Ma trận+ đề ktra 4 theo HD mới của BGD

5 196 0
Ma trận+ đề ktra 4 theo HD mới của BGD

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng thấp Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Oxi - Ozon Xác định được : - Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng; tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. - Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon, ozon trong tự nhiên và ứng dụng của ozon; ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi. Hiểu được: Oxi và ozon đều có tính oxi hoá rất mạnh (oxi hoá được hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi, ozon. - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế. Làm được các bài toán + Tính % hỗn hợp khí. + Phân biệt chất khí, dung dịch trong lọ không dán nhãn. Số câu Số điểm % 2 câu 0,5 điểm = 5 % 2 câu 0,5 điểm = 5 % 2 câu 0,5 điểm = 5 % 2 câu 0,5 điểm =5% 8 câu 2 điểm 20% 2. Lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh Xác định : - Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh. - Tinh chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, phương pháp điều chế của S, H 2 S, SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 - Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat. Hiểu được tính chất hoá học của S, H 2 S ,SO 2 , SO 3 . - H 2 SO 4 có tính axit mạnh ( tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu ) - H 2 SO 4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước. - Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học và điều chế của lưu huỳnh, H 2 S, SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 đặc và loãng. - Phân biệt H 2 S, SO 2 với khí khác đã biết. - Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với các axit và muối khác (CH 3 COOH, H 2 S ) - Vận dụng giải bài tập: + Phân biệt chất rắn, dung dịch, + Tính % khối lượng chất trong hỗn hợp, + Tính khối lượng hoặc nồng độ chất trong phản ứng. - Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H 2 SO 4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng, xác ddi8nhj sản phẩm tạo thành. Số câu Số điểm % 6 câu 1,5 điểm = 15 % 4 câu 1 điểm = 10 % 1 câu 1 điểm 10 % 2 câu 0,5 điểm = 5 % 1 câu 1 điểm 10 % 14 câu 5 điểm 50 % 3. Câu hỏi tổng hợp Số câu Số điểm % 1 câu 3 điểm = 30 % 1 câu 3 điểm 30 % Tổng số câu 8 câu 6 câu 1 câu 4 câu 1 câu 2 câu 1 câu 23 câu Tổng số điểm 2 điểm 20% 1,5 điểm 15% 1 điểm 10% 1 điểm 10% 3 điểm 30% 0,5 điểm 5% 1 điểm 10% 10 điểm 100% I, Trắc nghiệm khách quan : 5 điểm. Câu 1. Oxi không phản ứng trực tiếp với A. Cu. B. P. C. Cl 2 . D. S. Câu 2. Oxi và ozon là dạng thù hình của nhau vì: A. chúng được tạo ra từ cùng một nguyên tố hóa học oxi. B - đều là đơn chất nhưng số lượng nguyên tử trong phân tử khác nhau. C - đều có tính oxi hoá. D - có cùng số proton và nơtron Câu 3. Những câu sau câu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon? A. Ozon kém bền hơn oxi B. Ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt C. Ozon oxi hóa Ag thành Ag 2 O D. Ozon oxi hóa ion I - thành I 2 . Câu 4 . Những câu sau ,câu nào sai khi nói về ứng dụng của ozon? A. Không khí chứa lượng nhỏ ozon (dưới 10 -6 % theo thể tích) có tác dụng làm cho không khí trong lành. B. Với lượng lớn có lợi cho sức khỏe con người. C. Dùng ozon để tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn và nhiều chất khác. D. Dùng ozon để khử trùng nước ăn, khử mùi, chữa sâu răng, bảo quản hoa quả. Câu 5 . Phân biệt O 2 và O 3 bằng A. tàn đóm đỏ. B. giấy tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột. C. kim loại Fe D. giấy tẩm Iot và hồ tinh bột. Câu 6. Trộn 2 lít NO với 3 lít O 2 . Hỗn hợp sau phản ứng có thể (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn) là: A. 3 lít B. 4 lít C. 5 lít D. 7 lít Câu 7. Hỗn hợp khí X gồm oxi và ozon. Sau khi ozon phân huỷ hết ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng 6% so với thể tích khí X ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Vậy khí ozon chiếm A. 6% thể tích hỗn hợp X. B. 5% thể tích hỗn hợp X. C. 4% thể tích hỗn hợp X. D. 3% thể tích hỗn hợp X. Câu 8. Người ta nhiệt phân hoàn toàn 24.5g kali clorat. Thể tích oxi thu được ở đktc (K=39, Cl = 35.5) là : A. 4,55 lít B. 6,72 lít C. 45,5 lít D. 5,6 lít Câu 9. Hidro sunfua là chất A. có tính khử mạnh B. có tính oxi hóa mạnh C. có tính axit mạnh D. tan nhiều trong nước Câu 10. H 2 SO 4 đặc phản ứng với chất nào sau đây tạo ra đồng thời 2 chất khí ? A. KI B. C (cacbon). B. Cu ( Đồng) D. P( Photpho) Câu 11. Để điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm, người ta dùng phản ứng A. Na 2 SO 3 +H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 +H 2 O+SO 2 ↑ B. 4FeS 2 +11O 2 o t → 2Fe 2 O 3 +8SO 2 ↑ C. S + O 2 o t → SO 2 ↑ D. Cu +2 H 2 SO 4 đặc → CuSO 4 + SO 2 + 2 H 2 O . Câu 12 .Trong các nhận định tính chất sau : I, Chất rắn, màu vàng II, Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. III, Tính chất vật lí biến đổi theo nhiệt độ IV, Dễ dát mỏng, dễ kéo sợi. Lưu huỳnh có tính chất vật lí là : A. I và II B. I và III C. I và IV D. II và III Câu 13 .Khi sục SO 2 vào dung dịch H 2 S thì A - Dung dịch bị vẩn đục màu vàng. B - Không có hiện tượng gì. C - Dung dịch chuyển thành màu nâu đen. D - Tạo thành chất răn màu đỏ. Câu 14. Để pha loãng dung dịch H 2 SO 4 từ H 2 SO 4 đặc, ta phải : A. Cho từ từ axit vào nước B. Cho từ từ nước vào axit C. Có thể pha theo bất kì cách nào D. Đổ nước và axit đồng thời vào lọ cần pha. Câu 15. Thuốc thử để phân biệt CO 2 và SO 2 là A. Dung dịch nước brom. B. Dung dịch thuốc tím. C. Dung dịch nước vôi trong. D. Cả A và B đều được. Câu 16. Cho sơ đồ phản ứng : Mg + H 2 SO 4 (đặc) o t → MgSO 4 + H 2 S ↑+ H 2 O Hệ số phân tử H 2 SO 4 tham gia làm chất oxi hóa là A. 1. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 17 . Cho một mẩu đồng kim loại vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng, hiện tượng quan sát được là A. dung dịch có màu xanh, có khí không màu thoát ra. B. không có hiện tượng gì. C. dung dịch trong suốt, có khí không màu thoát ra. D. dung dịch có màu xanh, không có khí thoát ra. Câu 18 . Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch H 2 SO 4 đ, Ba(OH) 2 , HCl là: A - Cu B - SO 2 C - Quỳ tím D - Dung dịch BaCl 2 Câu 19. Hoà tan hoàn toàn 8,9g hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn bằng H 2 SO 4 loãng sau phản ứng thu được 0,4g hiđro. Khối lượng muối khan thu được là: A.27,9g B. 28,1g C.29,7g D.14g Câu 20 . Trộn 100 ml dung dịch H 2 SO 4 20 % (d=1,14 g/ml) với 400 gam dung dịch BaCl 2 5,2%. Khối lượng chất kết tủa và các chất trong dung dịch thu được là A. 46,6 g và BaCl 2 dư B. 23,3 g và H 2 SO 4 dư C. 46,6 g và H 2 SO 4 dư D. 23,3 g và BaCl 2 dư II. Tự luận (5 điểm) Câu 1. (1điểm) Viết các phương trình hoá học để điểu chế H 2 SO 4 từ quặng pirit sắt. Câu 2. (3,0 điểm) Nhiệt phân hoàn toàn a gam KMnO 4 thu được V lít O 2 . Lấy lượng O 2 thu được cho phản ứng hoàn toàn với một lượng S lấy dư, sinh ra 2,8 lít khí SO 2 (đktc). 1. Viết các phương trình hoá học xảy ra. 2. Tính a. 3. Sục lượng khí SO 2 nói trên vào 200 ml dung dịch NaOH 0,5 M, Tính khối lượng muối tạo thành. Câu 3. (1 điểm) Cho 2,4 g kim loại Mg tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng, lượng H 2 SO 4 dùng để oxi hóa Mg là 2,45g, tạo sản phẩm có chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm đó. ( Cho K = 39, Mn = 55, O = 16, Na = 23, Mg = 24 , S = 32 , H = 1 ) . H 2 SO 4 - Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat. Hiểu được tính chất hoá học của S, H 2 S ,SO 2 , SO 3 . - H 2 SO 4 có tính axit mạnh ( tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của. phản ứng A. Na 2 SO 3 +H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 +H 2 O+SO 2 ↑ B. 4FeS 2 +11O 2 o t → 2Fe 2 O 3 +8SO 2 ↑ C. S + O 2 o t → SO 2 ↑ D. Cu +2 H 2 SO 4 đặc → CuSO 4 + SO 2 + 2 H 2 O . Câu. trong. D. Cả A và B đều được. Câu 16. Cho sơ đồ phản ứng : Mg + H 2 SO 4 (đặc) o t → MgSO 4 + H 2 S ↑+ H 2 O Hệ số phân tử H 2 SO 4 tham gia làm chất oxi hóa là A. 1. B. 4. C. 5. D. 6. Câu

Ngày đăng: 25/05/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan