Giáo án Mĩ thuật 9 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (hay)

70 800 4
Giáo án Mĩ thuật 9 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT AN MINH Tuần: 1 Tiết theo PPCT: 1 Trường THCS Đông Hưng 2 Ngày soạn: Bài 1: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 -1945) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - HS hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Nguyễn. 2. Về kỹ năng: - HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng, yêu qúy các di tích lịch sử văn hóa của quê hương. 3. Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - SGK, SGV. - Tranh BĐDH - một số công trình kiến trúc cố đô Huế. - Tranh ảnh bài viết về mĩ thuật thời Nguyễn. 2. Chuẩn bị của HS: - Sưu tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính KIểm tra đồ dùng học tập của HS Chuẩn bị đdht KIểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Như các em đã học trong lịch sử thì nhà Lê bị suy vong và tiếp nhà Nguyễn lên kế ngôi. Để thấy được MT thời Nguyễn phát triển đa dạng và phong phú như thế nào hôm nay thầy cùng các em tìm hiểu đôi nét về nền MT thời Nguyễn. - Nhà Nguyễn là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam - phát triển đa dạng và phong phú và để lại cho kho tàng văn hóa số lượng tác phẩm, công trình đáng kể. MT thời Nguyễn thừa kế, tiếp nối liền mạch lịch sử của mĩ thuật Việt Nam. - GV treo tranh mẫu và yêu cầu học sinh tìm hiểu: Tên công trình kiến trúc và nêu cảm nhận của mình. 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính a) Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét - GV cho HS đọc mục 1 và tìm hiểu GV hỏi: (?) Nhắc lại một số thành tựu thời Lý , Trần, Lê về MT ? (?) Em hiểu gì MT thời Nguyễn? * GV nhấn mạnh: - Nhà Nguyễn là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam - phát triển đa dạng và phong phú và để lại cho kho tàng văn hóa số lượng tác phẩm, công trình đáng kể. - Lý: Phát triển mạnh về kiến trúc cung đình và kiến trúc Phật giáo. Thời Trần là sự tiếp nối của thời Lý nhưng có những nét đặc trưng riêng. Thời Lê phát triển nghệ thuật chạm khắc, gốm, tranh dân gian. - MT thời Nguyễn thừa kế, tiếp nối liền mạch lịch sử của mĩ thuật Việt Nam. 1. Vài nét về bối cảnh thời Nguyễn - Nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô, thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền, đề cao tư tưởng nho giáo và tiến hành cải cách một số chính sách về KT - VH - XH - Nhưng đầu năm 1858 thực dân Pháp tiến hành xâm lược đất nước đã rơi vào tay giặc. * Kết luận: - Nhà Nguyễn là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam - phát triển đa dạng và phong phú và để lại cho kho tàng văn hóa số lượng tác phẩm, công trình đáng kể. b) Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về MT - HS quan sát tranh Bộ ĐDDH và SGK nêu nội dung, Hỏi: (?) Mĩ thuật thời Nguyễn có những loại hình nghệ thuật nào? phát triển và có những thành tựu gì? + Kiến trúc, điêu khắc, đồ họa và hội họa. + Đa dạng, phong phú, có nhiều công trình kiến trúc có quy mô lớn. - Nhà Nguyễn dời kinh đô vào Huế xây dựng kinh đô mới, vì thế kiến trúc cung đình Huế tiêu biểu cho kién trúc thời Nguyễn. + Kinh thành Huế nằm bên sông Hương là một quần thể rộng lớn và đẹp nhất nước ta 2. Vài nét về MT thời Nguyễn - Các khu lăng tẩm là công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao kết hợp hài hoà giữa kiến trúc và thiên nhiên là nơi chôn cất của các vị vua nhà Nguyễn a) Về kiến trúc - Nhà Nguyễn dời kinh đô vào Huế xây dựng kinh đô mới, vì thế kiến trúc cung đình Huế tiêu biểu cho kiến trúc thời Nguyễn. + Kinh thành Huế nằm bên sông Hương là một quần thể rộng lớn và đẹp nhất 2 (?) Điêu khắc gắn liền với loại hình nghệ thuật nào? Được làm bằng chất liệu gì ? Tượng lăng Khải Định * GV nhấn mạnh: thời đó. + Nghệ thuật kiến trúc. + Lăng tẩm: Có giá trị nghệ thuật, được xây theo sở thích của các vị vua hài hòa với thiên nhiên, có những lăng tẩm như một cung điện thu nhỏ. + Đá, đồng, gỗ. - Về kiến cung đình thời Nguyễn thường sử dụng mẫu trang trí mang tư tưởng Nho giáo rất nghiêm ngặt và chặt chẽ với yếu tố cảnh quan và thiên nhiên tạo nên một kiến trúc kinh thành Huế. - Ngày nay cố đô Huế được UNESCO công nhận là “Di sản thiên nhiên Thế giới” - Điêu khắc cung đình Huế mang tính tượng trưng rất cao, ngoài phát huy điêu khắc truyền thống Phật giáo còn mang tính dân gian xã làng. + Tranh dân gian là sản phẩm trí tuệ tập thể qua nhiều thế hệ, không chỉ đáp ứng về nhu cầu tinh thần, tâm linh và thẩm mĩ của nhân dân lao động mà còn mang giáo dục nhân cách của con người. nước ta thời đó. + Nghệ thuật kiến trúc. + Lăng tẩm: Có giá trị nghệ thuật, được xây theo sở thích của các vị vua hài hòa với thiên nhiên, có những lăng tẩm như một cung điện thu nhỏ. - Về kiến cung đình thời Nguyễn thường sử dụng mẫu trang trí mang tư tưởng Nho giáo rất nghiêm ngặt và chặt chẽ với yếu tố cảnh quan và thiên nhiên tạo nên một kiến trúc kinh thành Huế. - Ngày nay cố đô Huế được UNESCO công nhận là “Di sản thiên nhiên Thế giới” b) Về nghệ thuật điêu khắc - Điêu khắc cung đình Huế mang tính tượng trưng rất cao, ngoài phát huy điêu khắc truyền thống Phật giáo còn mang tính dân gian xã làng. - VD: Tượng Hộ pháp, tượng Tuyết Sơn chùa Tây Phương (Hà Tây), tượng Tam Thế (Bắc Ninh). + Tranh dân gian là sản phẩm trí tuệ tập thể qua nhiều thế hệ, không chỉ đáp ứng về nhu cầu tinh thần, tâm linh và thẩm mĩ của nhân dân lao động mà còn mang giáo dục nhân cách của con người. c) Về đồ họa và hội họa + Về hội họa: Chưa có 3 - GV nhắc lại các nét đặc sắc của tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống, nhấn mạnh: (?) Em biết gì về điêu khắc, tranh dân gian? Đồ họa và hội họa có gì nổi bật? * GV mở rộng: - Giai đoạn này có duy nhất một họa sỹ được đào tạo tại Pháp là Lê Văn Miến, ông còn để lại một số tác phẩm vẽ bằng sơn dầu vẽ theo lối vẽ hiện thực rất tỉ mỉ. d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV tóm tắt: - - GV nhận xét tiết học - Khen ngợi HS và các nhóm + Về hội họa: Chưa có thành tựu đáng kể, hiện vẫn còn tranh vẽ trên tường các chùa và kính ở kinh đô Huế, đây là giai đoạn chuyển hóa, giao tiếp, ảnh hưởng với các nước phương Tây, nhất là Trung Hoa đã tạo nên một nghệ thuật đa dạng. - Sau đó năm 1925 thành lập Trường Mĩ thuật Đông Dương, các họa sỹ VN đã tiếp thu kiến thức hội họa phưong Tây và chắt lọc tạo thành nền hội họa mang bản sắc dân tộc. + Học sinh lắng nghe thành tựu đáng kể, hiện vẫn còn tranh vẽ trên tường các chùa và kính ở kinh đô Huế, đây là giai đoạn chuyển hóa, giao tiếp, ảnh hưởng với các nước phương Tây, nhất là Trung Hoa đã tạo nên một nghệ thuật đa dạng. - Sau đó năm 1925 thành lập Trường Mĩ thuật Đông Dương, các họa sỹ VN đã tiếp thu kiến thức hội họa phưong Tây và chắt lọc tạo thành nền hội họa mang bản sắc dân tộc. * Kết luận: MT thời Nguyễn thừa kế, tiếp nối liền mạch lịch sử của mĩ thuật Việt Nam. Mang tư tưởng Nho giáo, tiếp thu kiến thức phương Đông – Tây nhưng mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. 3. Củng cố, luyện tập: (5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - Qua bài này chúng ta hiểu sơ lược về MT thời Nguyễn, biết được các tác phẩm nghệ Quan sat, lắng nghe 4 thuật, công trình kiến trúc cố đô Huế một di sản thiên nhiên thế giới. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Sưu tầm tranh, ảnh thời Nguyễn. - Chuẩn bị bài sau, đọc trước bài mới ở nhà - Chuẩn bị giấy vẽ, chì, tẩy. - Chuẩn bị bài mới: Vẽ tĩnh vật: lọ hoa và quả. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: Xác nhận của Phó hiệu trưởng Duyệt của Tổ tự nhiên 5 PHÒNG GD&ĐT AN MINH Tuần: 2 Tiết theo PPCT: 2 Trường THCS Đông Hưng 2 Ngày soạn: Bài 2: Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT - LỌ HOA VÀ QUẢ (Vẽ hình) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh quan sát nhận xét tương quan ở mẫu vẽ. 2. Về kỹ năng: - Học sinh biết cách bố cục và dựng hình, vẽ được hình có tỉ lệ cân đối và giống mẫu. 3. Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Bài soạn giảng - SGK, SGV - Mẫu lọ hoa và quả đơn giản nhưng đẹp. - Bài vẽ của học sinh cũ. - Hình gợi ý cách vẽ (4 bước) 2. Chuẩn bị của HS: - SGK - Vở A4 - Màu vẽ chì, tẩy. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Mĩ thuật thời Nguyễn có những loại hình nghệ thuật nào? HS trả lời 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Giáo viên có thể miêu tả giải thích như thế nào là tranh Tĩnh vật, để lôi cuốn học sinh vào bài học. - GV ghi đầu bài. 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính a) Hoạt động 1: HD HS Quan sát - nhận xét - GV cho HS quan các tranh tĩnh vật của họa sĩ và phân tích, hỏi: (?) Tranh tĩnh vật thường vẽ các đồ vật gì? bằng các chất liệu nào? (?) Tranh vẽ và ảnh chụp khác nhau ở chỗ nào ? * GV bày mẫu, HS quan sát, hỏi: (?) Mẫu vẽ gồm những gì ? bố cục sắp xếp như thế nào của mẫu? Khung hình. Tỉ lệ chiều ngang - cao của từng phần ? - HS quan sát. +, Hoa, quả, các đồ vật trong gia đình,… Vẽ bằng chì, than, màu nước, màu bột, sơn dầu, lụa, +, Tranh chụp tự nhiên còn tranh vẽ có sự tuy duy sáng tạo của người vẽ. +, Gồm lọ hoa, hoa và quả. Lọ hoa ở giữa có cắm hoa, quả bên trái to hơn quả bên phải gần nhất, +HS xác định tỷ lệ. 1. Quan sát - nhận xét - Cấu tạo chung của lọ và quả. Sự khác nhau giữa các bộ phận của lọ hoa. + Miệng, cổ, vai, thân, lọ hoa có hình dáng phức tạp hơn. Quả thường có dạng hình cầu. - Chất liệu lọ sáng và bóng, quả thường không nhẵn và sáng bằng. - Tỷ lệ lọ cao hơn quả. Về bố cục quả đặt trước lọ hoa che khuất một phần của lọ. Có vật ở gần có vật ở xa. b) Hoạt động 2: HD cách vẽ - GV yêu cầu HS quan sát mẫu kĩ hình dáng chung trước khi vẽ: - Cho HS nhắc lại các bước vẽ. - Vừa gợi ý cách vẽ vừa vẽ bằng hình gợi ý. - Chú ý đến bố cục của bài vẽ không quá to hay quá nhỏ, lược bớt các chi tiết + Vẽ khung hình chung của của lọ hoa và quả. + Tìm tỷ lệ của mẫu, vẽ khung hình riêng. + Vẽ phác nét và xác định vị trí của từng mẫu bằng nét thẳng. 2. Cách vẽ - Ước lượng tỉ lệ vẽ khung hình chung. - Ước lượng tỉ lệ lọ và quả vẽ khung hình riêng. - Tìm các bộ phận của mẫu vật. - Nhìn mẫu vẽ chi tiết. - Vẽ đậm nhạt. 7 rờm rà. Bài này HS chỉ vẽ nét. + Sửa hình và hoàn chỉnh. c) Hoạt động 3: HD HS thực hành - Quan sát lớp để góp ý, gợi mở các em chưa chọn được bố cục bài vẽ. - GV quan sát, bổ sung khi học sinh thực hành. - Yêu cầu HS hoàn thành bài vẽ nét để giờ sau vẽ màu. - Động viên các em vẽ nhanh, đẹp. - Học sinh thực hành vẽ tranh. 3. Bài tập thực hành - HS vẽ theo mẫu (vẽ hình) đã bày tập trung. d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV gợi ý học sinh nhận xét một số bài theo nội dung bên cạch. + Nhận xét bố cục(hình vẽ cân đối với tờ giấy) + Hình vẽ (rõ đặc điểm). - GV nhận xét chung và bổ sung những thiếu sót ở một số bài chưa đạt. 3. Củng cố, luyện tập: (5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính + Nhận xét bố cục(hình vẽ cân đối với tờ giấy) + Hình vẽ (rõ đặc điểm). - GV nhận xét chung và bổ sung những thiếu sót ở một số bài chưa đạt. Quan sat, lắng nghe Hình vẽ cân đối với tờ giấy 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Về nhà chỉnh sửa bài vẽ nét chuẩn bị cho vẽ màu giờ sau 8 Chuẩn bị bài sau : Vẽ tĩnh vật: chuẩn bị lọ, hoa và quả ,mang bài vẽ lọ và quả ( vẽ màu) - Mang màu vẽ 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: Xác nhận của Phó hiệu trưởng Duyệt của Tổ tự nhiên 9 PHÒNG GD&ĐT AN MINH Tuần: 3 Tiết theo PPCT: 3 Trường THCS Đông Hưng 2 Ngày soạn: Bài 3: Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT - LỌ HOA VÀ QUẢ (Vẽ màu) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh biết sử dụng màu vẽ (Màu bột, màu nước, ) để vẽ tranh Tĩnh vật. 2. Về kỹ năng: - Học sinh vẽ được tranh tĩnh vật màu giống mẫu. 3. Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Bài soạn giảng - SGK, SGV - Mẫu lọ hoa và quả đơn giản nhưng đẹp. - Bài vẽ của học sinh cũ. - Hình gợi ý cách vẽ (4 bước) 2. Chuẩn bị của HS: - SGK - Vở A4 - Màu vẽ chì, tẩy. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính KIểm tra đồ dùng học tập của HS Chuẩn bị đdht KIểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới:  Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã học cách dựng hình, để bài vẽ màu được đẹp hơn. Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em cách vẽ đậm nhạt bằng màu sắc. - Giáo viên có thể miêu tả giải thích vẻ đẹp của màu sắc tranh Tĩnh vật, để lôi cuốn học sinh vào bài học. 10 [...]... phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ 2 Về kỹ năng: - Học sinh biết chọn góc cảnh đẹp để thể hiện bài vẽ phong cảnh có bố cục và màu sắc hài hoà 3 Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình - Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hương đất nước nơi mình đang sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO... tranh ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU: 1 Về kiến thức: - Học sinh hiểu được thể loại tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ 2 Về kỹ năng: - Học sinh biết chọn góc cảnh đẹp để thể hiện bài vẽ phong cảnh có bố cục và màu sắc hài hoà 3 Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập... thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hương đất nước nơi mình đang sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1 Chuẩn bị của GV: - Tranh ảnh về đề tài phong cảnh quê hương và chân dung để so sánh - Tranh của các họa sĩ và của học sinh vẽ về đề tài - Hình minh họa các bước tiến hành bài vẽ tranh đề tài - Bài soạn giảng - SGK, SGV - Bộ tranh ĐDDH Mĩ thuật 9 2 Chuẩn bị của HS: - SGK, vở A4 - Học bài,... Đặt vấn đề vào bài mới:  Giới thiệu bài: GV nhắc lại lịch sử: 24 - Ở lớp 8 các em đã được tìm hiểu một số công trình mĩ thuật thời Lê có một loại hình nghệ thuật mới ra đời là nghệ thuật dân gian trong đó có nghệ thuật Tranh dân gian và nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng - Vậy hôm nay Thầy cùng các em đi tìm hiểu sâu hơn về loài hình nghệ thuật này qua bài Chạm khắc gỗ đình làng VN Hoạt động của GV Hoạt... PPCT: 10 Ngày soạn: ĐỀ KIỂM 1 Tiết NĂM HỌC 2013 – 20 14 Môn: Mĩ thuật 9 Họ và tên : …………………………………………… Lớp : 9 Điểm Nhận xét của giáo viên Đề bài: Em hãy vẽ trang tri với nội dung TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG Yêu cầu: +Màu vẽ: màu nước, màu bút dạ, màu sáp +Giấy vẽ: khổ giấy A4 Bài làm: (Học sinh vẽ mặt phía sau) 35 I MỤC TIÊU: 1 Về kiến thức: - Nhằm mục đích đánh giá mức độ vận dụng phương pháp vẽ trang trí 2... THCS Đông Hưng 2 Tuần: 7 Tiết theo PPCT: 7 Ngày soạn: Thường thức mĩ thuật CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM I MỤC TIÊU: 1 Về kiến thức: - HS hiểu sơ lược về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam 2 Về kỹ năng: - HS cảm nhận vẻ đẹp của nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng 3 Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình - HS có tháI độ yêu quí, trân... tập thực hành - HS làm bài trên giấy A4 - Tiến hành theo các - HS vẽ theo nhóm, theo bước cơ bản nội dung khác nhau - Hoàn thành bài tập trên lớp d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV nhận xét chung tiết học, gợi ý học sinh nhận xét, đánh giá một số bài vẽ về: Bố cục, nét vẽ, hình vẽ - HS nhận xét, đánh giá sau đó giáo viên tóm tắt, chốt lại những ý chính 19 - GV cho điểm khích lệ học sinh 3... vẽ một bức tranh bước cơ bản nội dung khác nhau phong cảnh khác nhau - Hoàn thành bài tập trên - GV theo dõi nhắc nhở HS lớp cách chọn cảnh, tìm bố cục, vẽ hình vẽ màu d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV nhận xét chung tiết học, gợi ý học sinh nhận xét, đánh giá một số bài vẽ về: Bố cục, nét vẽ, hình vẽ - HS nhận xét, đánh giá sau đó giáo viên tóm tắt, chốt lại những ý chính - GV cho điểm... CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1 Chuẩn bị của GV: - Tranh ảnh về đề tài phong cảnh quê hương và chân dung để so sánh - Tranh của các họa sĩ và của học sinh vẽ về đề tài - Hình minh họa các bước tiến hành bài vẽ tranh đề tài - Bài soạn giảng - SGK, SGV - Bộ tranh ĐDDH Mĩ thuật 9 2 Chuẩn bị của HS: - SGK, vở A4 - Học bài, làm bài tập - SGK,vở ghi chép, một số tranh ảnh sưu tầm liên quan đến bài... bài: Giáo viên có thể miêu tả đôi nét về vẻ đẹp của phong cảnh trường học, quê hương khác nhau để lôi cuốn học sinh vào bài học GV ghi đầu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính a) Hoạt động 1: Hướng 1 Tìm và chọn nội dung dẫn học sinh tìm và chọn đề tài nội dung đề tài - Tranh phong cảnh là tranh - Phong cảnh là vẽ cảnh thể hiện vẻ đẹp của thiên thiên nhiên: Miền núi, nhiên bằng cảm xúc . soạn: Bài 1: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 - 1 94 5) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - HS hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Nguyễn. 2. Về kỹ. lịch sử của mĩ thuật Việt Nam. 1. Vài nét về bối cảnh thời Nguyễn - Nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô, thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền, đề cao tư tưởng nho giáo và tiến hành cải cách một. phẩm, công trình đáng kể. b) Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về MT - HS quan sát tranh Bộ ĐDDH và SGK nêu nội dung, Hỏi: (?) Mĩ thuật thời Nguyễn có những loại hình nghệ thuật nào? phát

Ngày đăng: 24/05/2015, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan