Giáo án Mĩ thuật 9 cả năm_CKTKN_Bộ 11

37 884 0
Giáo án Mĩ thuật 9 cả năm_CKTKN_Bộ 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 20 Tiết 1. Thường thức Mỹ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 - 1945) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu và nắm được một số kiến thức sơ lược về Mỹ thuật thời Nguyễn. 2. Kỹ năng: Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS 3. Thái độ: HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng, yêu quý di tích lịch sử – văn hoá của quê hương. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tranh, ảnh giới thiệu về Mỹ thuật thời Nguyễn- Một số tranh ảnh chụp về cố đô Huế Lược sử Mỹ thuật và Mỹ thuật học.(Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thị Lai) 2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến Mỹ thuật thời Nguyễn III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, thuyết trình. IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, dụng cụ. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới. TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 8’ 22’ *Hoạt động1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử GV: Em hãy nêu vài nét về bối cảnh xã hội nhà Nguyễn. HS: Nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến trong lịch sử Việt Nam. GV: Nhận xét, củng cố và chốt lại. * Hoạt động 2: Tìn hiểu sơ lược về Mĩ thuật thời Nguyễn. GV: Sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải thông qua ĐDDH GV:Kinh thành Huế được nằm bên bờ sông nào? HS: nằm bên bờ sông Hương GV: Treo tranh ảnh để chuẩn bị giới thiệu HS: chú ý quan sát, lắng nghe. GV:Yếu tố nào được coi trọng của kiến trúc Kinh thành Huế? HS: Yếu tố thiên nhiên và cảnh quan luôn được coi trọng đã tạo nên nét đặc trưng riêng của kiến trúc Kinh thành Huế. I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử - Nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến trong lịch sử Việt Nam. - Mỹ thuật thời Nguyễn phát triển đa dạng và phong phú còn để lại cho kho tàng văn hoá dân tộc một số lượng công trình và tác phẩm đáng kể. II/ Sơ lược về Mỹ thuật thời Nguyễn 1/ Kiến trúc Kinh thành Huế - Kinh thành Huế nằm bên bờ sông Hương, là một quần thể kiến trúc rộng lớn và đẹp nhất nước ta thời đó. - Thành có 10 cửa chính để ra vào, bên trên cửa thành xây các vọng gác có mái uốn cong hình chim phượng. Nằm giữa Kinh thành Huế là Hoàng thành, cửa chính vào Hoàng thành là Ngọ môn, tiếp đến là hồ Thái Dịch đẫn đến điện Thái Hoà, quanh điện Thái Hoà là hệ thống cung điện dành cho Vua và Hoàng tộc. - Yếu tố thiên nhiên và cảnh quan Mĩ thuật 9 10’ GV: Điêu khắc thường được gắn với loại hình nghệ thuật nào? được làm bằng những chất liệu gì? HS: điêu khắc thường được gắn liền với nghệ thuật kiến trúc và được làm bằng rất nhiều chất liệu. GV: Điêu khắc phật giáo phát huy truyền thống của khuynh hướng nào? HS: Điêu khắc phật giáo phát huy truyền thống của khuynh hướng dân gian làng xã. GV: Chúng ta có những dòng tranh dân gian nào? HS: Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, Làng Sình GV: Cho đến nay chúng ta có mấy dòng tranh dân gian chính HS: Đông Hồ và Hàng Trống. GV: Nhắc lại những nét đắc sắc của dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống HS: chú ý lắng nghe. GV: Tranh dân gian đáp ứng được những nhu cầu gì của nhân dân? HS: Tranh dân gian đáp ứng được nhu cầu về tinh thần, tâm linh, thẩm mỹ của nhân dân lao động. GV: nhận xét, đánh giá và chốt lại. HS: chú ý lắng nghe và ghi chép. *Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của Mỹ thuật thời Nguyễn. GV: Đặt một số câu hỏi để HS nhận xét chung về đặc điểm Mỹ thuật thời Nguyễn HS: trả lời theo hiểu biết. GV: nhận xét và kết luận. luôn được coi trọng đã tạo nên nét đặc trưng riêng của kiến trúc Kinh thành Huế. 2/ Điêu khắc. - Điêu khắc thường được gắn liền với nghệ thuật kiến trúc và được làm bằng rất nhiều chất liệu (đá, đồng, gỗ, xi măng, thạch cao, ) VD: Những con nghê đúc bằng đồng, trạm khắc trên cột đá ở lăng Khải Định, Tượng người, tượng thú - Điêu khắc phật giáo phát huy truyền thống của khuynh hướng dân gian làng xã (tượng Thánh mẫu, tượng Tuyết sơn, tượng Tam thế ) 3/ Hội hoạ, đồ hoạ - Thời Nguyễn có rất nhiều dòng tranh dân gian được phát triển (Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, Làng Sình). Đến nay chúng ta chỉ còn hai dòng tranh dân gian chính (Đông Hồ, Hàng Trống) - Tranh dân gian đáp ứng được nhu cầu về tinh thần, tâm linh, thẩm mỹ của nhân dân lao động. Ngoài ra nó còn ẩn chứa những nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, nhân cách của con người. III/ Đặc điểm của mỹ thuật thời Nguyễn - Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên, luôn kết hợp với nghệ thuật trang trí và có kết cấu tổng thể, chặt chẽ (tiêu biểu là kiến trúc Kinh đô Huế) - Điêu khắc và đồ hoạ, hội hoạ phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc và bước đầu tiếp thu nghệ thuật Châu Âu (Pháp) 4. Củng cố:(3’) Nêu một số câu hỏi để HS tổng kết kiến thức toàn bài. 5. Dặn dò: (1’) - Tìm và sưu tập tranh ảnh liên quan đến Mĩ thuật thời Nguyễn. Học bài và chuẩn bị bài sau. Mĩ thuật 9 V. RÚT KINH NGHIỆM: TT XEM BGH DUYỆT Mĩ thuật 9 Tuần 21 Tiết 2. Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT (Lọ hoa và quả - Vẽ hình) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết quan sát, nhận xét tương qua ở mẫu vẽ. 2. Kỹ năng: HS biết cách bố cục và dựng hình, vẽ được hình có tỷ lệ cân đối và giống mẫu. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: - Mẫu vẽ ( lọ, quả, hoa) lựa chọn lọ và hoa có tỷ lệ, màu sắc đơn giản và đẹp. - Bài vẽ của HS khoá trước. Trực quan từng bước vẽ. 2. Học sinh: Giấy vẽ, chì, tẩy . III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, dụng cụ. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu vài nét về Kinh thành Huế. (3’) 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 7’ 8’ *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. GV: Cho HS quan sát một số tranh tĩnh vật (của hoạ sỹ, của HS) - Tranh tĩnh vật là gì? - Tranh tĩnh vật được vẽ bằng chất liệu gì? HS: Vẽ bằng chì, bằng than GV: Bày mẫu cho HS quan sát và đặt các câu hỏi gợi ý. - Mẫu vẽ gồm những gì, mẫu được sắp xếp như thế nào, khung hình chung, riêng từng vật mẫu? HS: quan sát mẫu trả lời *Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ hình. GV: Nêu các bước vẽ theo mẫu. HS: 4 bước + Sắp xếp bố cục + Phác khung hình chung + Phác khung hình riêng từng vật mẫu + Chỉnh hình GV: nhận xét câu trả lời. đồng thời treo tranh các bước vẽ hoặc minh họa các bước vẽ lên bảng cho Hs thấy rõ hơn I/ Quan sát, nhận xét - Tranh tĩnh vật là tranh vẽ các vật ở trạng thái tĩnh, được người vẽ chọn lọc, sắp xếp để tạo nên vẻ đẹp theo cảm nhận riêng. - Tranh tĩnh vật được vẽ bằng các chất liệu như: chì, than, màu nước, bột, sáp, sơn dầu, sơn mài và thường vẽ về các đồ vật như hoa, quả, ấm, chén, bát II/ Cách vẽ 1/ Dựng khung hình chung và riêng của từng vật mẫu. 2/ Tìm tỷ lệ, phác hình bằng nét thẳng. 3/ Vẽ chi tiết 4/ Lên đậm nhạt trong nét vẽ. Mĩ thuật 9 25’ HS: chú ý quan sát , lắng nghe. GV: Chú ý: Nét vẽ cần có đậm nhạt để hình vẽ sinh động. *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành. GV: Tìm ra những thiếu sót về hình vẽ (nét vẽ, tỷ lệ) để chỉ ra cho HS sửa. HS: làm bài. III/ Thực hành Vẽ tĩnh vật: Lọ, hoa và quả ( Tiết 1- Vẽ hình). 4. Dặn dò (1’) Chuẩn bị đồ dùng cho bài vẽ tiếp sau. V. RÚT KINH NGHIỆM: TT XEM BGH DUYỆT Mĩ thuật 9 Tuần 22 Tiết 3. Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT ( Lọ hoa và quả- vẽ màu) I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết sử dụng màu vẽ (màu bột, nước, sáp) 2. Kỹ năng: HS vẽ được bài tĩnh vật màu theo mẫu. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Mẫu vẽ ( lọ, quả, hoa) Bài vẽ của HS khoá trước - Bài vẽ màu của hoạ sỹ, của HS. - Trực qua từng bước vẽ 2. Học sinh: Giấy vẽ, màu, chì, tẩy . III/ PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, luyện tập. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài vẽ tiết trước.(3’) 3. Bài mới TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 7’ 8’ * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV: Treo tranh mẫu và đặt một số câu hỏi để HS tiếp cận và tìm hiểu tranh. - Bức tranh vẽ những gì? - Các hình vẽ trong tranh được sắp xếp như thế nào? - Có những màu sắc nào được vẽ trong tranh? - Các màu vẽ trong tranh có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau không? - Em có cảm nhận gì về màu sắc của bức tranh? HS: Quan sát trả lời GV: Cho Hs sắp lại mẫu giống tiết trước, định hướng cho hs chọn chiều ánh sáng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ màu GV: yêu cầu Hs quan sát mẫu cho biết trên từng mẫu có mấy mức độ ánh sáng chính? HS: có 3 mức độ Đậm- Trung gian- Sáng I/ Quan sát, nhận xét - Để vẽ được một bài tĩnh vật đẹp khi vẽ cần quan sát kỹ mẫu để thấy độ đậm nhạt của các mảng màu lớn và sự ảnh hưởng qua lại của các màu với nhau. - Vẽ màu cần có đậm nhạt, không sao, chép, lệ thuộc hoàn toàn vào màu của mẫu. Có thể vẽ màu theo cảm xúc của mình trên cơ sở màu của mẫu thật. II/ Cách vẽ màu: 1/ Vẽ phác hình bằng chì hoặc bằng màu 2/ Vẽ các mảng màu lớn, nhỏ. 3/ Vẽ tương quan đậm nhạt của các vật mẫu. 4/ Hoàn chỉnh bài. Mĩ thuật 9 21’ GV: Hướng dẫn Hs phân chia các mảng màu trên mẫu. vẽ mảng đậm trước, nhạt sau. + Gợi ý cho Hs tìm các mức độ ánh sáng khác. + Có thể minh họa lên bảng cho hs thấy rõ hơn. GV: Lưu ý HS màu sắc phải ảnh hưởng qua lại với nhau. *Hoạt động 3: HD HS thực hành GV: Yêu cầu HS xem lại bài vẽ hình ở tiết học trước, có thể chỉnh sửa lại đôi chút rồi phác các mảng màu. GV: Yêu cầu HS quan sát kỹ mẫu trước khi vẽ và nhắc HS vẽ màu phải có đậm nhạt. HS: Làm bài thực hành. III/ Thực hành Vẽ theo mẫu: Lọ, hoa , quả (vẽ màu). 4. Củng cố: 4’ - GV: Chọn một số bài vẽ của HS để cho các em đánh giá. + Hình vẽ đã sát mẫu chưa. + Tương quan đậm, nhạt trong bài - HS: Nhận xét, đánh giá theo cảm nhận riêng. - GV: Nhận xét, bổ xung cho những chỗ còn khiếm khuyết trong bài. 5. Dặn dò: (1’) Sưu tầm ảnh về các loại túi xách. V. RÚT KINH NGHIỆM: TT XEM BGH DUYỆT Mĩ thuật 9 Tuần 23 Tiết 4. Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật 2. Kỹ năng: HS biết cách tạo dáng và trang trí được túi xách II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một số túi xách khác nhau về kiểu dáng, chất liệu và cách trang trí. - Hình ảnh các loại túi xách. - Hình gợi ý các bước vẽ túi xách. 2. Học sinh: - Sưu tầm các loại ảnh chụp túi xách. - Giấy vẽ, màu, chì, hoặc giấy thủ công, bìa, hồ dán. III/ PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài vẽ tiết trước (3’) 3. Bài mới TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 7’ 7’ *Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét GV: Cho HS quan sát một số hình ảnh về túi xách và đặt câu hỏi: - Hình dạng của túi? - Chất liệu để làm túi? - Cách thức trang trí túi xách? - Tác dụng của túi xách? HS: trả lời theo sự hiểu biết GV: nhắc nhở bổ xung và nêu sự cần thiết của túi xách trong đời sống hàng ngày. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tạo dáng và trang trí túi xách. GV: Giới thiệu một số túi xách kết hợp với hình hướng dẫn để HS biết cách tìm và tạo dáng. VD: Túi da thường dùng 1 hoặc 2 màu, túi vải thường dùng nhiều màu trong đó có các hoạ tiết (thổ cẩm) GV: Em hãy nêu các bước tạo dáng túi xách? I/ Quan sát, nhận xét - Hình dáng: Phong phú, đa dạng (tập trung vào túi xách có dạng hình vuông, hình chữ nhật, túi có các đường cong) - Chất liệu: da, vải, mây tre… - Cách thức trang trí phong phú (bằng hình mảng, bằng hoạ tiết ) với nhiều cách phối hợp màu sắc khác nhau (rực rỡ, mạnh mẽ, nhẹ nhàng ) - Túi xách là vật dụng cần thiết và làm đẹp cho cuộc sống con người nên được tạo dáng đẹp và tiện dụng. II/ Cách tạo dáng và trang trí túi xách 1/ Tạo dáng - Tìm hình dáng của túi xách. - Vẽ trục đối xứng và tìm tỷ lệ các bộ phận của túi. - Xác định vị trí nắp túi, quai túi. - Hoàn thiện hình dáng túi. Mĩ thuật 9 21’ HS: + Phác khung hình chung + Kẻ trục phác khung hình riêng từng bộ phận + Vẽ hình GV: Nhận xét. đồng thời đặt câu hỏi: Các cách sắp xếp họa tiết trong trang trí túi xách? HS: Trả lời và tìm họa tiết cho riêng mình. *Hoạt động 3: HD HS thực hành GV: Có thể yêu cầu HS làm việc theo cá nhân hoặc nhóm. (Sử dụng bìa cứng để cắt dán; Vẽ vào vở hoặc vẽ vào giấy) GV: Gợi ý cho HS về cách tạo dáng, sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu. 2/ Trang trí. - Tìm các hình mảng trang trí - Tìm và vẽ hoạ tiết vào các mảng (hoa, lá, chim, thú…) - Vẽ màu theo ý thích sao cho phù hợp với kiểu dáng và chất liệu túi. III/ Thực hành: Tạo dáng và trang trí túi xách 4. Củng cố: (4’) - Yêu cầu HS tự trình bày sản phẩm của mình và tự nhận xét, đánh giá, xếp loại. - Nhận xét, bổ sung 5. Dặn dò: (1’) - Sưu tầm ảnh tranh phong cảnh - Chuẩn bị cho bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TT XEM BGH DUYỆT Mĩ thuật 9 Tuần24+25 Tiết 5+6 . Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (2 tiết) I/ MỤC TIÊU - HS hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh. - HS biết cánh tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh đề tài phong cảnh quê hương - HS thêm yêu quê hương và tự hào về nơi mình đang sinh sống II/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một số đề tài vẽ về cảnh sinh hoạt, chân dung để so sánh - Một số hình ảnh về phong cảnh quê hương. - Mộ số tranh phong cảnh (của hoạ sỹ và HS) về các vùng miền khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ tranh. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, luyện tập, trực quan. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Đánh giá nhận xét một số bài vẽ trang trí túi xách.(3’) 3. Bài mới TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 7’ *Hoạt động 1: hướng dẫn Hs tìm chọn nội dung đề tài. GV: Dùng ảnh về phong cảnh quê hương giới thiệu một cách ngắn gọn về đặc điểm của một số vùng miền trên đất nước Việt nam. (Có thể dùng một số đoạn thơ, văn ngắn để diễn tả về quê hương như: Nhớ con sông quê hương (Tế Hanh); Quê hương (Đỗ Trung Quân); Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm). GV: Cho HS xem một số tranh phong cảnh và đặt câu hỏi để HS nhận xét về: bố cục, đường nét, màu sắc, mảng khối… HS: trả lời theo sự hiểu biết và rút ra được phong cnảh của mỗi vùng miền là khác nhau. GV: nhắc nhở cho Hs thấy được sự khác nhau giữa tranh phong cảnh với tranh sinh hoạt, chân dung. HS: Tranh phong cảnh chủ yếu là vẽ về cảnh, Tranh sinh hoạt chủ yếu vẽ về I/ Tìm và chọn nội dung đề tài. - Một dãy phố. - Một góc chợ. - Một con sông - Phong cảnh làng quê. Mĩ thuật 9 [...]... Đại 4/ Hoạt động 4 * Đất nước Nhật Bản (?) Nêu kiến trúc của Nhật Bản Mĩ thuật 9 - Ai Cập, lưỡng hà, Hy Lạp, La Mã, Trung Quốc, Ấn Độ - Phát triển rực rỡ, để lại cho kho tàng mĩ thuật nhân loại nhiều kiệt tác 1 .Mĩ thuật Ấn Độ - Là một quốc gia nhiều tôn giáo( Phật giáo, ấn độ giáo, hồi giáo ) - KT, ĐK, HH đều phát triển gắn với tôn giáo - MT Ấn Độ trải qua 5 giai đoạn phát triển đã sản sinh nhiều công... Hoạt động của GV và HS Hoạt động1 :Sơ lược về mĩ thuật một Mĩ thuật 9 Nội dung I/Sơ lược về mĩ thuật một số nước châu á số nước châu Á (?) Những vùng nào trên thế giới được coi là cái nôi quan trọng của nền văn minh nhân loại (?) Mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã phát triển như thế nào (?) Hãy kể tên một số công trình KT hoặc T/P điêu khắc thuộc các nền mĩ thuật trên Hoạt động 2 (?) Nêu đặc điểm về đất... hành thực hành Tạo dáng và trang trí một chiếc áo HS: Làm bài hoặc váy GV: Hướng dẫn đến từng HS và chú ý đến những HS chưa biết cách tạo dáng 4 Củng cố: (3’) - Giáo viên động viên khen gợi những bài tốt và nhắc lại cách tạo dáng 5 Dặn dò: (1’) - Chuẩn bị bài sau V RÚT KINH NGHIỆM: TT XEM Mĩ thuật 9 BGH DUYỆT Tuần 18 Tiết 17 Tiết 16: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về một số nền mĩ thuật châu Á I/ Mục... RÚT KINH NGHIỆM: TT XEM Mĩ thuật 9 BGH DUYỆT Tuần 15 Tiết 14 Vẽ theo mẫu TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI I/ Mục tiêu 1 Kiến thức: - HS hiểu được sự thây đổi của đanàg người ở các tư thế hoạt động 2 Kỹ năng: - Biết cách vẽ dáng người và vẽ dáng người ở một vài tư thế khác nhau (đi, đứng, ngồi ) II/ Chuẩn bị 1 Giáo viên: - Một số tranh ảnh có các dáng hoạt động của con người - Một số bức ký hoạ dáng người hoặc tranh... nghệ thuật chạm khắc đình làng như thế nào? HS: + Các bức chạm khắc chủ yếu là phản ánh những sinh hoạt của nhân dân + Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc, khoẻ khoắn, phóng khoáng, bộc lộ tâm hồn sáng tạo của người nông dân GV: nhận xét và chốt lại dân gian đặc sắc, độc đáo trong kho tàng Mỹ thuật cổ Việt nam được những người nghệ nhân nông dân sáng tạo nên - Cách chạm khắc dứt khoát, khoẻ khoắn, phóng khoáng... đổi khi vận động Mĩ thuật 9 8’ 24’ nhận ra các tư thế người hoạt động: đứng, đi, chạy GV: Yêu cầu HS quan sát ở hình 1 (SGK /99 ) để các em nhận ra các tư thế của đầu, thân, tay, chân của người khi cúi, đứng, đi HS: Nhận xét theo cảm nhận riêng GV: Gợi ý để HS tìm ra tỷ lệ các bộ phận: đầu, thân, tay, chân Biết so sánh tỷ lệ với nhau Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách vẽ - Quan sát các dáng hoạt động của... là phản ánh những sinh hoạt của nhân dân trong cuộc sống thường nhật - Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc, khoẻ khoắn, phóng khoáng, bộc lộ tâm hồn sáng tạo của người nông dân 4 Củng cố (3’) - Nêu vài nét về nội dung và nghệ thuật của chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam 5 Dặn dò: (1’) - HS tìm hiểu một số tác phẩm chạm khắc đình làng ở quê hương - Học bài và chuẩn bị bài sau V RÚT KINH NGHIỆM: Mĩ thuật 9 TT XEM... nhóm hoặc cá nhân - HS: Tự nhận xét , đánh giá theo cảm nhận riêng về bài vẽ của cá nhân hoặc của nhóm 5 Dặn dò (1’) - Hoàn thành tiếp bài vẽ ở nhà và chuẩn bị tiết 2 V RÚT KINH NGHIỆM: TT XEM Mĩ thuật 9 BGH DUYỆT Tuần 11 Tiết11.Vẽ tranh ĐỀ TÀI LỄ HỘI(tiết 2) I/ MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - HS hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta 2 Kỹ năng: - HS biết cánh vẽ và vẽ được tranh về đề tài lễ hội... KINH NGHIỆM: TT XEM Mĩ thuật 9 BGH DUYỆT Tuần 14 Tiết 13 Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM I/ Mục tiêu 1 Kiến thức: - HS hiểu sơ lược về Mỹ thuật của các dân tộc ít người ở Việt nam - HS thấy được sự phong phú, đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc Việt nam 2 Thái độ: - HS có thái độ trân trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật của dân tộc II/ Chuẩn... tiện Mĩ thuật 9 8’ 70’ phú như đồng hồ, túi, xe máy, ô tô… HS: Chú ý lắng nghe trong một thời gian nào đó GV: Yêu cầu học sinh tham khảo sgk để các em có khái niệm về thời trang GV: Giới thiệu một số kiểu mẫu để học sinh thấy được sự phong phú về kiểu dáng, màu sắc của trang phục HS: Chú ý quan sát Hoạt động2:Hướng dẫn HS cách tạo II/ Cách tạo dáng và trang trí áo dáng và trang trí áo: 1 Cách tạo dáng . thiên nhiên và cảnh quan Mĩ thuật 9 10’ GV: Điêu khắc thường được gắn với loại hình nghệ thuật nào? được làm bằng những chất liệu gì? HS: điêu khắc thường được gắn liền với nghệ thuật kiến trúc. liên quan đến Mĩ thuật thời Nguyễn. Học bài và chuẩn bị bài sau. Mĩ thuật 9 V. RÚT KINH NGHIỆM: TT XEM BGH DUYỆT Mĩ thuật 9 Tuần 21 Tiết 2. Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT (Lọ hoa và quả - Vẽ hình) . DUYỆT Mĩ thuật 9 Tuần 23 Tiết 4. Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật 2. Kỹ năng: HS biết cách tạo dáng và

Ngày đăng: 24/05/2015, 22:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 - 1945)

  • TĨNH VẬT

  • (Lọ hoa và quả - Vẽ hình)

  • TĨNH VẬT

  • ( Lọ hoa và quả- vẽ màu)

  • TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH

  • ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (2 tiết)

  • CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM

  • TẬP PHÓNG TRANH ẢNH (2 tiết)

  • Bài 9: Vẽ trang trí

  • TẬP PHÓNG TRANH ẢNH

  • (Tiết 2- Kiểm tra một tiết)

    • TG

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của học sinh

    • 41’

    • - Giới thiệu một số bài phóng tranh.

    • - Treo một số tranh đã được phóng.

    • * Giáo viên ra đề bài: Chọn một tranh, ảnh và phóng lên khổ giấy A4.

    • - HS tiếp tục hoàn thiện bài vẽ của mình.

    • - Quan sát.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan