm 3 1.1.1.1. Khái niệm 3 1.1.1.2.Bản chất và ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương 5 1.1.1.2.Bản chất và ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương 5 1.1.1.3. Nguyên tắc trả lương 6 1.1.1.3. Nguyên tắc trả lương 6 1.1.2. Các hình thức trả lương 6 1.1.2. Các hình thức trả lương 6 1.1.2.1.Tiền lương theo thời gian 6 1.1.2.1.Tiền lương theo thời gian 6 1.1.2.2. Lương sản phẩm 7 1.1.2.2. Lương sản phẩm 7 1.1.2.3. Chế độ trả lương khoán 9 1.1.2.3. Chế độ trả lương khoán 9 1.1.3. Quỹ tiền lương 10 1.1.3. Quỹ tiền lương 10 1.1.4. Quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ 11 1.1.4. Quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ 11 1.1.5. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 13 1.1.5. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 13 1.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp 13 1.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp 13 1.2.1. Kế toán tiền lương và các khoản mang tính chất lương 13 1.2.1. Kế toán tiền lương và các khoản mang tính chất lương 13 1.2.1.1. Tổ chức hạch toán chứng từ ban đầu 14 1.2.1.1. Tổ chức hạch toán chứng từ ban đầu 14 1.2.1.2. Tài khoản sử dụng 15 1.2.1.2. Tài khoản sử dụng 15 1.2.2. Kế toán các khoản trích theo lương ( BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN, thuế TNCN). 17 1.2.2. Kế toán các khoản trích theo lương ( BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN, thuế TNCN). 17 1.2.2.1. Tổ chức hạch toán chứng từ ban đầu 18 1.2.2.1. Tổ chức hạch toán chứng từ ban đầu 18 1.2.2.2. Tài khoản sử dụng 18 1.2.2.2. Tài khoản sử dụng 18 1.3. Sổ sách kế toán áp dụng trong doanh nghiệp 20 1.3. Sổ sách kế toán áp dụng trong doanh nghiệp 20 2.2. Thực trạng kế toán tiền lương tại Công ty Cổ phần Truyền thông S 27 SV: Phùng Thị Nga Lớp: KTA – CD27 Học viên Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp 2.2. Thực trạng kế toán tiền lương tại Công ty Cổ phần Truyền thông S 27 2.2.1. Chế độ và quy định lương tại Công ty CP Truyền thông S 27 2.2.1. Chế độ và quy định lương tại Công ty CP Truyền thông S 27 2.2.2. Các hình thức trả lương tại công ty 28 2.2.2. Các hình thức trả lương tại công ty 28 2.2.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian 28 2.2.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian 28 lễ: 31 lễ: 31 2.2 .2.2. Trả lương theo sảnp 31 2.2 .2.2. Trả lương theo sảnp 31 . 32 . 32 2.2.3. Cách hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích t 32 2.2.3. Cách hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích t 32 o ươn2. 2.3 .1. Chứng từ 32 o ươn2. 2.3 .1. Chứng từ 32 mt s chứng từ khác 33 mt s chứng từ khác 33 2. 2.3 .2. Quy trn 33 2. 2.3 .2. Quy trn 33 uyn v phòng kế toán kiểm t 34 uyn v phòng kế toán kiểm t 34 TK642: Chi phí quản lý doan 35 TK642: Chi phí quản lý doan 35 hiệp 35 hiệp 35 2. 2.3 .4 . Quy trìh ính lơn g 35 2. 2.3 .4 . Quy trìh ính lơn g 35 a. Đốiv 35 a. Đốiv 35 háng03/2013 41 háng03/2013 41 ( Nguồn: phòng TC – KT) 41 ( Nguồn: phòng TC – KT) 41 c. C ác ho 41 c. C ác ho 41 trích nộp BHXH, BHYT, BHTN theo lươn g 41 trích nộp BHXH, BHYT, BHTN theo lươn g 41 Do Công ty không tham gia công đoàn cho nên không trích nộp KPCĐ. Các khoản trích nộp ngoài khoản tiền thuế ở Công 41 Do Công ty không tham gia công đoàn cho nên không trích nộp KPCĐ. Các khoản trích nộp ngoài khoản tiền thuế ở Công 41 Giám đốc 48 Giám đốc 48 (ký tên) 48 (ký tên) 48 2.3. 4 . Phương pháp k 48 SV: Phùng Thị Nga Lớp: KTA – CD27 Học viên Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp 2.3. 4 . Phương pháp k 48 SV: Phùng Thị Nga Lớp: KTA – CD27 Học viên Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Trong đời sống ngày nay, tiền lương và các khoản trích theo lương là một trong những vấn đề được xã hội quan tâm hàng đầu. Tại sao ư? Bởi tiền lương đối với người lao động là nguồn thu nhập chính dựng để trang trải mọi chi phí sinh hoạt cũng như những nhu cầu tiêu dùng khác còn đối với các doanh nghiệp thì lương và các khoản trích theo lương là một bộ phận cấu thành nên chi phí của doanh nghiệp. Chính vì vậy, tiền lương là một vấn đề mà cả chủ doanh nghiệp, người lao động cũng như toàn xã hội đều quan tâm. Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương được tổ chức tốt là một trong những điều kiện để quản lý tốt quỹ lương, đảm bảo cho việc trả lương và các khoản khác đúng nguyên tắc, đúng chế độ, có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động, đồng thời là điều kiện tính và phân bổ chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương vào giá thành sản phẩm được chính xác, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần truyền thông S nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của vấn đề tiền lương, công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, em đã chọn đề tài “ tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần truyền thông S” để làm đề tài báo cáo chuyên đề cho mình. Với mong muốn tìm hiểu về thực trạng trả lương tại công ty để từ đó có thể tìm ra những bất hợp lý, đồng thời có thể góp một tiếng nói chung nhằm hoàn thiện hơn công tác trả lương cho người lao động trong công ty đảm bảo hợp lý công bằng. Để tiền lương thực sự trở thành đòn bẩy kích thích mạnh mẽ nhân tố vật chất và tinh thần cho người lao động. Từ đó thúc đẩy sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế và một phần thực hiện tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp. SV: Phùng Thị Nga Lớp: KTA – CD27 1 Học viên Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp Kết cấu của chuyên đề: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục viết tắt, danh mục sơ đồ và bảng biểu, kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần truyền thông S. Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần truyền thông S. SV: Phùng Thị Nga Lớp: KTA – CD27 2 Học viên Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 1.1.1. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa 1.1.1.1. Khái niệm a. Tiền lương. Trong nền kinh tế thị trường, thù lao lao động được biểu hiện bằng thước đo giá trị gọi là tiền lương, bởi vì trong nền kinh tế thị trường thứ mà người ta mua bán không phải là lao động mà là sức lao động. Khi sức lao động trở thành hàng hóa thì giá trị của nó được thể hiện bằng tiền. Người bán sức lao động sẽ nhận được phần thù lao lao động dưới hình thức là tiền lương. Như vậy: Tiền lương là một bộ phận thu nhập quốc dân được dựng để bù đắp hao phí lao động sống cần thiết của người lao động do Nhà nước hoặc chủ doanh nghiệp phân phối cho người lao động dưới hình thức tiền tệ. Tiền lương là giá cả sức lao động, dựa trên cơ sở giá trị lao động. Tiền lương theo quy chế mới tuân thủ theo quy luật cung cầu của thị trường lao động, chịu sự điều tiết của Nhà nước và được hình thành thông qua sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động dựa trên số lượng và chất lượng lao động - Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản phụ cấp, trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…, các khoản này cũng góp phần trợ giúp người lao động và tăng thêm thu nhập cho họ trong các trường hợp khó khăn, tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động. b. Các khoản khuyến khích, phúc lợi. - Các khoản khuyến khích là khoản thù lao ngoài tiền công, tiền lương để trả cho người lao động thực hiện tốt công việc được giao. Loại thù lao này SV: Phùng Thị Nga Lớp: KTA – CD27 3 Học viên Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp gồm tiền hoa hồng, các loại tiền thưởng, phân chia năng suất, phân chia lợi nhuận - Các khoản phúc lợi là phần lương gián tiếp được trả dưới dạng các hỗ trợ cuộc sống của người lao động như : bảo hiểm sức khoẻ; bảo đảm xã hội, tiền lương hưu, tiền trả cho những ngày nghỉ: nghỉ lễ, nghỉ phép, các chương trình giải trí, nghỉ mát, nhà ở, phương tiện đi lại và các phúc lợi khác gắn liền với các quan hệ làm việc hoặc là thành viên trong tổ chức. Ngoài các khoản trên, người lao động còn nhận được một số khoản phụ cấp: phụ cấp độc hại, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp xăng xe, phụ cấp điện thoại, phụ cấp ăn ở, đi lại…. c. Các khoản trích theo lương. Được tạo lập để hình thành các quỹ góp phần trợ giúp người lao động trong các trường hợp khó khăn tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động. Nó bao gồm: Quỹ BHXH, quỹ BHYT, KPCĐ và BHTN. Trong đó: *. Bảo hiềm xã hội ( BHXH) : là khoản tiền mà người lao động được hưởng trong trường hợp nghỉ việc do ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí, tử tuất…. *. Bảo hiểm y tế (BHYT) : là khoản tiền hàng tháng người sử dụng lao động và người lao động đúng cho cơ quan BHXH để được đài thọ khi có nhu cầu khám và chữa bệnh. *. Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN): là khoản tiền người lao động được hưởng nếu người lao động đúng BHTN đủ 12 tháng trở lên trong vòng 24 tháng trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt HĐLĐ; đó đăng ký với cơ quan lao động khi bị mất việc làm, chấm dứt HĐLĐ và chưa tìm được việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký với cơ quan lao động. *. Kinh phí công đoàn (KPCĐ) : là khoản tiền để duy trì hoạt động của tổ chức công đoàn đơn vị và công đoàn cấp trên. Các tổ chức này hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi và nâng cao đời sống cho người lao động. SV: Phùng Thị Nga Lớp: KTA – CD27 4 [...]... doanh nghiệp Hệ thống s s ch kế toán được kế toán s dụng trong kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương bao gồm s tổng hợp và s chi tiết ( s chi tiết TK 334 và TK 338) Tùy theo đặc điểm doanh nghiệp mà có thể mở thêm các s chi tiết cho phù hợp Tùy thuộc hình thức kế toán doanh nghiệp đang áp dụng mà kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương s dụng các s kế toán phù hợp với đơn... ghi s kế toán nhưng phải in được đầy đủ s kế toán và BCTC theo quy định SV: Phùng Thị Nga Lớp: KTA – CD27 22 Học viên Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG S (S Media) 2.1 Khái quát chung về Công ty cổ phần truyền thông S 2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển Tên gọi : CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG... Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một nội dung quan trọng của công tác kế toán, liên quan đến quyền lợi của người lao động, của doanh nghiệp và của Nhà nước Do vậy, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cần làm tốt các nhiệm vụ sau: - Tổ chức hạch toán và thu thập đầy đủ đúng đắn các chỉ tiêu ban đầu theo yêu cầu... chính kế toán Đơn vị thực hiện chế độ kế toán Việt nam, Tuân thủ các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán theo luật định, Hình thức kế toán áp dụng tại doanh nghiệp là hình thức nhật ký chung S đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Trưởng phòng Phó Trưởng phòng Kế toán tổng hợp Kế toán doanh thu và giỏ thành Kế toán công nợ Kế toán thanh toán Kế toán quỹ và ngõn hàng 2.1.5 Chế độ kế toán áp dụng tại. .. s chi tiết và s tổng hợp trước khi thực hiện khỉa s Tại cơng ty sau khi khỉa s kế toán phần hành tiến hành rà soát s dư các tài khoản nếu cú sai s t s tiến hàng điều chỉnh vào đầu kỳ của kỳ kế toán tiếp theo (3) Cuối tháng, cuối năm s kế toán tổng hợp và s kế toán chi tiết được in ra giấy, đúng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về s kế toán ghi bằng tay SV: Phùng Thị... ánh tiền lương, các khoản thanh toán trợ cấp BHXH, tiền thưởng và các khoản thanh toán khác có liên quan đến thu nhập của người lao động - Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 334 : “phải trả người lao động” TK 334 - Các khoản tiền lương, tiền công, Các khoản tiền lương, tiền công, tiền tiền thưởng và các khoản khác đã trả, thưởng, BHXH và các khoản khác đã ứng trước cho CNV phải trả CNV - Các khoản. .. hình tổ chức của Công ty Công ty Cổ phần truyền thông S ( S Media ) có tư cách pháp nhân theo luật Việt Nam, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của pháp luật; được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp Điều lệ của Công ty Cổ phần truyền thông S được Đại hội cổ đông thông qua và đăng ký kinh doanh theo Luật định Cơ cấu tổ chức. .. loại để ghi vào các s Nhật ký chứng từ, cuối tháng tổng hợp s liệu từ các s Nhật ký chứng từ ghi vào s cái các tài khoản - Hình thức kế toán trên máy vi tính - là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong 4 hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán nói trên Phần mềm kế toán không... nghiệp S đồ 2.3: Trình tự ghi s kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính *(Nguồn tham khảo: Phần thứ tư, quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006)* 2.2 Thực trạng kế toán tiền lương tại Công ty Cổ phần Truyền thông S 2.2.1 Chế độ và quy định lương tại Công ty CP Truyền thông S - Đối với mức lương cơ bản người lao động được hưởng là mức lương theo thỏa thuận giữa Công ty và người... kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi s , xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế s n trên phần mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào s kế toán tổng hợp và các s , thẻ kế toán chi tiết liên quan (2) Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào . vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 13 1.1.5. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 13 1.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh. 13 1.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp 13 1.2.1. Kế toán tiền lương và các khoản mang tính chất lương 13 1.2.1. Kế toán tiền lương và các khoản mang tính chất lương. khoản trích theo lương 13 1.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp 13 1.2.1. Kế toán tiền lương và các khoản mang tính chất lương 13 1.2.1.1. Tổ chức hạch toán chứng

Ngày đăng: 25/05/2015, 16:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan