MỘT SỐ Ý TƯỞNG CHO MÔ HÌNH DẠY HỌC THẾ KỶ 21

33 386 2
MỘT SỐ Ý TƯỞNG CHO MÔ HÌNH DẠY HỌC THẾ KỶ 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Partners in Learning Trang 1 / 33 Học để biết: Học để biết được xem là phương tiện và là mục đích cho sự tồn tại của con người. Con người phải học để tìm hiểu thế giới xung quanh, để sống và phát triển tính cách, kỹ năng nghề nghiệp và để giao tiếp với mọi người. Học là để có được niềm vui từ sự hiểu biết, kiến thức đạt được và khám phá những điều mới lạ. Cách học này sẽ khuyến khích sự ham học hỏi, tính sắc bén trong nhìn nhận và đánh giá sự việc để từ đó con người có thể tự tin phán đoán về thế giới xung quanh. Học để biết là học cách tăng khả năng suy nghó, kỹ năng ghi nhớ và tập trung. Suy nghó là điều mà trẻ em được học từ cha mẹ và thầy cô. Quá trình này phải bao gồm suy nghó trừu tượng và giải quyết vấn đề thực tế mà giáo dục và nghiên cứu cần kết hợp trong quá trình dạy và học. Quá trình suy nghó kéo dài trọn đời và được tăng cường thêm qua vốn sống của từng người. Khi công việc của con người luôn thay đổi, không lặp đi lặp lại, kỹ năng suy nghó của họ càng phải thích ứng và linh động hơn. Ngay từ thời thơ ấu, trẻ em đã phải học cách tập trung - vào một vật hoặc vào một người nào đó. Quá trình phát triển kỹ năng tập trung có thể thực hiện theo nhiều dạng khác nhau và được hỗ trợ bằng nhiều hình thức học tập khác nhau như trò chơi, chia sẻ kinh nghiệm trong công việc, du lòch, các hoạt động khoa học thực dụng, v.v. Sự phát triển kỹ năng ghi nhớ là một công cụ tuyệt vời để khắc phục sự lấn át ồ ạt của những dòng thông tin từ báo chí truyền thông. Thật là nguy hiểm khi kết luận rằng con người không cần phải phát triển kỹ năng ghi nhớ vì đã có sẵn những nguồn lưu trữ và cung cấp thông tin khi cần. Trong một số trường hợp cần sự thiết lập hệ thống kết nối giữa các thông tin, sự kiện có vẻ ít liên quan đến nhau, trí nhớ của con người đã thể hiện được tính ưu việt hơn nhiều so với máy tính. Khả năng kết nối các hồi ức này sẽ trở thành một chu trình tự động khi được trau dồi thường xuyên. BốnmụctiêucủaGiáodục theoUNESCO Họcđể biết Họcđể làm Họcđể sốngchung Họcđể khẳngđònh Nguồn: http://www.unesco.org/delors/fourpil.htm Partners in Learning Trang 2 / 33 Học để làm: Học để làm có liên quan mật thiết đến vấn đề đào tạo và phát triển nghề nghiệp. Do đó, nền giáo dục của chúng ta nên được điều chỉnh để trang bò cho mọi người khả năng cần thiết nhằm phục vụ cho công việc trong tương lai. Học để làm ngày nay không còn mang ý nghóa đơn giản là đào tạo con người để thực hiện một công việc chân tay cụ thể nào đó trong quá trình sản xuất. Do đó, việc đào tạo phải có sự cải cách hơn là chỉ đơn thuần trở thành một công cụ để phổ biến những kiến thức được học vào công việc thường ngày. Ngày nay khái niệm “năng lực cá nhân” trở nên phổ biến. Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật rõ ràng đã thay đổi những kỹ năng nghề nghiệp mà quá trình sản xuất mới đòi hỏi. Với việc máy móc ngày càng trở nên thông minh hơn, những công việc tay chân đơn thuần đã và đang được thay thế bằng những công việc trí óc như điều hành, giám sát, bảo trì, thiết kế và tổ chức. Nền kinh tế hiện đại cần những kỹ năng mới thiên về giao tiếp nhiều hơn là chỉ kiến thức cơ bản. Điều này tạo cơ hội công bằng để phát triển nghề nghiệp và hoàn thiện bản thân cho mọi đối tượng của giáo dục. Giáo dục nên được phát triển theo khuynh hướng đào tạo kiến thức kết hợp với phát triển các kỹ năng cần thiết như giao tiếp, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, lãnh đạo, tinh thần đồng đội, v.v. Học để chung sống: Qua nghiên cứu, giáo dục nên có hai cách tiếp cận sau. Từ thời thơ ấu, giáo dục nên chú trọng đến quá trình tìm hiểu và khám phá những người xung quanh ở những giai đoạn đầu. Ở giai đoạn thứ hai của giáo dục và của quá trình học tập lâu dài, giáo dục nên chú trọng đến việc khuyến khích sự tham gia vào quá trình học của một số dự án phổ biến. Đây là một cách khá hiệu quả nhằm tránh mâu thuẫn hoặc giải quyết những mâu thuẫn có thể xảy ra. Khám phá những người xung quanh Một trong những nhiệm vụ của giáo dục là vừa dạy học sinh sinh viên về sự đa dạng của con người, vừa giúp cho họ nhận thức về sự tương đồng và phụ thuộc lẫn nhau của con người. Từ thời thơ ấu, trường học nên nắm bắt tất cả các cơ hội nhằm thực hiện được hai hướng tiếp cận này. Một số môn học có thể áp dụng theo hai hướng này là đòa lý loài người trong giáo dục phổ thông, ngoại ngữ và văn học. Bên cạnh đó, cho dù giáo dục được cung cấp bởi gia đình, cộng đồng hay nhà trường, trẻ em cũng nên được dạy cách để hiểu được những phản ứng của người khác bằng cách cách quan sát, đánh giá sự việc qua cách nhìn của chúng. Một khi tinh thần đồng cảm này được khuyến khích trong trường học, nó sẽ có một hiệu ứng tích cực trên thái độ và hành vi của trẻ trong suốt cuộc đời chúng. Giáo dục tập trung hướng con người đến những mục tiêu chung. Khi con người làm việc cùng nhau trong các dự án, những khác biệt và mâu thuẫn giữa cá nhân thường có khuynh hướng giảm dần, đôi khi còn biến mất. Do đó, giáo dục chính quy nên phải dành thời gian và cơ hội trong chương trình để giới thiệu đến giới trẻ những dự án hợp tác từ ngày đầu học tập như một phần của những hoạt động thể thao và xã hội của họ. Partners in Learning Trang 3 / 33 Học để khẳng đònh: Theo Unesco từ những ngày đầu tiên, mục tiêu của giáo dục là đóng góp vào sự phát triển toàn diện của con người – về tinh thần và thể lực, trí tuệ, sự nhạy cảm, và cảm nhận nghệ thuật. Mọi người nên được trang bò một nền giáo dục mà có thể phát triển khả năng nhận thức đánh giá và lập luận độc lập, giúp họ có thể sáng suốt đưa ra những quyết đònh đúng đắn nhất trong nhiều tình huống khác nhau của cuộc sống. Bài báo cáo Học để khẳng đònh đưa ra những nhận đònh sau: ‘ mục tiêu của phát triển là sự hoàn thiện toàn diện của một con người, sự thể hiện đầy đủ của tính cách, sự đa dạng của hành vi ứng xử và những cam kết – của một cá nhân, một thành viên của gia đình và cộng đồng, một cư dân và một nhà sản xuất, nhà phát minh của kỹ thuật và một người mơ mộng đầy sáng tạo’. Quá trình phát triển của con người từ khi sinh ra là một quá trình biện chứng dựa trên sự tự nhận biết bản thân và trên mối quan hệ với những người khác. Như một công cụ của việc đào tạo nên tính cách, giáo dục nên là vừa một quá trình cá nhân hóa cao độ vừa là một kinh nghiệm xã hội mang tính tương tác cao. Trong phần mở đầu, bản báo cáo Học để khẳng đònh (1972) thể hiện nỗi lo sợ thế giới sẽ dần mất đi “tính người” do sự tiến bộ chóng mặt của công nghệ. Một trong những thông điệp chính của nó là giáo dục nên tạo điều kiện cho mỗi người ‘có khả năng tự giải quyết các vấn đề của riêng họ, tự ra quyết đònh và chòu trách nhiệm về những gì họ làm’…. Việc mất dần “tính người” của xã hội này có thể còn gia tăng trong thế kỷ 21. Thay vì giáo dục trẻ chỉ thích ứng với bối cảnh xã hội hiện tại, thử thách của giáo dục là bảo đảm mọi người luôn có những nguồn lực cá nhân và những công cụ trí tuệ cần thiết để tìm hiểu thế giới và cư xử như một con người công bằng và có trách nhiệm. Hơn bao giờ hết, nhiệm vụ cần thiết của giáo dục là bảo đảm cho tất cả mọi người đều có thể tự do suy nghó, phán đoán, biểu lộ cảm xúc và tưởng tượng để phát triển được tài năng cũng như kiểm soát được cuộc sống của họ ở mức độ cao nhất. Trong một thế giới nơi mà sự đổi mới về kinh tế và xã hội là một trong những sức mạnh chính, sự tưởng tượng và sáng tạo phải được đặt lên hàng đầu. Sự tưởng tượng và sáng tạo là biểu hiện rõ ràng nhất của tự do con người, tuy nhiên chúng có thể bò đe dọa bởi sự thiết lập của một hệ thống cứng nhắc, không linh động trong hành vi ứng xử của con người. Thế kỷ 21 sẽ cần nhiều dạng tài năng khác nhau hơn là những cá nhân thiên tài nổi trội mà trong bất cứ xã hội nào cũng cần. Cả trẻ em và thanh thiếu niên phải nên được tạo tất cả những cơ hội để tìm tòi, thể hiện và phát triển trong những lónh vực như khoa học, nghệ thuật, văn hóa và xã hội, với mục đích hoàn thiện những thành tựu đã đạt được từ những thế hệ trước. Trong trường học, nghệ thuật và văn chương cũng nên được xem trọng hơn để phát huy tính văn hóa và truyền thống. Partners in Learning Trang 4 / 33 Koichiro Matsura Tổng Giám Đốc UNESCO (Tổ Chức Giáo Dục, Khoa Học và Văn Hóa Liên Hiệp Quốc) “Công nghệ thông tin và giao tiếp (ICT) được coi là công cụ để giúp sự phát triển của con người. Sự phát triển của xã hội tri thức tùy thuộc vào sự hình thành các kiến thức mới và được truyền bá qua giáo dục và đào tạo nhờ vào công cụ ICT truyền tải. Sức mạnh của ICT có thể đóng góp hữu hiệu vào việc thực hiện các mục đích phát triển của thiên niên kỷ.” (Phát biểu tại Hội Nghò Thượng Đỉnh Thế Giới về Xã Hội Thông Tin tại Geneva 2003) Partners in Learning Trang 5 / 33 Một vài ý tưởng cho mô hình dạy và học thế kỷ 21 Steve Jobs –NhàsánglậphãngApple n Phươngtiệncủathếkỷqua làtrangin. n Phươngtiệncủathờinay làCNTT vàtruyền thôngvàngườihọcsángtạobằngphương tiệnnày. n Khihọcviêntựmìnhsángtạolàquátrình họcđangdiễnravàngườithầylàngườihỗ trợvàthúcđẩyquátrìnhđó. HỌC = SÁNGTẠO Steve Jobs –NhàsánglậphãngApple n Phươngtiệncủathếkỷqua làtrangin. n Phươngtiệncủathờinay làCNTT vàtruyền thôngvàngườihọcsángtạobằngphương tiệnnày. n Khihọcviêntựmìnhsángtạolàquátrình họcđangdiễnravàngườithầylàngườihỗ trợvàthúcđẩyquátrìnhđó. HỌC = SÁNGTẠO Linda D. Hammond –nhàgiáodục, giáosưđạihọc Standford, chuyêngiavềđàotạo n Tấtcảhọcsinhsẽcómáytínhkhôngdâynốimạng vớithếgiới. n Côngnghệmớisẽgiúpchohọcsinhtrởthànhcông dâncủathếgiới. n Ngườithầysẽgiúphọcsinhtìmcácnguồnlựcgiải quyếtvấnđềtrênmạng. n Môitrườnghọctậptựnhiênvàthoảimáivìnóđược xâydựngtrênýtưởnghọclàquátrìnhtựnhiên. Ngườithầy–Ngườihuấnluyện Linda D. Hammond –nhàgiáodục, giáosưđạihọc Standford, chuyêngiavềđàotạo n Tấtcảhọcsinhsẽcómáytínhkhôngdâynốimạng vớithếgiới. n Côngnghệmớisẽgiúpchohọcsinhtrởthànhcông dâncủathếgiới. n Ngườithầysẽgiúphọcsinhtìmcácnguồnlựcgiải quyếtvấnđềtrênmạng. n Môitrườnghọctậptựnhiênvàthoảimáivìnóđược xâydựngtrênýtưởnghọclàquátrìnhtựnhiên. Ngườithầy–Ngườihuấnluyện HP TÁC VÀ CỘNG ĐỒNG TOÀN CẦU Maria Cantwell n Vấnđềthựcrakhôngphảilàcôngnghệmàlàbảnchất tương táccủagiáodục. n Khitương tácvớithôngtin, họcsinhsẽnhớđếnthông tin đónhiềuhơn. n Họcsinhcóthểhỏithầybấtcứlúcnàothayvìchỉcó vàitiếttrongtuần. n Côngnghệvàgiáodụcgiúpcon ngườixâydựngchiếc cầuhiểubiếtvàcảmthônggiữacácnềnvănhóakhác nhau. HP TÁC VÀ CỘNG ĐỒNG TOÀN CẦU Maria Cantwell n Vấnđềthựcrakhôngphảilàcôngnghệmàlàbảnchất tương táccủagiáodục. n Khitương tácvớithôngtin, họcsinhsẽnhớđếnthông tin đónhiềuhơn. n Họcsinhcóthểhỏithầybấtcứlúcnàothayvìchỉcó vàitiếttrongtuần. n Côngnghệvàgiáodụcgiúpcon ngườixâydựngchiếc cầuhiểubiếtvàcảmthônggiữacácnềnvănhóakhác nhau. Partners in Learning Trang 6 / 33 Phương pháp “Học theo Dự Án” (Project Based Learning – PBL) I. Phương pháp “Học theo Dự Án” là gì? Phương pháp “Học theo dự án” (PBL) là mô hình học tập khác với các hoạt động học tập truyền thống qua những bài giảng ngắn, tách biệt và lấy giáo viên làm trung tâm. Theo đó, các hoạt động học tập được thiết kế một cách cẩn thận, mang tính lâu dài, liên quan đến nhiều lónh vực học thuật, lấy học viên làm trung tâm và hòa nhập với những vấn đề và thực tiễn của thế giới thực tại. Mục tiêu của một dự án (được đònh nghóa là việc nghiên cứu có chiều sâu về một chủ đề học tập) là để học nhiều hơn về một chủ đề chứ không phải là tìm ra những câu trả lời đúng cho những câu hỏi được giáo viên đưa ra. Trong các lớp học sử dụng cách học theo dự án, học viên cộng tác với các bạn trong lớp trong một khoảng thời gian nhất đònh để giải quyết những vấn đề và cuối cùng trình bày công việc mình đã làm trước những cử tọa ngoài nhóm. Bước cuối cùng có thể là một buổi thuyết trình sử dụng các phương tiện nghe nhìn, một vở kòch, một bản báo cáo viết tay, một trang web hoặc một sản phẩm được tạo ra. PBL không chỉ tập trung vào các chương trình giảng dạy mà còn khám phá các chương trình này, yêu cầu học viên phải đặt câu hỏi, tìm kiếm những mối liên hệ và tìm ra giải pháp. PBL là một cấu trúc học tập có thể thay đổi môi trường học từ “giáo viên nói” thành “học viên làm việc”. II. Các lợi ích cho học viên từ phương pháp PBL: ª Tính liên quan: PBL tạo ra kinh nghiệm học tập thu hút học viên vào những dự án phức tạp trong thực tế và học viên sẽ dựa vào đó để phát triển và ứng dụng các kỹ năng và kiến thức của mình. Nội dung chương trình học sẽ ý nghóa hơn nhiều vì nó dựa trên việc học hỏi từ thực tế và học viên có thể tìm thấy hứng thú trong việc học. ª Tính thách thức: PBL khuyến khích học viên giải quyết những vấn đề phức tạp mang tính thực tế. Qua đó, học viên phải khám phá, đánh giá, giải thích và tổng hợp thông tin một cách có khoa học. ª Gây hứng thú: PBL ghi nhận rằng phương pháp học có ý nghóa thúc đẩy mong muốn học tập của học viên, phát huy khả năng làm việc và mong muốn được nhìn nhận, đánh giá của học viên. Khi học viên có cơ hội kiểm soát được quá trình học của chính mình, giá trò của việc học đối với học viên cũng tăng lên. Cơ hội lựa chọn và kiểm soát, cũng như cơ hội cộng tác với các bạn cùng lớp sẽ làm tăng hứng thú học tập của các học viên. ª Tính liên ngành: PBL yêu cầu học viên sử dụng thông tin của những môn học khác nhau để giải quyết vấn đề. Trong hầu hết các dự án của phương pháp PBL, học viên phải làm những bài tập liên quan đến nhiều lónh vực khác nhau có liên quan. ª Tính xác thực: PBL yêu cầu học viên tiếp thu tri thức theo cách học của người lớn là học và ứng dụng tri thức. ª Tính cộng tác: PBL thúc đẩy sự cộng tác giữa các học viên và giáo viên và giữa các học viên với nhau. Đôi khi sự cộng tác còn được mở rộng ra các thành viên của cộng đồng. ª Sự thích thú: Học viên rất thích phương pháp học theo dự án. Nhiều giáo viên sử dụng PBL cho biết các học viên rất mong được đến trường học, “học mà chơi, chơi mà học”. Partners in Learning Trang 7 / 33 III. Quá trình thực hiện PBL: w Xác đònh một vấn đề/ dự án phù hợp với học viên. w Liên kết vấn đề với thế giới/ môi trường xung quanh của học viên. w Xây dựng các chủ đề xung quanh vấn đề/dự án. w Tạo cho học viên cơ hội để xác đònh phương pháp và kế hoạch học tập để giải quyết vấn đề. w Khuyến khích sự cộng tác bằng cách tạo ra các nhóm học tập. w Yêu cầu tất cả học viên trình bày kết quả học tập dưới hình thức một dự án hoặc chương trình. Học theo xu hướng mô phỏng lại các tình huống thực tế đòi hỏi sự tham gia tích cực của học viên trong việc giải quyết vấn đề, tư duy và đưa ý kiến phản hồi. Yêu cầu ban đầu đặt ra là học viên phải kiểm soát được việc học của mình và tìm ra những thông tin chính xác, phù hợp cho vấn đế/ dự án từ những nguồn kiến thức phong phú. IV. Vai trò của người dạy và người học trong PBL: a) Vai trò của giáo viên trong PBL: Vai trò của giáo viên trong lớp học PBL rất khác biệt so với vai trò mà hầu hết các giáo viên đã quen thuộc. Trong lớp học truyền thống, giáo viên nắm giữ tất cả những kiến thức, và rồi truyền tải đến học viên. Sự giao tiếp, trao đổi thông tin trong lớp học truyền thống chỉ mang tính một chiều. Với phương pháp PBL, giáo viên không còn điều khiển tư duy học viên nữa. Vai trò của giáo viên lúc này là một người hướng dẫn, người huấn luyện, người tư vấn và bạn cùng học. Giáo viên PBL phải tập trung hơn vào việc làm mẫu và hướng dẫn học viên, tạo cơ hội để học viên phát huy hết khả năng học tập và tiếp cận với thông tin. Bên cạnh đó, giáo viên cũng phải tạo ra môi trường học tập khuyến khích sự hợp tác, đẩy mạnh tinh thần đồng đội giữa các học viên. b) Vai trò của học viên trong PBL: PBL tạo ra nhiều cơ hội học tập liên ngành. Học viên áp dụng và kết hợp nội dung thuộc các lónh vực, chủ đề khác nhau vào những thời điểm xác thực trong quá trình học tập thay vì trong một môi trường tách biệt và không có tính thử thách. Hầu hết những vấn đề trong thực tế đều mang tính cố hữu, liên ngành. Điều đó cho thấy giá trò của cách dạy giải quyết vấn đề trong bối cảnh liên ngành và cung cấp cho học viên những công cụ hỗ trợ liên ngành để giải quyết vấn đề. Trong các lớp học PBL, các dự án thường được thực hiện bởi các nhóm nhỏ học viên trong lớp, đôi khi cả lớp và đôi khi chỉ bởi cá nhân một học viên. Mục tiêu chính của dự án là để tìm câu trả lời về chủ đề do học viên, giáo viên hoặc giáo viên cùng học viên đặt ra. Khi học viên nhận được bài tập hoặc những thông tin chi tiết về dự án của mình, các học viên sẽ quyết đònh cách thức giải quyết những vấn đề được đưa ra. (Nguồn: Partners in Learning, Microsoft) Partners in Learning Trang 8 / 33 V. Các hình thức của PBL: 1. Các nhóm học tập: 2. Cả lớp: 3. Cá nhân: VI. Thực hành dự án: “Một người vì mọi người, mọi người vì một người.” ( Nguồn : www.udel.edu/ pbl/MARC2005/PBL at University of Delaware ) Partners in Learning Trang 9 / 33 Phương pháp “Người học là trung tâm” (Learner-Centered) I. Phương pháp “Người học là Trung Tâm” là gì? Phương pháp “Người học là Trung Tâm” đặt học viên vào vò trí trung tâm của giáo dục. Phương pháp này bắt đầu với việc tìm hiểu các môi trường giáo dục liên quan mà học viên xuất phát. Sau đó giáo viên hướng dẫn tiếp tục đánh giá tiến độ học của học viên so với mục tiêu học. Bằng cách giúp người học đạt được các kỹ năng cơ bản để học tập, phương pháp này cũng tạo nên nền tảng cho việc học suốt đời. Do đó, học viên phải có trách nhiệm với việc học của bản thân trong khi giáo viên có đóng vai trò hướng dẫn học viên trong quá trình học. Cách này mang tính chất cá nhân, linh hoạt, dựa trên năng lực, làm phong phú phương pháp giáo dục và không bò bó hẹp bởi yếu tố không gian và thời gian. Phương pháp “Người học là Trung Tâm” ủng hộ môi trường dạy và học tập trung vào học viên. Giáo viên cố gắng tối đa hóa hiệu quả học tập, khả năng lónh hội kiến thức, nâng cao các kỹ năng và phát triển năng lực cá nhân và chuyên môn nhằm đáp ứng các câu hỏi và quan tâm của học viên hoặc cùng với học viên tìm ra giải đáp cho những vấn đề khó khăn. Các giáo viên áp dụng phương pháp này sử dụng nhiều công cụ và phương pháp hướng dẫn cũng như sự linh động trong việc sắp xếp thời gian và đòa điểm. Môi trường học tạo điều kiện để người học khám phá ý nghóa và nội dung kiến thức thông qua khả năng tự tìm hiểu và giao tiếp với mọi người. II. Ích lợi của phương pháp “Người học là trung tâm” w Học qua phương pháp “học để khám phá” và “học để làm giàu” kiến thức trong học tập và ngoài xã hội. w Loại bỏ cách dạy và học “giáo viên nói, học sinh nghe”. Khuyến khích sự sáng tạo từ giáo viên và người học đến mức tối đa. w Tăng cường sự trao đổi, học hỏi qua lại, tạo môi trường học thích thú, động viên giữa giáo viên và người học. w Bảo đảm sự tham gia nhiệt tình, chủ động và đầy đủ của người học trong suốt quá trình khám phá, tìm tòi. w Học sinh có cơ hội tiếp xúc, trình bày và hoàn thành những ý kiến sáng tạo, sáng kiến độc đáo. Partners in Learning Trang 10 / 33 III. Các yếu tố liên quan đến phương pháp “Người học là Trung Tâm” ª Bối cảnh học: Việc học chòu tác động của các yếu tố môi trường bao gồm: văn hóa, kỹ thuật và các phương pháp dạy. Giáo viên đóng vai trò tương tác chính giữa học viên và môi trường học. Những ảnh hưởng văn hóa và cộng đồng trên học viên có thể tạo nhiều tác động liên quan mang tính giáo dục như động cơ học, đònh hướng đối với việc học và các cách tư duy. Kỹ thuật và phương pháp dạy phải phù hợp với trình độ kiến thức sẵn có, khả năng nhận biết và các chiến lược tư duy và học của học viên. ª Các ảnh hưởng đối với việc học: Việc học chòu ảnh hưởng bởi các mối quan hệ giao tiếp với mọi người xung quanh. Việc học có thể nâng cao khi người học có cơ hội tiếp xúc và cộng tác với người khác. Các môi trường học cho phép tạo ra các mối tương tác xã hội, tôn trọng tính đa dạng, khuyến khích lối tư duy linh hoạt và khả năng sống trong cộng đồng. Qua việc tiếp xúc và hợp tác với giáo viên hướng dẫn, cá nhân người học sẽ có cơ hội lónh hội nhận thức và tư duy phản ánh, từ đó phát triển trình độ hiểu biết và hoàn thiện bản thân. ª Bản chất của quá trình học: Việc học một chủ đề phức tạp đạt hiệu quả nhất khi trải qua quá trình chủ động xây dựng và đúc kết từ lượng thông tin và kinh nghiệm đạt được. Có nhiều quy trình học khác nhau, chẳng hạn như học máy móc hình thành nên thói quen hay học từ việc tổng hợp nhiều kiến thức hoặc kỹ năng nhận thức và phương pháp học. Người học thành công là người năng động, có mục đích, có tính kỷ luật và ý thức trách nhiệm bản thân trong tự học. ª Mục đích của quá trình học: Bản chất chiến lược của việc học đòi hỏi học viên phải biết đònh hướng mục tiêu. Để nắm vững các tri thức, kỹ năng và đạt được các chiến lược tư duy cần thiết cho việc học cả đời, học viên phải tạo ra các mục tiêu cho bản thân và theo đuổi các mục tiêu đó. Khởi đầu, các mục tiêu ngắn và việc học có thể còn sơ sài trong một phạm vi nào đó, nhưng qua thời gian, mức độ hiểu biết của học viên có thể được xác đònh thông qua quá trình tự tìm hiểu, trao đổi và tích lũy các tri thức cần thiết. (Nguồn: Partners in Learning, Microsoft ) [...]... để ý tưởng trở nên tốt hơn hoặc thậm chí khác thường hơn? Điều này đôi khi được gọi là vay mượn ý tưởng Hãy sử dụng ý tưởng của người khác làm gợi ý cho những ý tưởng mới mẻ và biến tấu của bạn Thay đổi phần nào đó của một giải pháp không khả thi đôi khi có thể tạo nên một giải pháp tuyệt vời Chẳng hạn có vấn đề làm thế nào có thể tăng số học sinh cho trường học? Ý tưởng đề xuất: nhà trường trả học. .. các ý tưởng chủ đạo Những ý phát sinh này có thể lộn xộn, đôi khi còn kỳ lạ hoặc không quan trọng Bước 3: Tự do hợp tác Khi các ý tưởng nảy sinh, viết ra một hoặc hai từ mô tả ý tưởng trên các dòng phân nhánh từ ý trung tâm Để các ý tưởng mở rộng ra thành các nhánh lớn, nhánh nhỏ Ghi lại tất cả các ý, không cần bình luận hoặc đánh giá Bước 4: Nghó càng nhanh càng tốt Thực hiện bước khám phá các ý tưởng. .. mười người (lý tưởng nhất là từ bốn đến bảy người) Các nguyên tắc sau đây được áp dụng: ª Tôn trọng mọi ý tưởng đưa ra Đây là nguyên tắc quan trọng nhất Khi các ý tưởng được đưa ra, không được phép chỉ trích, phê bình Tất cả các ý tưởng được ghi chép lại Việc đánh giá để dành cho phần sau Tạo ra ý tưởng và phê phán cùng một lúc giống như vừa tưới nước cho cây non đồng thời vừa gieo mầm cỏ dại cho cây ª... vừa gieo mầm cỏ dại cho cây ª Tự do suy nghó Những ý tưởng bay bổng, vu vơ cũng được, kể cả những ý tưởng không thể thực hiện được hoặc khác thường Thật ra, sẽ có một số ý tưởng kỳ lạ khiến cho cả nhóm cười ồ lên Thế nhưng, bằng cách cho phép bản thân suy nghó ra khỏi khuôn khổ bình thường, có thể nẩy sinh ra những giải pháp mới lạ Cũng có những ý tưởng ”kỳ quặc” trở nên thực tế Chẳng hạn như: khi... phí cho học sinh Điều này nghe có vẻ khó thực hiện được, nhưng thay đổi một chút thì sao? Thay vì trả tiền cho học sinh, dành cho học sinh những thứ khác như phần thưởng tinh thần, tình cảm, trí tuệ hoặc thậm chí phần thưởng cộng thêm thực tế hơn như giới thiệu việc làm ª Số lượng ý tưởng là yếu tố quan trọng Tập trung nghó ra khối lượng lớn các ý tưởng để sau đó chúng có thể được sàng lọc Có hai lý... do cần có số lượng lớn ý tưởng Thứ nhất là những ý tưởng hiển nhiên, thông thường, cũ rích, không khả thi thường xuất hiện trong đầu trước nên có thể nói khoảng 20 đến 25 ý tưởng ban đầu có thể không có gì mới mẻ và sáng tạo gì cả Thứ hai, bảng danh sách những giải pháp càng nhiều, càng có nhiều ý tưởng để lựa chọn, phỏng theo hoặc kết hợp Một số người thực hiện phương pháp này nhắm một số lượng cụ... vào Cách nào xử lý vấn đề này đây? Các ống bơm, các tấm lót bằng thép hoặc bê tông? Giải pháp: đông lạnh Các lỗ nằm ngang được khoan vào trong đất ẩm và chất Nitơ lỏng được bơm vào, làm đông lạnh nước cho đến khi đường ngầm được đào và trát xi măng xong ª Kết nối các ý tưởng Cải thiện, sửa đổi, góp ý xây dựng cho các ý tưởng của người khác Ý tưởng được đề nghò tốt ra sao? Làm thế nào ý tưởng đó đem lại... việc học thụ động, não không lưu được những gì đã trình bày Trong bất kỳ trường hợp nào, việc học thật sự không phải là việc học thuộc lòng Hầu hết những gì chúng ta học thuộc mất đi trong sau một khoảng thời gian Để giữ lại những gì đã được dạy, học viên phải nghiền ngẫm chúng Việc học không thể nuốt toàn bộ Giảng viên không thể làm công việc trí óc cho học viên bởi vì học viên phải ráp những gì học. .. nghóa là dạy cho học viên cách hiểu các khái niệm, thảo luận theo phương pháp đònh sẵn, loại bỏ những hướng đi không đúng, tìm ra câu trả lời đúng nhất Tuy nhiên, có một hình thái khác của tư duy, tư duy sáng tạo, đó là tập trung vào khám phá các ý tưởng, phát triển thành nhiều giải pháp, tìm ra nhiều câu trả lời đúng thay vì chỉ một Cả hai hình thức tư duy trên đều cần cho cuộc sống, nhưng hình thức... 10% Nghe nhìn Mô tả, trình bày Thảo luận nhóm 20% 30% 50% Thực hành 75% Dạy cho người khác / Ứng dụng ngay của việc học 90% Nguồn: http://www.lorober.com/Resources/Images/RetentionRate.gif Theo sơ đồ trên, mức độ tiếp thu trong Dạy và Học hiệu quả nhất khi học viên có cơ hội truyền đạt, dạy lại cho các bạn cùng học hoặc những người có quan tâm trong khi nếu vẫn áp dụng theo cách dạy và học thuyết giảng . thiên niên kỷ. ” (Phát biểu tại Hội Nghò Thượng Đỉnh Thế Giới về Xã Hội Thông Tin tại Geneva 2003) Partners in Learning Trang 5 / 33 Một vài ý tưởng cho mô hình dạy và học thế kỷ 21 Steve. thể tăng số học sinh cho trường học? Ý tưởng đề xuất: nhà trường trả học phí cho học sinh. Điều này nghe có vẻ khó thực hiện được, nhưng thay đổi một chút thì sao? Thay vì trả tiền cho học sinh,. Những ý tưởng bay bổng, vu vơ cũng được, kể cả những ý tưởng không thể thực hiện được hoặc khác thường. Thật ra, sẽ có một số ý tưởng kỳ lạ khiến cho cả nhóm cười ồ lên. Thế nhưng, bằng cách cho

Ngày đăng: 25/05/2015, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan