giao an lop 4 tuan 8 CKTKN + BVMT

43 718 0
giao an lop 4 tuan 8 CKTKN + BVMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Tuần 8 Thứ ngày Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ dùng dạy học Hai 04/10/ 2010 8 Chào cờ 36 Toán Luyện tập Phiu hc tp 8 Âm nhạc Trên ngựa ta phi nhanh 15 Tập đọc Nếu chúng mình có phép lạ Tranh minh ho bi T 11 Kỹ thuật Khâu đột tha (tiết 1) Mnh vi,len,kim,phn 05/10/ 2010 15 Thể dục Bài 15 Chun b 1 coi 37 Toán Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của Phiu hc tp 8 Lịch sử Ôn tập Mt s tranh nh,bn 8 Chính tả (Nghe viết) Trung thu độc lập Giy kh to vit sn ni dung BT 2a . 15 Khoa học Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh Các hình minh hoạ SGK,phiếu ghi tình huô T 06/10/ 2010 15 Luyện từ và câu Cách viết tên ngời tên địa lý nớc ngoài Bài tập 1,3 phần nhận xét viết sẳn bảng phụ. 8 Mỹ thuật Tập nặn tạo dáng tự do: Nặn con vật Tranh ảnh một số con vật,đất nặn. 38 Toán Luyện tập Phiếu học tập 8 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc Tranh ảnh minh hoạ truyện Lời ớc dới tră 8 Địa lý Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Bản đồ ĐL VN,Tranh ảnh về vùng trồng cafộ Năm 07/10/ 2010 16 Thể dục Bài 16 Chuẩn bị 1 còi 16 Tập đọc Đôi giày ba ta màu xanh Tranh minh hoạ bài TĐ 39 Toán Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Ê ke,bảng phụ vẽ các góc:nhọn,tù,bẹt. 15 Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề SGK. 16 Khoa học Ăn uống khi bị bệnh Phiếu ghi sẳn các tình huống,hình minh hoạ. Sáu 08/10/ 2010 16 Luyện từ và câu Dấu ngoặc kép Bảng phụ viết sẳn BT3, tranh minh hoạ SGK. 8 Đạo đức Bài 4(T2) Phiếu quan sát thực hà 40 Toán Hai đờng thẳng vuông góc Ê ke (Gv và cho HS) 16 Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện Tranh minh hoạ truyện ở Vơng quốc TơngLai 8 Sinh hoạt Nhận xét cuối tuần Thứ hai, ngày 04 tháng 10 năm 2010 Toán (Tiết 36) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về - Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. - Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm trabài cũ : -HS tính bằng cách thuận tiện nhất : 1245+7897+8755+2103. 3215+2135+7865+6785. - Giáo viên nhận xét ghi - HS đặt tính rồi tính GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 1 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 điểm. 2. Bài mới Bài 1: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên sửa sai đi đến kết quả đúng 26387 54293 + 14075 + 61934 9210 7652 49672 123879 - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh thi đua làm nhanh - HS ở lớp nhận xét. - 4 em làm ở bảng lớp học sinh khác làm vào vở. - Tính bằng cách thuận tiện nhất - Mỗi dãy chọn 3 em chơi tiếp sức. Học sinh khác theo dõi. a) 96 + 78 + 4 67 + 21 + 79 408 + 85 +92 = (96 + 4) + 78 = 67 + (21 + 79) =(408 + 92) + 85 = 100 + 78 = 67 + 100 = 500 + 85 = 178 = 167 = 585 b) 789 + 285 + 15 448+ 594 +52 677 + 969 + 123 = 789 + (285 + 15) = (448 + 52) + 594 = (677 + 123) + 969 = 789 + 300 = 500 + 594 = 800 + 969 = 1 089 = 1 094 = 1 769 Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài 3: Tìm x - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh làm bài - 1 em đọc - 2 em lên bảng - Học sinh khác làm vào vở a) x - 306 = 504 b) x + 254 = 680 x = 504 + 306 x = 680 - 254 x = 810 x = 426 - Giáo viên nhận xét sửa sai Bài 4 - Yêu cầu học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài 5: - Muốn tính chu vi của một hình chữ nhất ta làm thế nào - Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi hình chữ nhật là gì? - 2 em đọc đề - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Giải Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (ngời) Số dân của xã sau hai năm là: 5 256 + 150 = 5 406 (ngời) Đáp số: 150 ngời 5 406 ngời - Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, đợc bao nhiêu nhân tiếp với 2. - Chu vi của hình chữ nhật là (a + b) x 2 GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 2 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 - Gọi chu vi hình chữ nhật là P, ta có: P = (a + b) x 2 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. - Công thức tổng quát để tính chu vi hình chữ nhật + Tính chu vi hình chữ nhật khi biết các cạnh a) P = (6 + 12) x 2 = 56 (cm) b) P = (45 + 15) x 2 = 120 (m) 3. Củng cố dặn dò - Muốn tính chu vi hình chữ nhật? Nêu công thức? - Em nào cha xong về hoàn thiện bài tập vào vở. - Nhận xét tiết học Hát nhạc (Tiết 8) Học hát: Bài trên ngựa ta phi nhanh (Giáo viên dạy nhạc soạn dạy) Tập đọc (Tiết 15) Nếu chúng mình có phép lạ I. Mục tiêu (Đinh Hải) - Đọc trên cả bài. Đọc đúng nhịp thơ - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tơi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ớc mơ về một t- ơng lai tốt đẹp. - Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ớc mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng đọc phân vai vỡ : ở Vơng quốc tơng lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - Gv nhận xét bài và cho điểm HS. .2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. - Giáo viên treo bảng phụ hớng dẫn học sinh đọc đúng - Gọi 3 học sinh đọc toàn bài thơ. - Giáo viên đọc mẫu chú ý giọng đọc: -3 HS lên bảng. - HS ở lớp theo dõi nhận xét -Học sinh lắng nghe - 4 học sinh - Phép lạ, nảy mầm nhanh chớp mắt, đầy quả, tha hồ. Phép lạ, trái bom, trái ngon, toàn keo, bi tròn. - 3 em tiếp nối nhau đọc + Toàn bài đọc với giọng vui tơi, hồn nhiên, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của thiếu nhi khi mơ ớc về một thế giứoi tốt đẹp. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 3 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 + Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện ớc mơ, niềm vui thích của trẻ em: phép lạ, nảy mầm nhanh, chớp mắt, tha hồ, lặn, háo, triệu vì sao, mặt trời mới, mãi mãi, trái bom, trái ngon, toàn kẹo, bi tròn * Tìm hiểu bài - Gọi 1 học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: + Các câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần trong bài? + Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? - Yêu cầu học sinh đọc cả bài thơ. + Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? Những điều ớc ấy là gì? - Yêu cầu học sinh đọc lại 1 khổ thơ 3, 4 giải thích ý nghĩa của các cách nói sai: + ớc không còn mùa đông + ớc hoá trái bom thành trái ngon + Em thích ớc mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao? * H ớng dẫn học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng bài thơ. - Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng toàn bài. - 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Nếu chúng mình có phép lạ đợc lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trớc khi hết bài. + Nói lên ớc muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. - 2 em đọc to, cả lớp đọc thầm. + Điều ớc của các bạn nhỏ. Khổ 1: các bạn nhỏ ớc muốn cây mau lớn để cho quả. Khổ 2: Các bạn ớc trẻ em trở thành ngời lớn ngay để bàn việc. Khổ 3: Các bạn ớc trái đất không còn mùa đông. Khổ 4: Các bạn ớc trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹp với bi tròn. - ớc thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai họa đe dọc con ng- ời. - ớc thế giới hoà bình, không còn bom đạn, chiến tranh. + vừa giao chỉ chớp mắt đã thành cây đầy ủa, ăn đợc ngay vì em rất thích ăn hoa quả, thích cái gì cũng ăn đợc ngay. + Em thích ớc mơ ngủ dậy thành ngời lớn ngay để chinh phục đại dơng, bầu trời vì em rất thích khám phá thế giới. + Em thích ớc mơ hái triệu vì sao đúc thành ông mặt trờ mới để trái đất không còn mùa đông vì hình ảnh này rất đẹp và vì em yêu mùa hè. + Em thích ớc mơ biến trái bom thành trái ngon, trong chứa toàn kẹo, vì ớc mơ này rất ngộ nghĩnh. - Bốn học sinh tiếp nối nhau đọc bài thơ. - 2 em cùng bàn đọc nhẩm kiểm tra học thuộc lòng. - 5 học sinh thi học thuộc lòng. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 4 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 - Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu chí đã nêu 3. Củng cố dặn dò -Hi : Nu mỡnh cú phộp l, em s c iu gỡ? Vỡ sao? -Nhn xột tit hc. -Dn HS v nh hc thuc lũng bi th. Kỹ thuật (Tiết 8) Khâu đột tha (Tiết 1) I. Mục tiêu - Học sinh biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha. - Khâu đợc các mũi khâu đột tha theo đờng vạch dấu. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II. Đồ dùng - Tranh qui trình khâu mũi khâu đột tha. - Mẫu khâu đột tha khâu bằng len hoặc sợi trên bìa vải khác màu (mũi khâu ở mặt phải dài khoảng 2,5cm) - Học sinh: 1 mảnh vải trắng: 20cm x 30cm. - Len khác màu vải. - Kim, chỉ, thớc, phấn, vạch. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy - Giáo viên nêu mục đích bài học - Giáo viên giới thiệu mẫu khâu đột tha. - Yêu cầu học sinh nhận xét + Mặt phải? + Mặt trái? + So sánh các mũi khâu ở mặt phải đờng khâu đột tha với mũi khâu thờng? + Giáo viên gợi ý học sinh rút ra khái niệm về khâu đột th- a? Hoạt động học Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét mẫu - Nhiều em nhận xét: + Mặt phải: các mũi khâu cách đều nhau giống nh đờng khâu, các mũi khâu thờng. + Mặt trái: mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trớc liền kề. + Khi khâu đột tha phải khâu từng mũi không khâu đợc nhiều mũi mới rút chỉ một lần nh khâu thờng. - 3 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kỹ thuật - Giáo viên treo tranh qui trình khâu đột tha. - Hớng dẫn học sinh quan sát các hình 2, 3, 4 và nêu các b- ớc trong qui trình khâu đột tha. Các bớc sau: + Vạch dấu đờng khâu. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H2 SGK/18 nêu và làm. - Hớng dẫn học sinh kết hợp mục 2 và mục 3a, 3b, 3d trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi đột tha. - Giáo viên huớng dẫn học sinh khâu: Bắt đầu khâu; khâu - Học sinh quan sát. - Học sinh nêu. - Giống nh vạch dấu đờng khâu thờng. - Bắt đầu khâu: khâu từ phải sang trái. Lên kim tại điểm 2. Rút chỉ lên cho rút chỉ sát vào mặt sau của vải. - Mũi thứ 1: Lùi lại, xuống kim tại điểm 1, lên kim tại điểm GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 5 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 mũi thứ nhất; khâu mũi thứ 2 khâu các mũi tiếp theo; khâu mũi kết thúc. - Giáo viên luu ý cho học sinh: + Khâu theo chiều từ phải sang trái. + Thực hiện theo qui tắc: lùi 1, tiến 3, mỗi mũi khâu đợc bắt đầu bằng cách lùi lại đờng dấu 1 mũi để xuống kim, sau đo lên kim cách điểm vừa xuống kim một khoảng cách gấp 3 lần chiều dài 1 mũi khâu và rút chỉ. + Không rút chỉ chặt qua hoặc lỏng quá. + Khâu đến cuối đờng khâu thì xuống kim để kết thúc đờng khâu nh cách kết thúc đờng khâu thờng. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK. 4. Rút chỉ lên đợc mũi kim thứ nhất. - Mũi thứ 2: Lùi lại xuống kim tại điểm 3, lên kim tại điểm 6. Rút chỉ lên đợc mũi khâu thứ 2. - Khâu mũi tiếp theo giống mũi thứ nhất và mũi thứ hai. - Kết thúc đờng khâu: thực hiện nh kết thúc đờng khâu th- ờng. - 3 em đọc. 3. Củng cố dặn dò - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và cho học sinh tập khâu trên giấy kẻ ô li. - Tiết sau thực hành trên vải. - Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 05 tháng 10 năm 2010 Thể dục (Tiết 15) Ôn tập : Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. I/ MC TIấU: 1.KT: Tip tc ụn quay sau, i u vũng phi, vũng trỏi. Chi trũ chi : Nộm trỳng ớch . 2.KN: Yờu cu thc hin c bn ỳng ng tỏc theo khu lnh. HS tham gia chi ch ng, bỡnh tnh, chớnh xỏc. 3.T: GD cho HS cú ý thc trong hc tp, t tp luyn ngoi gi lờn lp. on kt hp tỏc vi bn bố trong khi chi. Rốn luyn kh nng nhanh nhn trong hot ng. II/ A IM PHNG TIN: - a im : Tp trờn sõn trng, v sinh sch s, m bo an ton trong tp luyn. - Phng tin: GV: Chun b cũi, 4 6 qu búng v vt lm ớch. III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP: Phn bi v ni dung nh lng Yờu cu ch dn K thut Bin phỏp t chc T.gian S.ln GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6 TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4 1/ Phần mở đầu: - Tập hợp lớp. GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động: +Đứng tại chỗ vỗ tay hát + Trò chơi: ( GV chọn ) “ Làm theo hiệu lệnh ”. 6-10’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ 1 1 - Yêu cầu: Khẩn trương, nghiêm túc, đúng cự li. - Hát to, nhịp nhàng. - Nhiệt tình, hào hứng, chơi đúng luật. - Cán sự tập hợp theo đội hình hàng ngang (H 1 ) - Cán sự lớp ĐK. - GV ĐK HS chơi theo đội hình như (H 1 ) 2/ Phần cơ bản: a/ Đội hình đội ngũ: - Ôn động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. 18-22’ 10-12’ 5-6 - Yêu cầu: HS thực hiện động tác tương đối chính xác, đều - Chỉ dẫn kỹ thuật: Đã được chỉ dẫn ở các giờ học trước. - Tổ chức theo đội hình hàng dọc. (H 2 ) +L 1-2: GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, sửa sai động tác cho HS. +L 3-4: Tổ trưởng ĐK, GV quan sát chung giúp đỡ HS thực hiện còn yếu + L 5: Cho các tổ trình diễn, GV quan sát, tuyên dương tổ tập tốt, nhắc nhở để củng cố GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 7 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 b/ Trũ chi vn ng: - Chi trũ chi: Nộm trỳng ớch . 8-10 4-5 - Yờu cu: HS chi ỳng lut, ho hng trong khi chi. - Cỏch chi: ó c ch dn cỏc gi hc trc. - T chc theo i hỡnh hng dc. (H 3 ) - GV t chc cho tng t thi u vi nhau. Chn ra 2 t thi chung kt, t no nộm trỳng ớch nhiu, GV tuyờn dng. 3/ Phn kt thỳc: - ng ti ch v tay hỏt theo nhp. - H thng bi hc. - Nhn xột gi hc. * Giao: BTVN + ễn i u + ễn quay sau. 4-6 1-2 1-2 1-2 10 10 2-3 4-5 - Hỏt to, kt hp v tay nhp nhng. - GV hi, HS tr li. - HS trt t, chỳ ý. - C li i 15 20 m. - Quay ỳng hng. - T chc theo i hỡnh nh (H 1 ). - Tuyờn dng HS hc tt, nhc nh HS cũn chm, cha tớch cc trong gi hc - T tp luyn nh. Toán (Tiết 37) Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 8 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 I. Mục tiêu: giúp HS: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng làm bài. -Điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm: a + b = a +.; a + 0 = 0 + = a+b+c=b+c+ ;(a+b)+c=a+(+) -Gv nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới 1. Hớng dẫn học sinh tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ví dụ trong SGK. - Giáo viên hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Giáo viên vừa nói vừa h- ớng dẫn tóm tắt bằng sơ đồ. Yêu cầu học sinh nêu cách giải và giải. ? (1) Số lớn 70 Số bé ? 10 Giáo viên rút ra công thức ? (2)Số lớn 70 Số bé ? 10 Giáo viên rút ra công thức, yêu cầu học sinh nhắc lại. 3. Thực hành Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Bài toán hỏi gì? - Cho biết gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết điều đó? - Giáo viên giúp học sinh - 2 em lên bảng. - 2 em đọc. - Tổng của 2 số là 70, hiệu của 2 số là 10. Tìm 2 số. - Học sinh lắng nghe (1) Giải Hai lần số bé: 70 - 10 = 60 Số bé là: 60 : 2 = 30 Số lớn là: 30 + 10 = 40 Đáp số: số lớn: 40 Số bé: 30 Số bé = (Tổng - hiệu) : 2 (2) Hai lần số lớn: 70 + 10 = 80 Số lớn là: 80 : 2 = 40 Số bé là: 40 - 10 = 30 Đáp số: Số lớn: 40 Số bé: 30 Số lớn = (Tổng + hiệu) : 2 - 2 em đọc đề bài - Hỏi tuổi của mỗi ngời. - Tuổi bố cộng với tuổi con là 58. Tuổi bố hơn tuổi con là 38 tuổi. - Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng. Vì cho biết tuổi bố cộng tuổi con chính là cho biết tổng số tuổi hai ngời. 38 chính là hiệu số tuổi của 2 bố con. Tìm tuổi của mỗi GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 9 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 vẽ sơ đồ và yêu cầu học sinh làm bài. ?tuổi Tuổi bố Tuổi em 38 tuổi 58 tuổi ? tuổi - Yêu cầu học sinh lên giải cách 2. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh và ghi điểm. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Giáo viên vẽ sơ đồ yêu cầu học sinh giải bải. ?em Trai Gái 4 em 28 em ?em - Yêu cầu học sinh giải cách 2 Bài 3: - Tiến hành nh bài 1, 2 ? cây 4B 4A 50 cây 600 cây ?cây - Yêu cầu học sinh tự giải cách 2 ngời chính là số lớn và số bé Giải Hai lần tuổi của con là: 58 - 38 = 20 (tuổi) Tuổi của con là: 20 : 2 = 10 (tuổi) Tuổi của bố là: 10 + 38 = 48 (tuổi) Đáp số: bố: 48 tuổi Con: 10 tuổi - 1 học sinh tự giải, học sinh khác làm vào vở. - 2 em đọc đề. - Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó: Giải Hai lần số học sinh gái là: 28 - 4 = 24 (học sinh) Số học sinh gái là: 24 : 2 = 12 (học sinh) Số học sinh trai là: 12 + 4 = 16 (học sinh) Đáp số: Trai: 16 em Gái: 12 em - Học sinh tự giải, học sinh khác làm vào vở - Học sinh làm. Hai lần số cây của lớp 4a là: 600 - 50 = 550 (cây) Số cây của lớp 4A là: 550 : 2 = 275 (cây) Số cây của lớp 4B là 275 + 50 = 325 (cây) Đáp số: 325 cây 275 cây - Học sinh giải vào vở 3. Củng cố dặn dò - Em hãy nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Nhận xét tiết học -Dặn HS về chuẩn bị bài sau : Luyện tập Lịch sử (Tiết 8) Ôn tập I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: + Từ bài 1 - 5 học 2 giai đoạn lịch sử: buổi đầu dựng nớc và giữ nớc, hơn 100 năm đấu tranh giành lại độc lập. + Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và bảng thời gian. + Kể lại bằng lời hoặc hình vẽ một trong 3 nội dung: đời sống ngời Lạc Việt dới thời Văn Lang; khởi nghĩa Hai Bà Trng, chiến thắng Bạch Đằng. II. Đồ dùng dạy học - Bảng và trục thời gian. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 10 [...]... đoạn 2 và trả lời: + Khi làm công tác Đội, chị + Phải vận động Lái, một phụ trách đợc giao nhiệm vụ gì? cậu bé lang thang đi học Lang thang có nghĩa là + Không có nhà ở, ngời nuôi gì? dỡng, sống tạm bợ trên đờng phố + Vì chị đã đi theo Lái trên + Vì sao chị biết ớc mơ của khắp các đờng phố một cậu bé lang thang? + Chị quyết định thởng cho + Chị đã làm gì để động Lái đôi giày ba ta màu xanh viên cậu bé... xởng I làm: (1 200 - 120) : 2 = 540 (1 200 + 120) : 2 = 660 (sp) (sp) Sản phẩm phân xởng II Sản phẩm phân xởng I 540 + 120 = 660 (sp) làm: Đáp số: 540 sản phẩm 660 - 120 = 540 (sp) 660 sản phẩm Đáp số: 540 sản phẩm 600 sản phẩm Bài 4: Giáo viên Tóm tắt : Thửa 1 Thửa 2 ? kg ? kg 8 tạ 5tấn 2 tạ Giải Giải 5 tấn 2 tạ = 5 200 kg 5 tấn 2 tạ = 5.200 kg 8 tạ = 80 0 kg 8 tạ = 80 0 kg Số kg thóc thửa I thu đợc:... là Lốt và Ang giơ lét + Bộ phận 1 gồm 1 tiếng: Lốt + Bộ phận 2 gồm 3 tiếng: Ăng giơ lét - Niu Di lan có 2 bộ phận Niu và Di lân + Bộ phận 1 gồm 1 tiếng: Lốt GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 16 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 + Bộ phận 2 gồm 2 tiếng: Di lân - Công gô có 1 bộ phận gồm 2 tiếng là Công gô + Chữ cái đầu ở mỗi bộ + Đợc viết hoa phận đợc viết nh thế nào? + Cách viết các tiếng trong + Có dấu... HS lên bảng làm bài mới: - HS ở lớp nhận xét -2HS lên bảng làm bài tập: *Tính nhanh: 45 7 8+ 789 5+ 542 2+2 1 05 *Tìm X; biết:25 + X+ 43 = 165 - Gv nhận xét và cho điểm HS a) Giới thiệu bài - Chúng ta đã đợc học góc gì? - Giờ học này chúng ta sẽ học góc nhọn, góc tù, góc bẹt b) Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Học sinh quan sát hình * Góc nhọn - Giáo viên vẽ lên bảng góc nhọn AOB nh A phần bài học SGK... ngang ( H1 ) - T chc theo i hỡnh dn hng - GV t chc HS chi theo i hỡnh (H1) - Khi GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 23 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 ng: + Xoay cỏc khp + Trũ chi: GV chn Tỡm ngi ch huy 2/ Phn 18- 22 c bn: 4- 5 a/Bi TD phỏt trin chung - ng tỏc: Vn th 4- 5 3 -4 - Ch dn k thut: Phõn tớch v lm mu theo hỡnh - Ch dn k thut: Phõn tớch v lm mu theo hỡnh v - T chc theo i hỡnh hng ngang (H2) + GV... trong buổi đầu cậu đến lớp lớp + Vì chị muốn mang lại niềm hạnh phúc cho Lái + Tại sao chị phụ trách Đội + Vì chị muốn động viên, lại chọn cách làm đó? an ủi Lái, chị muốn Lái đi học + Vì chị nghĩ Lái cũng nh chị sẽ rất sung sớng khi ớc mơ của mình thành sự thật + Vì Lái cũng có ớc mơ giống hệt chị ngày nhỏ: cũng ao ớc có một đôi giày ba ta màu xanh + Tay Lái run run, môi cậu + Những chi tiết nào nói lên... ngời an Mạch ( 180 5 - 187 5) - Nhà du hành vũ trụ ngời Nga, ngời đầu tiên bay vào vũ trụ (19 34 - 19 68) TRANG 17 TRƯờNG TH Võ THị SáU Tên địa lý Xanh Pe-téc-bua Tô-ki-ô A-ma-dôn Ni- a-ga-ra Bài 3 : - Yêu cầu học sinh đọc đề bài, quan sát tranh để đoán thử cách chơi của trò chơi du lịch - Dán 4 phiếu lên bảng Yêu cầu các nhóm thi tiếp sức - Gọi học sinh đọc phiếu của nhóm mình GIáO áN LớP 4 - Kinh đô cũ... đi nhẹ và nhanh hơn trớc con mắt thèm muốn của các bạn GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 26 TRƯờNG TH Võ THị SáU gì? + Đoạn 1 cho em biết điều GIáO áN LớP 4 chị ý1: Vẻ đẹp của đôi giày màu xanh - Yêu cầu học sinh thi đọc diễn cảm - Viết đoạn đọc diễn cảm - 1 em đọc thành tiếng Cả lên bảng phụ lớp đọc thầm + Yêu cầu 2 học sinh ngồi + 2 em luyện đọc cùng bàn luyện đọc + Gọi học sinh tham gia đọc + 5 học sinh... đang ngọ nguậy dới đất Lúc ra khỏi lớp, Lái cột 2 chiếc giày vào nhau, đeo vào cổi, nhảy Đoạn 2 nói điều gì? tng tng ý 2: Niềm vui và sự xúc + Treo bảng phụ đoạn văn động của Lái khi đ ợc tặng cần luyện đọc giày + Yêu cầu học sinh luyện + 2 học sinh đọc thành đọc theo cặp tiếng + Thi đọc diễn cảm + Gọi học sinh đọc toàn bài + 2 em ngồi cùng bàn luyện + Nội dung của bài văn này đọc diễn cảm là gì? +. .. Hc : ng tỏc: Tay 3 -4 - HS chi ch ng, nhit tỡnh, ho hng GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU - Theo i hỡnh vũng TRANG 24 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 trũn 5-6 2 1-2 (H3) - T chc theo i hỡnh hng dc + GV nhc li cỏch chi v t chc cho HS chi cú thi ua - Tp liờn kt 2 ng tỏc b/ Trũ chi vn ng: Nhanh lờn bn i 3/ Phn kt thỳc: - Cho HS th lng - H thng bi hc - Nhn xột gi hc 4- 6 1-2 4- 5 1-2 1-2 10 4- 5 - Cỳi ngi th lng, . + 78 = 67 + (21 + 79) = (40 8 + 92) + 85 = 100 + 78 = 67 + 100 = 500 + 85 = 1 78 = 167 = 585 b) 789 + 285 + 15 44 8+ 5 94 +5 2 677 + 969 + 123 = 789 + ( 285 + 15) = (44 8 + 52) + 5 94 = (677 + 123) + 969 =. 4 em làm ở bảng lớp học sinh khác làm vào vở. - Tính bằng cách thuận tiện nhất - Mỗi dãy chọn 3 em chơi tiếp sức. Học sinh khác theo dõi. a) 96 + 78 + 4 67 + 21 + 79 40 8 + 85 +9 2 = (96 + 4) +. nhất : 1 245 + 789 7 +8 7 5 5+2 103. 321 5+2 13 5+ 786 5+6 785 . - Giáo viên nhận xét ghi - HS đặt tính rồi tính GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 1 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 điểm. 2.

Ngày đăng: 25/05/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan