THI KS GIUA KY 2 SINH 6

3 246 0
THI KS GIUA KY 2 SINH 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chương Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Chương VI. Hoa và sinh sản hữu tính (2 tiết) - Nhận biết đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió. - Sự hình thành quả và hạt, chức năng của quả và hạt. 2.5đ=25% 1 câu 0.5đ=20 % 1 câu 2.0đ=80 % Chương VII. Quả và hạt (5 tiết) - Nhận biết các loại quả dựa vào vỏ quả. - Biết được các bộ phận của hạt - Nêu được điều kiện cần cho hạt nảy mầm. - Vẽ và chú thích các thành phần của một cây xanh có hoa. 4.5đ=45% 2câu 1.0đ =22% 1 câu 1.5đ=33 % 1 câu 2.0đ=45 % Chương VIII. Các nhóm thực vật (8 tiết) - Nhận biết được đặc điểm của rêu. - Cơ quan sinh sản của thông - Đặc điểm khác nhau giữa lớp một và hai lá mầm. - Giải thích tại sao xếp các loại cây to lớn và nhỏ bé vào cùng 1 ngành thực vật 3.0đ =30% 2 câu 1.0đ=33 % 1 câu 0.5đ=17 % 1 câu 1.5đ=50 % Tổng 10 câu = 10đ 5 câu 2.5đ=25 % 1 câu 1.5đ=5% 1 câu 0.5đ=5% 2 câu 4.0đ=40 % 1 câu 1.5đ=15 % PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA KỲ II HUYỆN TÂN YÊN MÔN: Sinh học 6 Thời gian làm bài: 45 phút PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM). Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau. Câu 1: Đặc điểm nào không phải là của loại hoa thụ phấn nhờ gió? A. Bao hoa tiêu giảm B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng C. Hoa có màu sắc sặc sỡ, hạt phấn to và nặng D. Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ. Câu 2: Căn cứ vào đặc điểm của vỏ quả, người ta chia quả thành các nhóm: A. Quả to và quả nhỏ B. Quả dày và quả mỏng C. Quả khô và quả thịt D. Quả thịt và quả mọng. Câu 3: Các bộ phận của hạt bao gồm: A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ B. Vỏ, rễ mầm, thân mầm và chồi mầm C. Vỏ, rễ mầm và lá mầm D. Vỏ, rễ mầm và phôi. Câu 4: Đặc điểm nào không phải là của các đại diện thuộc ngành rêu? A. Có thân và lá thật B. Chưa có rễ chính thức C. Sinh sản bằng bào tử D. Trong thân đã có mạch dẫn. Câu 5: Thông là nhóm thực vật sinh sản bằng: A. Bào tử B. Nguyên tản C. Nón D. Hạt Câu 6: Lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm phân biệt với nhau chủ yếu bởi: A. Số lượng lá trên cây B. Số lượng hoa trên cành C. Số lá mầm của phôi D. Số hạt trong quả. PHẦN II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM). Câu 1 (2.0 điểm). Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? Nêu chức năng của quả và hạt. Câu 2 (2.0 điểm). Vẽ hình minh họa một cây xanh có hoa và ghi chú thích đầy đủ các bộ phận sau: Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt, mạch gỗ, mạch rây. Câu 3 (1.5 điểm). Nêu các điều kiện cần thiết cho hạt nảy mầm? Có loại hạt nào có thể nảy mầm sau khi được bảo quản vài trăm hoặc vài nghìn năm không? Lấy ví dụ. Câu 4 (1.5 điểm). Vì sao cây đậu tương, đậu xanh nhỏ bé lại được xếp cùng ngành với cây xà cừ, cây bạch đàn rất to lớn? ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM Câu Đáp án Điểm 1 C 0.5đ 2 C 0.5đ 3 A 0.5đ 4 D 0.5đ 5 D 0.5đ 6 C 0.5đ 1 * Hình thành quả và hạt: - Bầu phát triển thành quả - Noãn phát triển thành hạt chứa phôi * Chức năng của quả và hạt: - Quả: Giúp bảo vệ hạt khỏi các tác nhân gây hại - Hạt: Nảy mầm thành cây con, giúp duy trì và phát triển nòi giống 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 2 * Vẽ hình: - Đúng vị trí các cơ quan, bộ phận , đúng hướng vận chuyển của mạch rây, mạch gỗ. - Sạch, đẹp, rõ ràng (vẽ bằng bút chì) * Ghi chú thích đúng, đủ các cơ quan, mạch rây, mạch gỗ 0.5đ 0.5đ 1.0đ 3 * Các điều kiện cần cho hạt nảy mầm: - Chất lượng hạt giống - Đủ nước - Đủ không khí - Nhiệt độ thích hợp * Có thể nảy mầm - Ví dụ: Hạt sen, hạt lúa mì 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 4 Xếp các loài đậu tương, đậu xanh và các loài bạch đàn, xà cừ vào cùng ngành hạt kín vì chúng có chung các đặc điểm: - Trong thân có mạch dẫn phát triển - Có hoa và quả - Có hạt được bảo vệ trong quả 0.5đ 0.5đ 0.5đ . VI. Hoa và sinh sản hữu tính (2 tiết) - Nhận biết đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió. - Sự hình thành quả và hạt, chức năng của quả và hạt. 2. 5đ =25 % 1 câu 0.5đ =20 % 1 câu 2. 0đ=80 % Chương. =30% 2 câu 1.0đ=33 % 1 câu 0.5đ=17 % 1 câu 1.5đ=50 % Tổng 10 câu = 10đ 5 câu 2. 5đ =25 % 1 câu 1.5đ=5% 1 câu 0.5đ=5% 2 câu 4.0đ=40 % 1 câu 1.5đ=15 % PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA KY . không khí - Nhiệt độ thích hợp * Có thể nảy mầm - Ví dụ: Hạt sen, hạt lúa mì 0 .25 đ 0 .25 đ 0 .25 đ 0 .25 đ 0 .25 đ 0 .25 đ 4 Xếp các loài đậu tương, đậu xanh và các loài bạch đàn, xà cừ vào cùng ngành

Ngày đăng: 25/05/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan