viết tài liệu khoa học

28 380 0
viết tài liệu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI • ĐỀ TÀI: “Đánh giá khả năng sinh trưởng của gà Hồ ở Thuận Thành Bắc Ninh’’ Người hướng dẫn: Ts. ĐỖ ĐỨC LỰC Bộ môn: Di truyền – giống vật nuôi Hà Nội 2015 NỘI DUNG PHẦN I : MỞ ĐẦU PHẦN II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU PHẦN III : ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN IV : DỰ KIẾN KẾT QUẢ PHẦN V : KẾ HOẠCH THỰC HIỆN PHẦN VI : TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi gia cầm là một nghề truyền thống, có từ lâu đời của nhân dân ta, tạo việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo cho nông dân, giữ vị trí thứ hai trong tổng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi. Từ năm 1990 đến nay, nước ta đã nhập nội 14 giống gà, với số lượng gà nhập khoảng 1 triệu gà bố mẹ và 4000 đến 5000 gà ông bà mỗi năm để sản xuất gà thương phẩm cung cấp cho chăn nuôi gà trong nước, các giống gà nhập khẩu nuôi ở nước ta( như gà Kabir, Isa, Leghorn, Ai cập, Tam hoàng, Hybro…) có năng suất chỉn bằng 85-90% so với năng suất chuẩn của hãng, nhưng lại tiêu tốn nhiều ngoại tệ, vừa không chủ động con giống, khó kiểm soát dịch bệnh. PHẦN I MỞ ĐẦU Các giống gà bản địa có sức chống chịu tốt với bệnh tật và phát triển tốt với điều kiện tự nhiên nên ngày càng được chú trọng. Bên cạnh đó, các giống gà nội có chất lượng thịt, trứng thơm ngon, đặc biệt các giống này mang nguồn gen quý đặc trưng cho các giống vật nuôi ở Việt Nam, nhiều giống là đặc sản của dân tộc, của địa phương Mặt khác, trong những năm gần đây, nhu cầu người tiêu dùng về các giống gà có nguồn gốc bản địa, các giống gà thương hiệu của Việt Nam như gà Ri, gà đồi Yên Thế, gà Móng, gà Hồ ngày càng tăng lên, nên giá bán các loại gà nội này thường rất cao. Tuy nhiên, thực tế thì các giống gà quý hiếm, chất lượng cao thường có năng suất thấp, vì vậy khó phát triển thành sản phầm hàng hóa. PHẦN I. MỞ ĐẦU Trước tình hình trên, việc nghiên cứu bảo tồn giống gà địa phương với nhau hoặc giống gà nhập nội… đã, đang và sẽ là đề tài trọng điểm của nhà nước và đang được các cơ sở nghiên cứu và chăn nuôi về gia cầm triển khai. Gà Hồ là một giống gà nội địa của Việt Nam, chúng có nguồn gốc từ ở làng Hồ, huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh. Đây là một giống gà có từ lâu đời, tên gọi gắn liền với những địa danh tiêu biểu của đất kinh bắc. Gà trống Hồ thân hình to, nặng, lông màu đỏ tiết, cơ ngực, đùi nở nang, mào cờ dựng, chất thịt thơm vị đậm ngọt, da giòn, săn chắc và ít mỡ dưới da tỷ lệ thuận với những bước chạy thường ngày. PHẦN I. MỞ ĐẦU Tuy nhiên, hiện nay, do chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu đầy đủ các đặc điểm sinh học, chất lượng thịt, trứng, khả năng miễn kháng tự nhiên, đánh giá tính đa dạng nguồn gen, khả năng sinh trưởng và sinh sản của giống gà quý hiếm này do gặp rất nhiều khó khăn nên chưa có cơ sở khoa học căn bản về gà Hồ. Nên mặc dù giá cả gà Mía cao hơn so với giống gà khác nhưng chưa đủ phản ánh đứng giá trị của giống gà có nguồn gen quý hiếm cần bảo tồn Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học: “Đánh giá khả năng sinh trưởng của gà Hồ ở Thuận Thành Bắc Ninh’’ PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.2. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU • Đánh giá khả năng sản xuất của gà Hồ qua các chỉ tiêu sinh trưởng trong điều kiện bán chăn nuôi • Đánh giá chất lượng thịt của gà Hồ PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 2.1.1. Khái niệm sinh trưởng và phát triển Sinh trưởng là một quá trình tích lũy các chất hữu cơ do đồng hóa và dị hóa, là sự tăng chiều cao, chiều dài, bề ngang, khối lượng các bộ phận và của toàn cơ thể con vật trên cơ sở tính di truyền từ đời trước ( Trần Đình Miên – 1995). Cùng với quá trình sinh trưởng, các tổ chức và cơ quan của cơ thể luôn luôn phát triển hoàn thiện chức năng sinh lý của mình dẫn đến phát dục – là quá trình thay đổi về chất, tức là sự tăng thêm và hoàn chỉnh các tính chất, chức năng của các bộ phận của cơ thể. PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU Các thí nghiệm của Hammond ( 1959) đã chứng minh sự sinh trưởng của các mô cơ diễn biến theo trình tự sau : • Hình thành hệ thống chức năng tiêu hóa nội tiết • Hình thành hệ thống khung xương • Hình thành và phát triển hệ thống cơ bắp • Tích lũy mỡ Sự sinh trưởng động ở động vật tuân theo những quy luật nhất định • Quy luật sinh trưởng phát triển không đồng đều • Quy luật sinh trưởng và phát triển theo giai đoạn PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng - Ảnh hưởng của loài, giống, giới tính, tuổi -Ảnh hưởng của thức ăn -Ảnh hưởng của thời tiết,mùa vụ -Ảnh hưởng của kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc [...]... QUAN TÀI LIỆU 2.3 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thành thục sinh dục - Tuổi thành thục sinh dục - Tỷ lệ đẻ - Năng suất trứng - Tỷ lệ trứng giống - Tỷ lệ có phôi thai PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.4 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 2.4.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Những năm qua, với những tiến bộ nhanh chóng về di truyền và các thành tựu về khoa. ..PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.3 Đánh giá tốc độ sinh trưởng - Sinh trưởng tích lũy - Sinh trưởng tuyệt đối - Sinh trưởng tương đối PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.2 Một số chỉ tiêu thường gặp trong nghiên cứu về khả năng sinh trưởng và sản xuất thịt ở gia cầm • Đặc... thịt ngực, tỷ lệ mỡ bụng) -Thành phần hóa học của thịt( hàm lượng vật chất khô, hàm lượng protein thô, hàm lượng lipid thô, hàm lượng khoáng tổng số) PHẦN V KẾ HOẠCH THỰC HIỆN • 5.1 Địa điểm nghiên cứu • - Gà Hồ nuôi tại trang trại • - Khảo sát các chỉ số chất lượng thịt • 5.2 Thời gian nghiên cứu • Từ tháng 7 năm 2015 đến tháng 1 năm 2016 PHẦN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình chăn nuôi gia... di truyền và các thành tựu về khoa học kỹ thuật, ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi gia cầm trên thế giới nói riêng đã có nhiều bước tiến vượt bậc PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước Qua hơn 30 năm đổi mới đến nay ngành chăn nuôi gia cầm đã đạt được nhiều thành tựu to lớn Có nhiều công trình nghiên cứu, bảo tồn nguồn... cơ quan phủ tạng + Tỷ lệ thân thịt(%) + Tỷ lệ thịt đùi (%) + Tỷ lệ thịt ngực (%) + Tỷ lệ thịt đùi + thịt ngực(%) + Tỷ lệ mỡ bụng (%) PHẦN III ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -Thành phần hóa học, các chỉ tiêu khác như mất nước bảo quản 24h, mất nước chế biến 24h, pH15 và pH24, màu sắc 24h, độ dai 24h của thịt PHẦN III ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.6 Phương pháp sử lý số . MỞ ĐẦU PHẦN II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU PHẦN III : ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN IV : DỰ KIẾN KẾT QUẢ PHẦN V : KẾ HOẠCH THỰC HIỆN PHẦN VI : TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I. MỞ. sóc PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.3. Đánh giá tốc độ sinh trưởng - Sinh trưởng tích lũy - Sinh trưởng tuyệt đối - Sinh trưởng tương đối PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.2. Một số chỉ. nguồn gen quý hiếm cần bảo tồn Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học: “Đánh giá khả năng sinh trưởng của gà Hồ ở Thuận Thành Bắc Ninh’’ PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.2.

Ngày đăng: 25/05/2015, 07:19

Mục lục

    HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI

    PHẦN I MỞ ĐẦU

    PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan