Đề thi HK II và đáp án Tin 11 - Đề số 1

3 979 3
Đề thi HK II và đáp án Tin 11 - Đề số 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên: …………………………. THI HỌC KỲ II Lớp: ……………… Môn: Tin học A. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1: Tệp f có dữ liệu để đọc 3 giá trị trên từ tệp f và ghi các giá trị này vào 3 biến x, y, z ta sử dụng câu lệnh: A. Read(x, y, z); B. Read(‘x’, ‘y’, ‘z’); C. Read(f, x, y, z); D. Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’); Câu 2: Xâu S1: ‘Con kenh xanh xanh, hàm Pos(‘kenh’,S1) cho kết quả: A. 0 B. Hàm trên bị lỗi C. 5 D. 4 Câu 3: Mảng hai chiều A gồm 10 dòng, 15 cột gồm các phần tử là các số thực sẽ được khai báo: A. Var A: array[1 10, 1 15] of real; B. Var A: array[10 15] of real; C. Var A: array[1 15, 1 10] of integer; D. Type A: array[15 10] of byte; Câu 4: Đầu của thủ tục để tính và in ra màn hìnhchu vi (C), diện tích (S) của hình chữ nhật có chiều dài, chiều rộng lần lượt là a, b: A. Procedure CV_DT(a, b, C, S : integer) : integer; B. Procedure CV_DT(a, b : integer) : integer; C. Procedure CV_DT(C, S : integer); D. Procedure CV_DT(a, b : integer); Câu 5: Cú pháp để truy xuất phần tử của mảng một chiều: A. <tên biến mảng><[chỉ số dòng, chỉ số cột]> B. <tên biến mảng><[chỉ số ]> C. <tên biến mảng><[chỉ số cột, chỉ số dòng]> D. <tên biến mảng><(chỉ số)> Câu 6: Giả sử a = 5; b = 9; c = 15; để ghi các giá trị trên vào tệp f có dạng là ta sử dụng thủ tục ghi: A. Write(a, ‘ ’, b, ‘ ’, c); B. Write(f, a,b,c); C. Write(f, a, ‘ ’, b, ‘ ’, c); D. Write(f, a, ‘’, b, ‘’, c); Câu 7: Biến Hocsinh là một biến bản ghi gồm các trường: hten, nsinh, toan, van. Để truy xuất đến trường toan của biến Hocsinh ta sử dụng: A. Hocsinh [toan] B. Hocsinh(toan) C. Hocsinh.toan D. Hocsinh .[toan] Câu 8: Đầu của hàm để tìm giá trị nhỏ nhất của hai số x, y là: A. Function min(x, y: integer) : integer; B. Function gtnn(x, y: integer); C. Function min(x, y) : integer; D. Function gtnn(x, y: integer) : boolean; Câu 9: Cú pháp để khai báo 1 biến tệp văn bản là: A. Var <tên biến tệp>: string of text; B. Var <tên biến tệp>: text; C. Var <tên biến tệp>: array[1 100] of text; D. Var <tên biến tệp>: string; Câu 10: Cú pháp để gọi chương trình con là: A. <tên chương trình con>[<danh sách tham số thực sự>] B. <tên chương trình con>[<danh sách tham số hình thức>] C. <tên chương trình con>[<(danh sách tham số hình thức)>] D. <tên chương trình con>[<(danh sách tham số thực sự)>] Câu 11: Biến cục bộ là: A. Là các biến được khai báo sau từ khoá Type B. Là các biến được khai báo ở chương trình con C. Là các biến được khai báo ở chương trình chính D. Là danh sách tham số thực sự Câu 12: Vị trí của chương trình con trong toàn bộ chương trình là: A. Sau phần khai báo của chương trình chính (Trước từ khoá Begin của CT chính) B. Trong thân của chương trình chính (sau từ khoá Begin của CT chính) C. Trước phần khai báo của chương trình chính D. Ở bất kỳ vị trí nào trong chương trình đều được. 2 5 9 15 5 9 15 Câu 13: Xâu a: ‘Them chiec la rung’, xâu b: ‘mot ’, để có xâu: ‘Them mot chiec la rung’, ta sử dụng thủ tục: A. Insert(a, b, 6); B. Insert(a, b, 5); C. Insert(b, a, 6); D. Insert(b, a, 5); Câu 14: Cú pháp để gắn tên tệp ‘bai1.txt’ trong ổ đĩa D cho biến tệp f là: A. Assign( f, D:\ bai1.txt); B. Assign( f, ‘D:\bai1.txt’ ); C. Assign( f, ‘D:bai1.txt’); D. Assign( f, “D:\bai1.txt” ); Câu 15: Để biết con trỏ tệp đã ở cuối dòng của tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm: A. eoln(f) B. eof(f) C. eof(f, ‘trai.txt’) D. foe(f) Câu 16: Thủ tục để mở tệp f mới để ghi dữ liệu vào tệp là: A. Reset(f); B. Rewrite(f); C. Reset(f, ‘dulieu.txt’); D. Rewrite(f, a, b, c); Câu 17: Xâu S1: ‘Mot chieu’, cú pháp truy xuất đến phần tử ‘i’ của xâu S1 là: A. S1[i]; B. S1.i; C. S1[7]; D. S1[6]; Câu 18: Xâu S: ‘The la thanh mua thu’, để xâu S có nội dung ‘The la’ ta sử dụng thủ tục: A. Delete(S, 14, 7); B. Delete(S, 7, 14); C. Delete(S, 1, 6); D. Delete(S, 6, 1); Câu 19: Xâu S1: ‘Nha tho To Huu’, để có xâu: ‘Nha tho’, ta dùng hàm: A. Copy(S1, 1, 7); B. Copy(S1, 7, 1); C. Copy(S1, 9, 6); D. Copy(S1, 6, 9); Câu 20: Để khai báo 1 xâu S gồm 50 kí tự ta khai báo: A. Var S: string(50); B. Var S:strings; C. Var S: string[1 50]; D. Var S:string[50]; -Phần trả lời trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 1 8 19 20 Đ.Á n B. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Cho chương trình sau: Var S: String; Begin S:= ‘_ _ _ _ _ _ Them _ _ _ mot _chiec_ _ _ _la_ _rung_ _ _’; { ‘_’ là 1 kí tự trắng} While S[1] = ‘_’ do delete(S,1,1); While S[length(S)] = ‘_’ do delete(S, length(S),1); While Pos(‘_ _’,S) <> 0 do delete(S, Pos(‘_ _’,S),1); Write(‘xau ket qua:’,S); Readln; End. Chương trình trên thực hiện công việc gì? Kết thúc chương trình ta thu được kết quả xâu S là gì? Câu 2: (3 điểm) Viết hàm tìm BCNN của hai số nguyên dương a và b (biết rằng BCNN(a,b)=a*b/UCLN(a,b)). Viết chương trình nhập vào 4 số nguyên dương x, y, z, t, sử dụng hàm tìm BCNN(a,b) để tìm và in ra màn hình BCNN của 4 số x, y, z, t. 2 ĐÁP ÁN -Phần trả lời trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 1 8 19 20 Đ.Án C C A D B C C A B D B A C B A B C B A D B. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Chương trình trên thực hiện công việc: Xóa các kí tự trắng dư thừa trong xâu (Các kí tự trắng ở đầu xâu, cuối xâu, giữa xâu xóa sao cho giữa các từ chỉ còn một kí tự trắng) (1 đ) Kết thúc chương trình ta thu được kết quả xâu S là: ‘Them_mot_chiec_la_rung’ (1 đ) Câu 2: (3 điểm) Program Baitap; Var x, y, z , t: word; Function BCNN(a, b:word):word; Var du, c, d:word; Begin c:=a; d:=b; While b<>0 do Begin du:=a mod b; a:=b; b:=du; End; BCNN:=(c*d) div a; End; Begin Write(‘nhap 4 so x, y, z, t: ‘); readln(x, y, z, t); Write(‘BCNN cua 4 so la: ’, BCNN(BCNN(x, y),BCNN(z, t))); Readln; End. 2 . x, y, z, t. 2 ĐÁP ÁN -Phần trả lời trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 1 8 19 20 Đ .Án C C A D B C C A B D B A C B A B C B A D B. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Chương. S:string[50]; -Phần trả lời trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 1 8 19 20 Đ.Á n B. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Cho chương trình sau: Var S: String; Begin S:= ‘_. báo: A. Var A: array [1 10, 1 15] of real; B. Var A: array [10 15 ] of real; C. Var A: array [1 15, 1 10] of integer; D. Type A: array [15 10 ] of byte; Câu 4: Đầu của thủ tục để tính và in ra màn hìnhchu

Ngày đăng: 24/05/2015, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan