Kinh nghiệm sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa địa lí 9 phần “phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo”

21 728 0
Kinh nghiệm sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa địa lí 9 phần “phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Phù Đổng Tổ Xã Hội TỔNG KẾT KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ PHẦN “PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO” I ĐẶT VẤN ĐỀ: Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, đặc trưng mơn Địa lí u cầu đổi giáo dục thực tiễn dạy học mơn, việc biên soạn sách giáo khoa Địa lí có nhiều đổi nội dung, cấu trúc, hình thức thể so với trước Sách giáo khoa Địa lí biên soạn khơng tài liệu giảng dạy giáo viên mà tài liệu học tập lớp nhà học sinh theo định hướng đổi Đó học sinh khơng phải học thuộc lịng sách giáo khoa mà cần tìm tịi, nghiên cứu vật tượng địa lí có sách giáo khoa tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên Từ em tự hình thành cho hiểu biết địa lí Như vậy, sách giáo khoa nguồn thông tin học sinh khai thác kiến thức Tuy nhiên để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học, giảm tính trừu tượng kiến thức tăng cường rèn luyện kĩ địa lí cho học sinh q trình học tập, số lượng kênh hình sách giáo khoa địa lý trung học sở tăng lên đáng kể Các kênh hình thay cho vật, tượng trình địa lý xảy thực tiễn mà giáo viên học sinh tiếp cận trực tiếp Hệ thống kênh hình sách giáo khoa địa lý trung học co sở đa dạng bao gồm tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu… Mỗi học thường có từ ba đến bốn hình vừa có tác dụng trực quan hố nội dung mang tính trừu tượng, vừa nguồn cung cấp tri thức quan trọng, sơ ỷđể hình thành rèn luyện kĩ địa lí cho học sinh Là giáo viên, năm học vừa qua nhà trường phân công công tác giảng dạy môn Địa lý Qua thực tế giảng dạy, thân thấy Giáo viên: Trần Quốc Huy Năm học: 2012-2013 Trường THCS Phù Đổng Tổ Xã Hội việc sử dụng khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lý để giảng dạy quan trọng, giúp học sinh hiểu bài, tích cực chủ động nắm kiến thức, có hứng thú học tập môn Đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên dễ dàng tổ chức phương pháp dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách giáo khố mơn địa lý Trái lại, tiết học giáo viên khơng sử dụng khai thác kênh hình sách giáo khoa có mức độ sơ sài, đơn giản làm cho học sinh thụ động việc tiếp thu kiến thức, đa số em khơng hiểu khơng có hứng thú học tập môn Các học trở lên khô cứng nhàm chán Do khơng rèn luyện kĩ địa lý cho học sinh Hơn nữa, trình học tập đa số học sinh lúng túng việc khai thác kiến thức từ kênh hình sách giáo khoa để phục vụ cho việc học tập Việc đổi nội dung, chương trình, phương pháp biên soạn sách giáo khoa Địa lí địi hỏi giáo viên học sinh phải đổi phương pháp dạy học Trong giáo viên với tư cách người tổ chức, hướng dẫn, phát huy tính tích cực, độc lập học sinh trình học tập, cần nắm bắt nội dung chuẩn kiến thức kĩ kết hợp sách giáo khoa nói chung hệ thống kênh hình – nguồn kiến thức quan trọng sách giáo khoa nói riêng Trên sở thực tiễn năm học 2011-2012 năm học 2012 – 2013, tiếp mạnh dạn đưa kinh nghiệm sử dụng kênh hình sách giáo khoa Địa lí phần “Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo” II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Những nguyên tắc, yêu cầu sử dụng khai thác kênh hình dạy học mơn địa lí 1.1 Ngun tắc sử dụng khai thác kênh hình dạy học địa lí 1.1.1 Nguyên tắc sử dụng lúc: Sử dụng kênh hình vào lúc cần thiết, lúc học sinh mong muốn quan sát trạng thái tâm lý thuận lợi Giáo viên: Trần Quốc Huy Năm học: 2012-2013 Trường THCS Phù Đổng Tổ Xã Hội Kênh hình xuất lúc nội dung phương pháp dạy học cần đến Tránh đưa lúc nhiều kênh hình nhiều loại phường tiện trực quan 1.1.2 Nguyên tắc sử dụng chỗ: Tìm vị trí để giới thiệu kênh hình phương tiện trực quan lớp hợp lí nhất, giúp học sinh sử dụng nhiều giác quan nhất, tiếp xúc phương tiện cách đồng vị trí lớp Đảm bảo cho tồn lớp quan sát kênh hình cách rõ ràng không làm phân tán tư tưởng học sinh tiến hành hoạt động học tập 1.1.3 Nguyên tắc sử dụng đủ cường độ: Mỗi loại kênh hình có mức độ sử dụng lớp khác Nếu kéo dài sử dụng loại phương tiện lặp lặp lại nhiều lần buổi học hiệu chúng giảm sút Việc sử dụng nhiều hình thức nhiều loại phương tiện khác buổi học có ảnh hưởng lớn đến tiếp thu học sinh, đến hiệu sử dụng phương tiện dạy học Việc áp dụng thường xuyên phương tiện nghe nhìn lớp dẫn đến tải thông tin học sinh chưa có đủ thời gian để chuyển hố lượng thơng tin Sử dụng phương tiện nghe nhìn khơng q – lần kéo dài không 20 – 25 phút dạy 1.2 Yêu cầu sử dụng khai thác kênh hình dạy học địa lí Khi sử dụng kênh hình dạy học, giáo viên cần ý đảm bảo yêu cầu sau: Kênh hình phải sử dụng có hiệu cao, đáp ứng yêu cầu nội dung phương pháp qui định chương trình giáo dục Tập trung vào việc sử dụng kênh nguồn kiến thức, hạn chế dùng chúng theo cách minh hoạ cho kiến thức Giáo viên: Trần Quốc Huy Năm học: 2012-2013 Trường THCS Phù Đổng Tổ Xã Hội Khi giáo viên lên lớp cần có kế hoạch chuẩn bị trước kênh hình Nghiên cứu kĩ kênh hình để hiểu rõ nội dung, tác dụng loại kênh hình, tránh tình trạng lên lớp học sinh tiếp xúc kênh hình Cần lựa chọn nội dung mang tính thiết thực nội dung học, đồng thời sử dụng tối đa nội dung thể kênh hình Khi soạn lên lớp, giáo viên cần phải xây dựng hệ thống câu hỏi, tập tương đối chuẩn xác, rõ ràng để học sinh làm việc với loại kênh hình nhằm lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ địa lí Giáo viên cần giúp học sinh nắm trình tự bước làm việc với loại phương tiện, thiết bị dạy học để tìm kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển tư địa lý Sử dụng kênh hình sách giáo khoa Địa lí phần“ Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo” 2.1 Số lượng kênh hình sách giáo khoa Địa lí phần “ Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo” Các kênh hình sách giáo khoa Địa lí 9, phần “ Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo” nằm học 38, 39 40 Số lượng kênh hình học cụ thể sau: Loại kênh hình Số lượng Tranh ảnh ( hình 38.4, hình 39.1) Sơ đồ ( hình 38.1, hình 38.2) Lược đồ ( hình 38.2, hình 39.2) Biểu đồ ( hình 40.2 ) Bảng thống kê (bảng 40.1b) Như vậy, có học “ Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo” kênh hình đa dạng, bao gồm nhiều loại Giáo viên: Trần Quốc Huy Năm học: 2012-2013 Trường THCS Phù Đổng Tổ Xã Hội tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng thống kê… đòi hỏi giáo viên sử dụng dạy học phải linh hoạt, sáng tạo 2.2 Một số kinh nghiệm sử dụng kênh hình sách giáo khoa Địa lí phần “ Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo” Mỗi loại kênh hình có phương pháp sử dụng riêng Song tự chúng lại sử dụng trình bày kiến thức mới, củng cố kiến thức học, tập nhà kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Trong qúa trình dạy học, giáo viên cần trọng nghiên cứu nội dung kênh hình để lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi tập kết hợp với sử dụng phương pháp dạy học khác nêu vấn đề, phân tích, giải thích, so sánh, thảo luận nhóm… tạo điều kiện cho học sinh làm việc với kênh hình tìm kiến thức, rèn luyện kĩ địa lý Vì vậy, học loại kênh hình khác nhau, trước hết tơi giới thiệu nội dung kênh hình sau đưa phương pháp sử dụng chúng với việc trình bày kinh nghiệm sử dụng trình dạy học lớp Bài 38–PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO Hình 38.1 – Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam Nội dung: Giáo viên: Trần Quốc Huy Năm học: 2012-2013 Trường THCS Phù Đổng Tổ Xã Hội Qua sơ đồ cho thấy vùng biển nước ta bao gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Ngày 12 – 11 – 1982, Chính phủ ta tuyên bố đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam Theo phận vùng biển nước ta quy định sau: Nội thủy vùng nước nằm phía đường sở giáp với bờ biển Đường sở đường nối liền điểm nhô bờ biển điểm đảo ven bờ tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp trở Lãnh hải nước ta có chiều rộng 12 hải lí Ranh giới phía ngồi lãnh hải coi biên giới quốc gia biển; thực tế, đường song song cách đường sở phía biển 12 hải lí Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển quy định nhằm bảo đảm cho việc thực chủ quyền đất nước Vùng tiếp giáp lãnh hải quy định 12 hải lí Trong vùng này, nước ta có quyền thực biện pháp để bảo vệ an ninh, kiểm soát thuế quan, quy định y tế, môi trường, di cư, nhập cư… Vùng đặc quyền kinh tế biển tiếp liền lãnh hải hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lí, tính từ đường sở Ở vùng này, nước ta có chủ quyền hồn tồn kinh tế để nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền, máy bay nước tự hàng hải hàng không Công ước quốc tế Luật biển quy định Thềm lục địa nước ta gồm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa Việt Nam, mở rộng lãnh hải Việt Nam bờ rìa lục địa Nơi bờ ngồi rìa lục địa cách đường sở không đến 200 hải lí thềm lục địa nơi tính 200 hải lí Nước ta có chủ quyền hồn tồn mặt thăm dị khai thác, bảo vệ quản lí tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Việt Nam Phương pháp sử dụng: Hình 38.1 sử dụng dạy mục I, ý 1- Vùng biển nước ta Để thuận tiện cho việc học sinh quan sát, giáo viên vẽ phóng to sơ đồ giấy khổ lớn Trước Giáo viên: Trần Quốc Huy Năm học: 2012-2013 Trường THCS Phù Đổng Tổ Xã Hội hết, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ giới thiệu sơ đồ cắt ngang vùng biển nước ta Sau đặt câu hỏi gợi mở: Quan sát hình 38.1, em kể tên phận vùng biển nước? Hãy nêu giới hạn vùng biển nước ta? Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt lại kiến thức với nội dung Giáo viên cho học sinh quan sát thêm lược đồ hình 38.2, để hiểu thêm đường sở vùng biển nước ta đến kết luận: Nước ta quốc gia có đường bờ biển dài vùng biển rộng Hình 38.2 – Lược đồ số đảo quần đảo Việt Nam Giáo viên: Trần Quốc Huy Năm học: 2012-2013 Trường THCS Phù Đổng Tổ Xã Hội Nội dung: Lược đồ có vai trị cung cấp cho học sinh kiến thức đảo quần đảo vùng biển nước ta Để từ em hiểu vùng biển nước ta khơng rộng mà cịn có nhiều đảo, quần đảo có giá trị kinh tế an ninh quốc phịng Việt Nam có khoảng 4000 đảo lớn nhỏ, chia thành đảo ven bờ đảo xa bờ Hệ thống đảo ven bờ có khoảng 2800 hịn đảo với tổng diện tích khoảng 1720 km2, phân bố tập trung nhiều vùng biển tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phịng, Khánh Hồ, Kiên Giang Vùng biển Nam Bộ có số lượng đảo khơng nhiều diện tích đảo lại lớn Một số đảo ven bờ có diện tích lớn Phú Quốc (567 km 2), Cát Bà (khoảng 100 km2) số dân đông Phú Quốc, Cái Bầu, Phú Q, Lý Sơn, Cát Bà, Cơn Đảo… Cịn lại phần lớn đảo nhỏ nhỏ, dân sống thường xuyên Các đảo xa bờ gồm đảo Bạch Long Vĩ, Phú Quý hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, thuộc chủ quyền nước ta từ lâu đời Huyện đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hoà Quần đảo Hoàng Sa nằm khoảng kinh độ 111 – 1130 Đ vĩ độ 15045’ – 17015’B, ngang với vĩ độ Huế Đà Nẵng Quần đảo Hồng Sa gồm 30 hịn đảo nằm rải rác vùng biển rộng khoảng 15 nghìn km2 Quần đảo Trường Sa nằm khoảng kinh độ 111020’ – 117020’Đ vĩ độ 6050’ – 120 B Quần đảo Trường Sa gồm khoảng 100 đảo, đá, cồn san hô bãi san hô nằm rãi rác vùng biển rộng khoảng 160.000 – 180.000 km 2, có 23 hịn đảo, đá, cồn, thường xun nhơ khỏi mặt nước với diện tích tổng cộng khoảng 10 km2 Phương pháp sử dụng: Giáo viên: Trần Quốc Huy Năm học: 2012-2013 Trường THCS Phù Đổng Tổ Xã Hội Hình 38.2 sử dụng dạy mục I, ý – Các đảo quần đảo Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát Bản đồ Biển – đảo Việt Nam kết hợp với lược đồ 38.2, tìm đảo quần đảo vùng biển nước ta? Xác định đồ vị trí đảo ven bờ, xa bờ, quần đảo xa bờ? Vùng biển tỉnh nước ta có nhiều đảo quần đảo? Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt lại nội dung đoạn từ “Việt Nam có khoảng 4000 đảo…thuộc tỉnh Khánh Hồ” kết luận: Vùng biển nước ta có nhiều đảo lớn, nhỏ, có đảo nằm ven bờ có đảo nằm xa bờ Tiếp theo, giáo viên đặt câu hỏi: Nêu ý nghĩa vùng biển – đảo nước ta phát triển kinh tế – xã hội bảo vệ an ninh quốc phịng? Giáo viên nói thêm vấn đề an ninh quốc phòng vùng biển, vị trí chiến lược quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa, hậu ấm lên khí hậu tồn cầu làm cho nước biển dâng cao có nguy nhấn chìm nhiều vùng đất ven biển nước ta Qua nhằm giáo dục cho học sinh có ý thức trách nhiệm vấn đề bảo vệ an ninh chủ quyền vùng biển bảo vệ tài ngun, mơi trường biển – đảo Hình 38.3- Sơ đồ ngành kinh tế biển nước ta CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN Khai thác, nuôi Du lịch biển – đảo Khai thác chế Giao thông vận tải trồng chế biến biến khoáng sản biển hải sản biển Nội dung: Qua sơ đồ giúp học sinh hiểu ngành kinh tế biển chủ yếu nước ta bao gồm: Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản; Du lịch biển – đảo; Khai thác chế biến khống sản biển; Giao thơng vận tải biển Như vậy, phát triển tổng hợp kinh tế biển phát triển nhiều ngành kinh tế biển nói trên, ngành có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ để phát triển phát triển ngành không Giáo viên: Trần Quốc Huy Năm học: 2012-2013 Trường THCS Phù Đổng Tổ Xã Hội kĩm hãm gây thiệt hại cho ngành khác Phát triển kinh tế biển phải mang tính bền vững, phát triển mà không làm tổn hại đến lợi ích hệ mai sau, phát triển phải gắn với việc bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên biển – đảo Phương pháp sử dụng: Hình 38.3 sử dụng dạy mục II – Phát triển tổng hợp kinh tế biển Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 38.3, kể tên ngành kinh tế biển chủ yếu nước ta? Sau chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm thảo luận để tìm ví dụ điều kiện thuận lợi phát triển ngành kinh tế biển Đại diện nhóm trình bày kết nhóm mình, nhận xét bổ sung cho nhau, giáo viên đánh giá chuẩn xác lại kiến thức cho học sinh Cuối cùng, giáo viên giải thích khái niệm “ phát triển tổng hợp phát triển bền vững kinh tế biển” rút kết luận: Nguồn tài nguyên biển – đảo phong phú tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển Hình 38.4 – Cảng cá Rạch Giá, Kiên Giang Nội dung: Giáo viên: Trần Quốc Huy 10 Năm học: 2012-2013 Trường THCS Phù Đổng Tổ Xã Hội Đây ảnh chụp cảng cá Rạch Giá (Kiên Giang) Nhìn vào ảnh, thấy cảng cá hoạt động nhộn nhịp với nhiều tàu thuyền đánh bắt cá loại Sau nhiều ngày đánh bắt cá tôm biển, tàu thuyền tập trung cảng, ngư dân bận rộn đưa cá, tôm… lên bờ để tiêu thụ khắp nơi tiếp tục chuẩn bị cho chuyến khơi Tuy nhiên tàu thuyền phần lớn có cơng xuất nhỏ, chủ yếu dùng để đánh bắt ven bờ Do đó, cần phải đại hố đội tàu biển với công xuất lớn, để đẩy mạnh đánh bắt xa bờ Phương pháp sử dụng: Giáo viên sử dụng ảnh chủ yếu để minh hoạ cho kiến thức hoạt động ngành khai thác hải sản, giảng dạy mục II, ý – Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh miêu tả hoạt động cảng cá với nội dung Sau đặt vấn đề: Tại cần phải ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ? Phương hướng phát triển ngành thuỷ sản gì? Giáo viên kết luận: Khai thác hải sản ven bờ vượt mức cho phép dẫn đến kiệt quệ, suy giảm nguồn lợi hải sản Trong đánh bắt xa bờ 1/5 khả cho phép, chưa khai tác hết tiềm cho phép Do đó, ngành thuỷ sản ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản biển, ven biển ven đảo, phát triển đồng đại công nghiệp chế biến hải sản Bài 39 –PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo) Hình 39.1 – Sản xuất muối Cà Ná, Ninh Thuận Giáo viên: Trần Quốc Huy 11 Năm học: 2012-2013 Trường THCS Phù Đổng Tổ Xã Hội Nội dung: Đây ảnh chụp cánh đồng muối tiếng nước ta Cà Ná, Ninh Thuận Nhìn vào ảnh, ta thấy ruộng muối, người dân tiến hành thu gom hạt muối trắng thành đống nhỏ, gánh muối đổ thành bãi muối lớn phía Người dân cho đào mương nhỏ dẫn nước biển vào ruộng muối, ánh nắng mặt trời làm cho nước biển bốc hơi, muối kết tinh, tới chiều người ta dùng nạo sắt nạo lấy lớp muối Sau thu muối thô, người ta tiến hành công nghệ làm tinh để nâng cao độ tinh khiết thành muối sử dụng ngày Phương pháp sử dụng: Hình 39.1 sử dụng để dạy mục – Khai thác chế biến khoáng sản biển Trước hết, giáo viên yêu cầu học sinh kể tên số loại khống sản vùng biển nước ta? Sau cho học sinh xem hình 39.1, giới thiệu nội dung ảnh quy trình sản xuất muối địa phương Tiếp theo, giáo viên yêu cầu học sinh xác định bãi muối tiếng nước ta hình 39.2.Qua đó, em thấy nghề làm muối phát triển mạnh ven biển Nam Trung Bộ Giáo viên dặt vấn đề: Tại nghề làm muối phát triển Giáo viên: Trần Quốc Huy 12 Năm học: 2012-2013 Trường THCS Phù Đổng Tổ Xã Hội mạnh ven biển Nam Trung Bộ? Giáo viên kết luận tiềm phát triển ngành khai thác chế biến khoáng sản biển Hình 39.2 – Lược đồ tiềm số ngành kinh tế biển Nội dung: Lược đồ có vai trị cung cấp cho học sinh kiến thức tiềm phát triển số ngành kinh tế biển nước ta Cụ thể sau: Ngành đánh bắt ni trồng hải sản có tiềm lớn: Bờ biển dài 3260 km, với vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu km Có nhiều bãi tôm, Giáo viên: Trần Quốc Huy 13 Năm học: 2012-2013 Trường THCS Phù Đổng Tổ Xã Hội bãi cá với số lượng giống loài hải sản lớn, có số lồi có giá trị kinh tế cao Bốn ngư trường trọng điểm nước ta ngư trường Hải Phòng – Quảng Ninh, ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu, ngư trường quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa, ngư trường Cà Mau – Kiên Giang Dọc bờ biển nước ta có bãi triều, đầm phá, dải rừng ngập mặn Đó khu vực thuận lợi cho ni trồng thuỷ sản nước lợ Ở nhiều vùng biển ven đảo, vũng, vịnh, có điều kiện thuận lợi cho ni trồng thuỷ sản nước mặn (nuôi biển) Tiềm phát triển ngành du lịch biển – đảo: Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch biển – đảo phong phú Dọc bờ biển nước ta suốt từ Bắc vào Nam có 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng Các bãi tắm đẹp tiếng nước là: Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Nhật Lệ, Lăng Cô, Non Nước, Quy Nhơn, Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu… Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, hấp dẫn khách du lịch Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc… đặc biệt vịnh Hạ Long UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới bình chọn bảy kì quan thiên nhiên giới Một số trung tâm du lịch biển thu hút khách du lịch nước Nha Trang, Vũng Tàu… Tiềm phát triển ngành khai thác chế biến khống sản biển: Các khống sản vùng biển nước ta muối, titan, cát trắng đặc biệt dầu khí Biển nước ta nguồn muối vơ tận Nghề làm muối phát triển từ lâu đời nhiều vùng ven biển từ Bắc vào Nam, đặc biệt ven biển Nam Trung Bộ Sa Huỳnh (Quãng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận) Dọc bờ biển có nhiều bãi cát chứa ơxit titan có giá trị xuất Hà Tĩnh, Quy Nhơn…Cát trắng nguyên liệu cho cơng nghiệp thuỷ tinh, pha lê có nhiều đảo Vân Hải (Quảng Ninh) Cam Ranh (Khánh Hoà) Các mỏ dầu khí phát khai thác chủ yếu vùng thềm lục địa phía nam Hàng trăm triệu dầu hàng tỉ mét khối khí khai thác Dầu thơ mặt hàng xuất chủ lực nước ta Các mỏ dầu khai thác Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng… Các mỏ khí Lan Giáo viên: Trần Quốc Huy 14 Năm học: 2012-2013 Trường THCS Phù Đổng Tổ Xã Hội Tây, Lan Đỏ… Dầu khí ngành kinh tế biển mũi nhọn, chiếm vị trí hàng đầu nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Tiềm phát triển ngành giao thông vận tải biển: Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng Ven biển có nhiều vũng, vịnh xây dựng cảng nước sâu, số cửa sông thuận lợi cho việc xây dựng cảng Những điều kiện cho phép phát triển giao thông đường biển địa phương ven biển với nhau, nước ta với nước khác Hiện nước có 90 cảng biển lớn nhỏ, cảng biển dọc từ Bắc vào Nam Cửa ông, Cái Lân, Hải Phòng, Cửa Lò, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Cam Ranh, Phan Thiết, Sài Gịn… Trong đó, có cảng biển quốc tế Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn Các tuyến vận tải ven biển Hải Phịng – Cửa Lò, Hải Phòng – Đà Nẵng, Hải Phòng – Sài Gòn, Cửa Lò – Đà Nẵng, Đà Nẵng – Quy Nhơn, Quy Nhơn – Sài Gòn… Các tuyến vận tải biển quốc tế Hải Phịng Hồng Kơng, Tơkiơ, Vlađivơxtốc, Mannila, Xingapo; Sài Gịn Hồng Kơng, Vlađivơxtốc, Băng Cốc, Xihanúcvin… Phương pháp sử dụng: Hình 39.2 sử dụng mục II – Phát triển tổng hợp kinh tế biển, giảng tiềm phát triển ngành kinh tế biển Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát Bản đồ kinh tế chung Việt Nam kết hợp xem hình 39.2 đặt vấn đề: - Trình bày tiềm phát triển ngành đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản? (Cho học sinh trình bày đồ) - Trình bày tiềm phát triển ngành du lịch biển – đảo? Xác định đồ bãi tắm tiếng nước ta? - Tìm hình 39.2, khống sản vùng biển nước ta? (Yêu cầu học sinh xác định nơi có loại khống sản đó) - Tìm hình 39.2 số cảng biển tuyến giao thông đường biển nước ta? Việc phát triển giao thơng vận tải biển có ý nghĩa ngành ngoại thương nước ta? Giáo viên: Trần Quốc Huy 15 Năm học: 2012-2013 Trường THCS Phù Đổng Tổ Xã Hội Giáo viên nên sử dụng thêm tranh ảnh để minh hoạ cho nội dung học Sau học sinh trả lời, giáo viên cần chốt lại kiến thức tiềm phát triển kinh tế biển ngành với nội dung Đặc biệt với địa phương có biển, giáo viên yêu cầu học sinh lấy dẫn chứng đẻ minh hoạ cho tiết học thêm sinh động Bài 40 –THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ Bảng 40.1 – Tiềm kinh tế số đảo ven bờ Các hoạt động Nông, lâm nghiệp Ngư nghiệp Du lịch Dịch vụ biển Các đảo có điều kiện thích hợp Cát Bà, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Quốc, Phú Quý Cô Tô, Cái Bầu, Cát Bà, Cù Lao Chàm, Phú Quý, Lý Sơn, Cơn Đảo, Hịn Khoai, Thổ Chu, Hịn Rái, Phú Quốc Các đảo vịnh Hạ Long vịnh Nha Trang, Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc… Cái Bầu, Cát Bà, Trà Bản, Phú Q, Cơn Đảo, Hịn Khoai, Thổ Chu, Phú Quốc Nội dung: Bảng thống kê cung cấp cho học sinh hiểu tiềm phát triển kinh tế số đảo ven bờ vùng biển nước ta Qua giúp học sinh củng cố nắm vững kiến thức phát triển tổng hợp hinh tế biển Cụ thể sau: - Các đảo có điều kiện thích hợp phát triển ngành nơng, lâm nghiệp Cát Bà, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Quốc, Phú Q - Các đảo có điều kiện thích hợp phát triển ngành ngư nghiệp Cô Tô, Cái Bầu, Cát Bà, Cù Lao Chàm, Phú Quý, Lý Sơn, Côn Đảo, Hòn Khoai, Thổ Chu, Hòn Rái, Phú Quốc - Các đảo có điều kiện thích hợp phát triển ngành du lịch đảo vịnh Hạ Long vịnh Nha Trang, Cát Bà Côn Đảo, Phú Quốc… Giáo viên: Trần Quốc Huy 16 Năm học: 2012-2013 Trường THCS Phù Đổng - Tổ Xã Hội Các đảo có điều kiện thích hợp phát triển dịch vụ biển Cái Bầu, Cát Bà, Phú Q, Cơn Đảo, Hịn Khoai, Thổ Chu, Phú Quốc Phương pháp sử dụng: Bảng 40.1 sử dụng dạy mục – Đánh giá tiềm kinh tế đảo ven bờ Trước hết giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin bảng để hiểu rõ tiềm phát triển kinh tế đảo nhắc lại khái niệm “ phát triển tổng hợp kinh tế biển” Sau đặt câu hỏi: Dựa vào bảng 40.1, cho biết đảo có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển? Sau học sinh trả lời, giáo viên yêu cầu em xác định đảo vừa tìm đồ, cho biết thuộc tỉnh, thành phố nào? Điều quan trọng học sinh phải nêu điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo dựa vào đồ Các đảo có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển là: + Cát Bà: Nông – lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển + Côn Đảo: Nông – lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển + Phú Quốc: Nông – lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển Hình 40.1 – Biểu đồ sản lượng dầu thơ khai thác, dầu thô xuất xăng dầu nhập nước ta giai đoạn 1999 – 2003 Giáo viên: Trần Quốc Huy 17 Năm học: 2012-2013 Trường THCS Phù Đổng Tổ Xã Hội Nội dung: Biểu đồ có vai trị cung cấp cho học sinh kiến thức tình hình khai thác, xuất dầu thơ, nhập xăng dầu chế biến dầu khí nước ta giai đoan 1999 -2003 Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn dầu mỏ mặt hàng xuất chủ lực năm qua Từ năm 1999 đến năm 2003, sản lượng dầu thô khai thác không ngừng tăng từ 15, triệu lên 16, triiêụ Tuy nhiên, toàn lượng dầu khai thác xuất dạng thô Năm 1999, sản lượng dầu thô khai thác 15, triệu tấn, xuất dầu thô 14, triệu Đặc biệt năm 2002, khai thác dầu thô 16, triệu xuất 16, triệu Điều cho thấy công nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển Đây điểm yếu ngành cơng nghiệp dầu khí nước ta Trong xuất dầu thơ nước ta phải nhập lượng xăng dầu chế biến với số lượng ngày nhiều Năm 1999, nhập xăng dầu 7, triệu đến năm 2002 tăng lên 10 triệu Mặc dù lượng dầu thô xuất năm lớn gấp hai lần lượng xăng dầu nhập giá xăng dầu chế biến lớn nhiều so với giá dầu thô Giáo viên: Trần Quốc Huy 18 Năm học: 2012-2013 Trường THCS Phù Đổng Tổ Xã Hội Phương pháp sử dụng: Hình 40.1 sử dụng dạy mục – Tìm hiểu ngành cơng nghiệp dầu khí Trước hết, giáo viên u cầu học sinh nhắc lại tiềm phát triển ngành dầu khí nước ta Sau cho học sinh quan sát hình 40.1 hướng dẫn em phân tích biểu đồ: phân tích diễn biến đối tượng qua năm, phân tích mối quan hệ đối tượng Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ theo yêu cầu tập: Quan sát hình 40.1, nhận xét tình hình khai thác, xuất dầu thô, nhập xăng dầu chế biến dầu khí nước ta giai đoạn 1999 -2003? Các nhóm thảo luận, cử đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung giáo viên chuẩn xác kiến thức cho học sinh theo nội dung Giáo viên đặt thêm vấn đề cho học sinh suy nghĩ: Tại ngành cơng nghiệp dầu khí nước ta chưa phát triển? Các phương hướng để thúc đẩy phát triển ngành gì? Giáo viên cần bổ sung thêm thông tin: Năm 2009, đưa vào vận hành nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quãng Ngãi) với việc sửa hồn thành nhà máy lọc Nghi Sơn (Thanh Hố) Bình Sơn (Bà Rịa Vũng Tàu) đáp ứng khoảng 60% nhu cầu xăng dầu nước, góp phần đưa ngành cơng nghiệp dầu khí phát triển III KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Dạy học phần “ Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài ngun, mơi trường biển – đảo” có nhiều kênh hình với vai trị bổ sung cho kênh chữ, chí có kênh hình thay kênh chữ hồn tồn Vì tổ chức cho học sinh khai thác tri thức địa lí qua kênh hình cần thiết nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh trình học tập có hiệu Trên vài kinh nghiệm việc sử dụng khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí phần “ Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài Giáo viên: Trần Quốc Huy 19 Năm học: 2012-2013 Trường THCS Phù Đổng Tổ Xã Hội nguyên, môi trường biển - đảo” Trong q trình giảng dạy, tơi áp dụng kinh nghiệm đạt nhiều kết Đa số em hiểu bài, nắm vững kiến thức học có hứng thú học tập môn, tiết học trở nên sôi hơn, không khô cứng nhàm chán Đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên trọng tâm dạy, dễ dàng tổ chức phương pháp dạy học đánh giá, kiểm tra học sinh Tuy nhiên để việc sử dụng khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí nói chung sách giáo khoa Địa lí trung học sở nói chung để đạt hiệu cao việc thực yêu cầu đề tài, đề xuất số ý kiến sau: Giáo viên phải triệt để thực việc đổi phương pháp dạy học địa lí theo tinh thần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Sử dụng khai thác tối đa kênh hình có sách giáo khoa phù hợp với đối tượng học sinh Điều địi hỏi giáo viên phải có đầu tư vào soạn, tích cực học tập rèn luyện thêm để nâng cao khả sư phạm Thường xuyên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy đồng nghiệp thông qua tiết dự giờ, thực tập trường thao giảng liên trường, tiết dạy mẫu… ngành tổ chức Tăng cường công tác viết sáng kiến kinh nghiệm phổ biến cải tiến, sáng kiến kinh nghiệm hay, áp dụng kinh nghiệm thực tế giảng dạy Những kinh nghiệm không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến quý thầy (cô) giáo bạn đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện Giáo viên: Trần Quốc Huy 20 Năm học: 2012-2013 Trường THCS Phù Đổng Tổ Xã Hội Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THCS chu kì III (2004 – 2007), Mơn Địa lí, Quyển1, NXB Giáo dục, 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THCS chu kì III (2004 – 2007), Mơn Địa lí, Quyển2, NXB Giáo dục, 2004 Đặng Văn Đức – Nguyễn Thu Hằng, Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003 Đặng Văn Đức, Lý luận dạy học địa lí (Phần đại cương), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 Trần Bá Hoành, Định hướng đổi phương pháp dạy học, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2000 Bộ Giáo dục Đào tạo, SGK Địa lí 9, NXB Giáo dục, 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo, SGV Địa lí 9, NXB Giáo dục, 2005 Giáo viên: Trần Quốc Huy 21 Năm học: 2012-2013 Trường THCS Phù Đổng Giáo viên: Trần Quốc Huy Tổ Xã Hội 22 Năm học: 2012-2013 ... khoa Địa lí phần? ?? Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo” 2.1 Số lượng kênh hình sách giáo khoa Địa lí phần “ Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài ngun, mơi trường. .. trường biển - đảo” Các kênh hình sách giáo khoa Địa lí 9, phần “ Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo” nằm học 38, 39 40 Số lượng kênh hình học cụ thể sau: Loại kênh. .. hỏi giáo viên sử dụng dạy học phải linh hoạt, sáng tạo 2.2 Một số kinh nghiệm sử dụng kênh hình sách giáo khoa Địa lí phần “ Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo”

Ngày đăng: 25/05/2015, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan