vai trò của cố vấn học tập trong đào tạo theo tín chỉ tại các trường đại học, cao đẳng tại việt nam

213 511 2
vai trò của cố vấn học tập trong đào tạo theo tín chỉ tại các trường đại học, cao đẳng tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỶ YẾU HỘI THẢO VAI TRÒ CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC VIỆT NAM MỤC LỤC Báo cáo đề dẫn 10 Phần I Những vấn đề chung đào tạo theo học chế tín vai trò đội ngũ cố vấn học tập đào tạo theo hệ thống tín ………1 ………2 Võ Xuân Đàn Các giải pháp nâng cao vai trò cố vấn học tập đào tạo theo học chế tín ……….8 Trần Quốc Đạt Giải pháp hồn thiện nâng cao chất lượng công tác cố vấn học tập đào tạo theo tín Nguyễn Minh Giang Cố vấn học tập: khó khăn giải pháp khắc …… 15 phục ………24 Nguyễn Duy Mộng Hà Xây dựng công cụ hỗ trợ triển khai công tác cố vấn học tập đánh giá hiệu công tác …….33 Phạm Thanh Hải Chức tư vấn học tập cố vấn học tập đào tạo đại học, cao đẳng Hồng Lê Minh Nhật theo hệ thống tín …… 40 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Cố vấn học tập đào tạo tín Nguyễn Diệu Thanh trường đại học, cao đẳng VN – yêu cầu, thực trạng số giải pháp ………49 Trịnh Thị Phan Lan Cố vấn học tập thành tích học tập sinh viên đào tạo tín …….58 Nguyễn Thị Hà Lan Phương thức đào tạo theo hệ thống tín yêu cầu cố vấn học tập Lê Thị Tuyết Nguyễn Thị Lệ 11 12 13 14 15 Phạm Anh Nga Nâng cao vai trò cố vấn học tập đào tạo theo học chế tín Ngơ Minh Oanh Vai trò đội ngũ cố vấn học tập đào tạo theo hệ thống tín trường đại học, cao đẳng …… 62 Nguyễn Thị Phú Năng lực cần có cố vấn học tập đáp ứng vai trò tư vấn học tập hướng nghiệp cho sinh viên ngành xã hội Lê Tuấn Sơn Vài giải pháp để cải thiện hoạt động cố vấn học tập trường đại học, …….73 …… 69 …… 82 16 17 18 19 20 cao đẳng Việt Nam Nguyễn Ngọc Tài Thực trạng đội ngũ cố vấn học tập trường đại học, cao đẳng Trịnh Văn Anh Việt Nam Huỳnh Mộng Tuyền Cố vấn nghề nâng cao chất lượng đào tạo, khẳng định thương hiệu đại học Nguyễn Thi ̣ Cẩ m Vân Hướng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch học tập cá nhân thông qua dạy học tự định hướng Phần II Những giải pháp nâng cao vai trò đội ngũ cố vấn học tập từ thực tiễn trường cao đẳng, đại học Việt Nam Trần Thị Hồi Diễm Đào tạo theo học chế tín khối ngành mỹ thuật – nghịch lý tiến trình ………88 …….94 … 100 ……107 …….108 21 Thiều Thị Hường Thực trạng sử dụng biện pháp nâng cao kết học tập cho sinh viên năm thứ đội ngũ cố vấn học tập trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế … 114 22 Võ Thị Ngọc Lan Giải pháp nâng cao hiệu công tác cố vấn học tập rèn luyện đội ngũ cố vấn học tập trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM ……125 23 Huỳnh Mỹ Linh Hoạt động cố vấn học tập trường Đại học Đồng Tháp Nguyễn Thị Nhung Vai trò cố vấn học tập đào tạo tín trường Đại học Công nghiệp Quảng Hà Thị Lan Dung Ninh Trương Thị Minh Nguyệt Vài nét công tác cố vấn học tập đào tạo theo học chế tín trường Cao đẳng Sư phạm Kon Tum Kiều Ngọc Quý Nâng cao vai trò hiệu ông tác tư vấn học tập trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia – HCM Lê Thị Thanh Thảo Hoạt động tư vấn học tập trường Đại học Tiền Giang Vũ Văn Thái Vai trò nhiệm vụ cố vấn học tập đào tạo theo học chế tín góc …….139 24 25 26 27 28 … 146 ……151 …….158 … 168 ……178 nhìn giáo dục dựa đầu 29 30 31 Nguyễn Thị Thanh Tùng Vai trị cố vấn học tập theo học chế tín thực tế khoa Công tác xã hội, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM Nguyễn Hoàng Thiện Thực trạng số biện pháp nâng cao tính hiệu cố vấn học tập việc giúp sinh viên tự học trường Đại học Sư phạm TP HCM Lời cám ơn …….188 … 196 BÁO CÁO ĐỂ DẪN HỘI THẢO “Vai trò cố vấn học tập đào tạo theo ho ̣c chế tín chỉ trƣờng cao đẳng, đại học Việt Nam” Ban biên tập Kỷ yếu Hội thảo Cố vấn học tập (CVHT) người tư vấn cho sinh viên (SV) chọn khóa học, ngành học phù hợp với lực sở thích, tư vấn xét duyệt kế hoạch học tập SV từ bắt đầu nhập học, chuẩn bị vào giai đoạn chuyên ngành hay kết thúc chương trình học CVHT người định hướng, tư vấn, giám sát hoạt động học tập sinh viên, giúp cho sinh viên nhận thức tầm quan trọng quy chế đào tạo, chương trình đào tạo, phương pháp học tập, từ đó, thiết lập chương trình đào tạo phù hợp với điều kiện trình độ, vật chất, hồn cảnh cá nhân giúp SV tự tìm biện pháp khắc phục khó khăn bước chân vào giảng đường cao đẳng, đại học kết thúc chương học Viê ̣n Nghiên cứu Giáo du ̣c , Trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m Thành phố Hồ Chí Minh tở chức Hơ ̣i thảo “Vai trị cố vấn học tập đào tạo theo ho ̣c chế tín trƣờng cao đẳng, đại học Việt Nam” nhằ m nhin nhâ ̣n về thực tế vai trò CVHT ̀ theo ho ̣c chế tín chỉ ở các trường cao đẳng, đa ̣i ho ̣c hiê ̣n , trao đổ i kinh nghiê ̣m lãnh vực CVHT giữa các trường đa ̣i ho ̣c , cao đẳng nước cuối cùng bàn bạc , thảo luận đưa giải pháp hữu hiệu cho việc nâng cao vai trò cố vấn học tập đào tạo theo ho ̣c chế tin chỉ trường cao đẳng, đại học Việt ́ Nam Hô ̣i thảo đã thu hút 60 viế t của những nhà giáo ưu tú , những nhà quản lý giáo dục, những giảng viên trẻ ở các trường đa ̣i ho ̣c , cao đẳng toàn quố c Điề u đó chứng tỏ sự quan tâm sâu sắ c , sự trăn trở của quý vi ̣đớ i với “Vai trị cố vấn học tập đào tạo theo ho ̣c chế tin chỉ trường cao đẳng, đại học Việt Nam” ́ Nô ̣i dung của Hô ̣i thảo đươ ̣c chia làm hai phầ n lớn: Phần thứ Hội thảo vấn đề chung đào ta ̣o theo ho ̣c chế tín vai trò đội ngũ CVHT đào tạo theo hệ thống tín Ở phần này, Hơ ̣i thảo đươ ̣c sự quan tâm của nh iều tác giả Nổ i bâ ̣t là những nhà giáo như: PGS.TS.Ngô Minh Oanh, TS.Huỳnh Mộng Tuyền, ThS.Trần Thanh Thúy, TS.Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, ThS.Nguyễn Diệu Thanh, ThS.Phạm Thanh Hải, ThS.Hoàng Lê Minh Nhật, TS.Nguyễn Thị Hà Lan, ThS.Lê Thị Tuyết, ThS.Nguyễn Thị Lệ, ThS.Vũ Văn Thái, ThS.Trịnh Thị Phan Lan, TS Nguyễn Ngọc Tài, ThS Trịnh Văn Anh Nhiề u tác giả đã đưa thực tiễn đơn vị mình, như: TS Huỳnh Mộng Tuyền, ThS Trần Thanh Thúy, trường Đa ̣i ho ̣c Đồng Tháp đã ma ̣nh da ̣n đưa hướng riêng cho CVHT cố vấn nghề Sư phạm người tư vấn hỗ trợ sinh viên tối đa khả học tập, rèn luyện nghiệp vụ, thực tập, hành nghề nhằm thực tốt yêu cầu thực tiễn nghề sư phạm Hoặc ThS Vũ Văn Thái, ĐHKHXH&NV Tp.HCM nêu rõ vai trò CVHT đào tạo theo học chế tín góc nhìn giáo dục dựa đầu Khác với giáo dục dựa nội dung, giáo dục dựa đầu trọng vai trò chủ động sinh viên suốt qui trình đào tạo luận điểm, nguyên tắc giáo dục dựa đầu sử dụng làm cho việc xác lập vai trò nhiệm vụ CVHT lẫn sinh viên Chúng bắ t gă ̣p những trăn trở này ở bài viế t của nhiều tác giả nhà giáo khác Phầ n thƣ hai của Hô ̣i thảo là nhƣ̃ng giải pháp nâng cao vai trò CVHT từ thực ́ tiễn trƣờng đa ̣i ho ̣c, cao đẳng Viêṭ Nam Ở phần , nh ận nhiều chia sẻ , những đóng góp quý báu từ những tác giả , như: TS.Võ Thị Ngọc Lan, PGS.TS.Võ Xuân Đàn, NCS.Trần Thị Hoài Diễm, ThS.Trần Quốc Đạt, ThS.Nguyễn Thị Thanh Tùng, ThS.Nguyễn Thị Nhung, ThS.Hà Thị Lan Dung, ThS.Nguyễn Thị Cẩm Vân, ThS.Nguyễn Minh Giang, ThS.Nguyễn Duy Mộng Hà, TS.Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, TS.Lê Tuấn Sơn, ThS Kiều Ngọc Quý, ThS.Lê Thị Thanh Thảo, ThS.Huỳnh Mỹ Linh, ThS.Thiều Thị Hường, ThS.Nguyễn Thị Phú, CN.Nguyễn Hoàn Thiện, ThS.Nguyễn Duy Mộng Hà phịng Khảo thí & Đảm bảo chất lượng trường ĐHKHXH&NV Tp.HCM đưa phương thức phát triển công tác CVHT cách hệ thống: từ việc xây dựng chế, sách phù hợp, phân công bồi dưỡng lực CVHT đến việc theo dõi, giám sát đánh giá công tác định kỳ, thường xuyên để cải tiến liên tục chia sẻ kinh nghiệm lẫn Chính thế, việc xây dựng công cụ để đánh giá hiệu công tác CVHT vô cần thiết ThS.Nguyễn Minh Giang nêu thuận lợi khó khăn vai trò CVHT đưa giải pháp cụ thể giải khó khăn thực tế trường Đại học Sư phạm Tp.HCM ThS Nguyễn Thị Cẩm Vân, đại học Sài Gịn trình bày giai đoạn cụ thể tiến trình hướng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch học tập cá nhân nhằm nâng cao hiệu công tác CVHT ThS.Thiều Thị Hường vạch biện pháp nâng cao kết học tập cho sinh viên năm thứ đội ngũ CVHT trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Bên cạnh đó, TS Võ Thị Ngọc Lan đưa nhiều giải pháp cho việc nâng cao công tác CVHT rèn luyện đội ngũ CVHT trường ĐHSP Kỹ thuật Tp.HCM ban hành quy định cố vấn học tập mới, thay đổi mơ hình CVHT rèn luyện, bồi dưỡng lực công tác CVHT rèn luyện cho đội ngũ CVHT, thực đánh giá công tác cố vấn rèn luyện CVHT học kỳ, sử dụng phối hợp Email, Website Forum phận CVHT, thực ghi theo dõi Sổ tay học tập rèn luyện SV Chúng cho với những giải pháp mà tác giả đưa kỷ yếu hội thảo giúp cho có kinh nghiệm quý báu thực cơng tác CVHT đơn vị Các vấn đề mà tác giả đặt ra, mang đế n cho H ội thảo những ý tưởng mới mẻ định , những đề xuấ t, giải pháp hữu hiệu , khả thi cho công tác CVHT Ban tổ chức Hội thảo xin trân trọng gửi lời cám ơn nhà quản lý, nhà nghiên cứu giáo dục, cán giảng dạy trường cao đẳng, đại học toàn quốc gửi tham luận, gửi gắm tâm huyết giáo dục đại học, cao đẳng cho quý vị đại biểu tham dự Hội thảo Chúng mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu từ quý vị đại biểu qua Hội thảo khoa học Những ý kiến đóng góp quý vị góp phần định chất lượng thành công Hội thảo Xin trân trọng cám ơn! PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ VÀ VAI TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ CỐ VẤN HỌC TẬP TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAO TRÒ CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Võ Xuân Đàn1 Đào tạo theo học chế tín hình thức đào tạo tiên tiến giới, không giới hạn thời gian học tập, sinh viên phải tích lũy khối lượng kiến thức định sẵn, tích lũy xong trường nên cho phép người học chủ động hơn, đánh giá kết giám sát thực tế trình độ người học hơn, học chế tín dạy học theo lối kinh viện Vai trò người thầy đào tạo theo học chế tín nặng nề vừa giảng dạy vừa cố vấn cho q trình học tập Vai trị người thầy đào tạo theo học chế tín có thay đổi quan trọng Người học chuyển từ thụ động lịch trình tiếp cận tri thức sang chủ động trình học tập, tự xếp lộ trình học tập cho phù hợp với nhu cầu thân, vừa người chủ động tím kiếm để chiếm lĩnh tri thức vừa người đàm phán với cán giảng dạy, đàm phán với nhóm với phát huy cao độ Trong đào tạo theo học chế tín chỉ, số tiết để để giáo viên dạy lý thuyết thực hành giảm nhiều so với hệ đào tạo học phần niên chế Từ đặt vấn đề làm truyền đạt cho sinh viên khối lượng kiến thức lớn thời gian lại rút ngắn, liệu chất lượng sinh viên đào tạo theo học chế tín có giảm so với trước hay không? Từ thực tiễn phát triển trường đại học dạy theo tín khơng có suy giảm chất lượng giáo dục mà ngược lại cịn động lực thúc đẩy giáo dục đại học phát triển Điều lý giải việc xây dựng, quản lý tổ chức hoạt động đội ngũ cố vấn học tập đào tạo theo học chế tín Về chức cố vấn học tập xác định: Tư vấn, tự giúp sinh viên học tập, nghiên cứu, khoa học, định hướng nghề nghiệp, thực quyền nghĩa vụ sinh viên cần tư vấn cho sinh viên giải số vấn đề tâm lý, sống Về nhiệm vụ cố vấn học tập đào tạo theo học chế tín chỉ: tư vấn, trợ giảng sinh viên học tập, nghiên cứu khoa học, định hướng nghề nghiệp như: - Hướng dẫn sinh viên thực quy chế, quy định học chế tín quyền nghĩa vụ sinh viên PGS TS – Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học - Tư vấn cho sinh viên phương pháp học bậc đại học, phương pháp tự học kỹ nghiên cứu khoa học, kỹ thu thập xử lý thông tin, tài liệu học tập - Hướng dẫn cho sinh viên hiểu biết chương trình đào tạo tồn khóa, chương trình đào tạo chun nghành cách lựa chọn học phần đăng ký học học kỳ, tuân thủ điều kiện học tập trước, điều kiện kiên học phần - Hướng dẫn cho sinh viên quy trình, thủ tục đăng ký học phần, hủy đăng ký học phần, xây dựng kế hoạch học tập cá nhân cho học kỳ - Ký chấp nhận không chấp nhận phiếu đăng ký học phần sinh viên - Thảo luận trợ giảng sinh viên việc lựa chọn nơi thực tập, lựa chọn đề tài khóa luận, tiểu luận, đề tài nghiên cứu khoa học phù hợp vớ lực, nguyện vọng định hướng nghề nghiệp sinh viên - Lưu ý sinh viên cố gắng học tập thấy kết học tập họ giám sát - Trả lời câu hỏi sinh viên liên quan đến việc học tập phạm vi thẩm quyền - Khơng dẫn, giải đáp câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức môn học can thiệp vào nội dung chuyên môn giảng viên - Trung thực, công thực hoạt động tư vấn, trợ giảng hướng dẫn sinh viên - Tham gia hoạt động tập huấn công tác cố vấn học tập theo yêu cầu trường - Cố vấn học tập phải nắm vững mục tiêu Chương trình đào tạo, hình thức đào tạo, quy chế đào tạo, quy trình liên quan đến công tác đào tạo quản lý sinh viên như: Nắm vững chương trình đào tạo tồn khóa, chương trình ngành, chuyên nghành, nội dung khối kiến thức có chương trình, nội dung vị trí mơn học, học phần trường tổ chức giảng dạy học kỳ, năm học có hiểu biết học tập đồng thời hai chương trình, học theo tiến độ nhanh, học theo tiến độ chậm Nắm vững học phần, học phí bắt buộc, học phần tự chọn, học phần học trước, điều kiện học học phần, cách đăng ký học phần, rút bớt học phần đăng ký học bổ sung học phần, đăng ký học học phần chưa đạt, học để nâng điểm học phần Nắm vững q trình tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ, lên lớp học lý thuyết, thực hành tham luận, thực tập sở tập lớn, số tín tối đa tối thiểu phải tích lũy xong học kỳ, năm học, số tín tích lũy để xét học bổng khuyến khích Thông thường, việc bổ nhiệm GVCN tiến hành vào đầu năm học mới, trước sinh viên nhập học Ban chủ nhiệm Khoa định Mỗi GVCN theo sát sinh viên suốt năm học em GVCN lựa chọn đáp ứng theo tiêu chí Nhà trường đưa có trình độ thạc sỹ, có kinh nghiệm làm việc từ năm trở lên Bên cạnh, Khoa có tiêu chí riêng ưu tiên Thầy/Cơ lớn tuổi có kinh nghiệm làm việc nhiều với sinh viên, dễ dàng nắm bắt tâm tư tình cảm, định hướng học tập sống cho em; có giảng viên trẻ có kinh nghiệm cơng tác quản lý sinh viên, sinh hoạt Đồn, Hội để đủ sức khỏe thời gian tham gia hoạt động phong trào sinh viên phát động Trách nhiệm GVCN kiêm CVHT cơng việc đón tân sinh viên nhập học Theo lệ, nhà trường dành ngày cho Khoa để sinh viên nộp hồ sơ GVCN cùng với QLSV Khoa tiếp cận với sinh viên từ bước đầu để tư vấn thắc mắc (nếu có) em phụ huynh thơng tin ngành học, nộp học phí, chỗ ở,… Có thể nói, bước để GVCN phần nắm bắt số lượng sinh viên thực tế nhập học để báo Ban chủ nhiệm Khoa, khó khăn vướng mắc em lần đầu học xa nhà Tiếp theo, Khoa sinh viên khóa tổ chức buổi đón tiếp tân sinh viên Trong buổi đón tân sinh viên này, Trưởng Khoa giới thiệu tổng quát Khoa ngành học; Các giảng viên sinh viên năm giải đáp thắc mắc cho tân sinh viên; Sinh hoạt giao lưu để em cảm nhận tình cảm ấm áp Thầy/Cơ anh/chị “gia đình” cơng tác xã hội; giới thiệu GVCN GVCN tiến hành phát bảng hỏi khảo sát điều tra xã hội học nội dung thơng tin (q qn, gia đình, nghề nghiệp bố mẹ, chỗ nay, mối quan hệ họ hàng nơi học, bạn bè,…), địa chỉ, số điện thoại liên lạc tâm tư tình cảm, nguyện vọng em Các phiếu khảo sát sau em điền thông tin, GVCN xử lý SPSS để có số liệu, viết thành báo cáo hồn chỉnh lưu giữ Khoa GVCN dựa báo cáo để có hỗ trợ cần thiết kịp thời sinh viên có nhu cầu Cuối buổi gặp mặt, GVCN lại với lớp để tư vấn bầu Ban cán lớp, Ban chấp hành Đoàn, Hội tạm thời để quản lý sinh hoạt lớp Sau tháng nhập học, bầu lại theo yêu cầu sinh viên Bắt đầu từ giai đoạn này, GVCN thực trách nhiệm suốt tiến trình học em Thơng thường, đầu năm học, Ban chấp hành Đồn, Hội Khoa có nhiều hoạt động cho sinh viên năm để tăng cường hiểu biết ngành học GVCN người duyệt chương trình, chỉnh sửa, góp ý tham gia với 192 em Các hoạt động bao gồm: thăm quan trung tâm thành phố, thăm quan bảo tàng thành phố, sinh hoạt dã ngoại công viên tổ chức hội trại số địa điểm gân thành phố Đồng Nai, Bình Dương, GVCN theo sát em để quản lý đề phịng bất trắc xảy GVCN với lớp lên định kỳ thời gian họp lớp – tuần/lần Nội dung họp báo cáo tình hình lớp, thăm hỏi vấn đề học tập sinh hoạt em, tư vấn môn học,… Những năm đầu sinh viên học đại cương, GVCN khơng có hội gặp lớp thường xuyên đến sinh viên bước vào mơn học chun ngành, lớp gặp GVCN tuần GVCN giảng viên giảng dạy hướng dẫn thực tập Ngoài ra, GVCN liên lạc thường xuyên với Ban cán lớp, Ban chấp hành Đồn, Hội qua điện thoại có việc cần thông báo lớp xảy vấn đề cần can thiệp, tư vấn GVCN Các sinh viên lớp có vấn đề cần giãi bày liên lạc với GVCN qua điện thoại hộp thư điện tử Kinh nghiệm thực tế làm GVCN tác giả cho thấy, GVCN thường xuyên quan tâm tới lớp, có chia sẻ động viên, hỗ trợ em sinh viên thật tin tưởng vào GVCN Các em dù gặp khó khăn sống người em tư vấn GVCN mình, từ chuyện học tập, đến gia đình, bạn bè, tình yêu,… Ngay Ban cán lớp, Ban chấp hành Đồn, Hội phát có nghi ngờ thành viên lớp gặp phải vấn đề khơng dám hỏi gọi điện cho GVCN nhờ tư vấn Sau nhập học tuần, GVCN tiến hành tổ chức “Hội nghị học tốt” để giảng viên sinh viên khóa chia sẻ kinh nghiệm học tập cho tân sinh viên Đây việc làm thiết thực nhằm giúp em khỏi bỡ ngỡ với môi trường học chương trình học mới, tránh khỏi áp lực căng thẳng học tập đại học GVCN theo năm học có hướng dẫn tư vấn nghiên cứu khoa học để em tham gia đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học cấp Khoa cấp Trường Trong năm ngành học, Khoa có đợt thực tập thực tế theo chương trình thực tập Khoa GVCN phân công phụ trách học phần này, “Giao lưu học hỏi mơ hình cơng tác xã hội” sở xã hội địa bàn thành phố GVCN chịu trách nhiệm tìm sở, phân nhóm sinh viên, đưa sinh viên đi, tổ chức sinh hoạt, viết thu hoạch Ngoài chương trình thống Khoa, GVCN kết hợp với lớp tổ chức buổi sinh hoạt sở xã hội khác với nhiều đối tượng xã hội trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật,… vào dịp Quốc tế thiếu nhi, Noel, Tết dương lịch, Ngày người Khuyết tật,… để em làm quen với ngành học 193 Bên cạnh họp định kỳ với lớp, GVCN tham gia đại hội Đoàn,… để tư vấn, hỗ trợ thêm cho em GVCN người chấm điểm rèn luyện vào cuối học kỳ họ người nắm rõ sinh viên mình, từ việc học tập đến tham gia hoạt động xã hội, mối quan hệ bạn bè,… Để gắn kết mối quan hệ chặt chẽ Thầy trị, GVCN ln thường xuyên tham gia sinh hoạt tinh thần sinh viên ngày 8-3 cho sinh viên nữ, ngày lễ Noel, Tết dương lịch,… lớp tổ chức Các hoạt động phịng trào văn nghệ, đá bóng, GVCN cùng với quản lý sinh viên cổ vũ, hỗ trợ vật chất tinh thần cho em GVCN tới thăm, động viên sinh viên em tham gia học quân tháng trung tâm giáo dục quốc phịng Ngồi ra, sinh viên ốm đau nằm bệnh viện, GVCN tiến hành họp lớp để chia nhóm sinh viên tới với bạn, lớp thăm nom, giúp đỡ,… Sinh viên gặp khó khăn tài chính, GVCN tìm cách hỗ trợ thông tin đề xuất học bổng, thành lập quỹ để hỗ trợ thành viên lớp cần,… Một công việc xem quan GVCN phải phối hợp với giáo vụ Khoa phòng Đào tạo vấn đề tư vấn cho sinh viên đăng ký tín học phần Với giảng viên không chuyên công tác đào tạo, GVCN cố gắng nhiều tiếp cận thông tin để tư vấn cho sinh viên Ngồi ra, năm sau này, GVCN giảng viên dạy chuyên ngành hướng dẫn thực tập, sinh viên có nhiều hội việc nhờ GVCN tư vấn kiến thức mơn học khó khăn, thắc mắc nảy sinh trình thực tập thực tế GVCN sở trường, khả sở thích sinh viên để hướng em chọn lựa nghề nghiệp phù hợp sau trường giới thiệu việc làm có Bên cạnh, GVCN kết hợp với Thầy/Cô Khoa mở lớp tập huấn kỹ năng, tập huấn viết hồ sơ xin việc,… em bước vào năm học thứ để em có tiền đề vấn xin việc sau trường Ngoài ra, sau trình học em kết thúc, năm sau, GVCN kết hợp với phận Quản lý sinh viên Khoa tiến hành công tác khảo sát việc làm em Đây công việc xem thường xuyên, tất yếu công tác đảm bảo chất lượng để tiến tới tổ chức hội nghị nhà tuyển dụng,… Có thể nói, cơng việc GVCN thật nhiều, địi hỏi thân Thầy/Cơ phải bỏ nhiều thời gian công sức Tuy nhiên, chế độ đãi ngộ cho GVCN chưa thật phù hợp Theo quy chế, GVCN trừ 10% chuẩn khơng có khoản phụ cấp khác Tuy nhiên, hầu hết GVCN người dạy môn chuyên ngành, nên việc dạy vượt chuẩn khơng cao Bên cạnh, có trợ cấp (1 194 năm/lần) cho CVHT, thường danh sách CVHT lại khơng trùng với GVCN Ngồi ra, GVCN thường xuyên hỗ trợ tài cho sinh viên em gặp khó khăn tổ chức phịng trào Vì vậy, hầu hết GVCN làm việc xuất phát từ “tâm” trách nhiệm người làm nghề giáo Thiết nghĩa, Khoa Nhà trường cần phải có hỗ trợ thích đáng, tạo điều kiện cho Thầy/Cơ hồn thành làm tốt vai trò cao Kết luận Từ phân tích cho thấy, sau chuyển từ chương trình đào tạo niên chế sang học chế tín chỉ, khái niệm “cố vấn học tập” đời phổ biến rộng rãi Có thể nói, sinh viên, suốt trình học ghế giảng đường mình, CVHT đóng vai trị quan trọng hỗ trợ, tư vấn định hướng em từ học tập đến sống công việc tương lai sau Tuy nhiên, để công tác GVCN CVHT đạt kết quả, thiết nghĩ cần có sách phù hợp để hỗ trợ xứng đáng với thời gian, công sức vật chất mà Thầy/Cơ bỏ Đây động viên tinh thần cho Thầy/Cô công tác TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định Ban hành quy chế đào tạo theo hệ thống tín trường ĐH KHXH&NV, 2009 Quyết định việc ban hành quy định công tác cố vấn học tập trường ĐH KHXH&NV TP.HCM, 2011 Trần Thị Minh Đức, Kiều Anh Tuấn (2012), Cố vấn học tập trường đại học, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 28 (2012) 23-32, trang 24 195 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP TRONG VIỆC GIÚP SINH VIÊN TỰ HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hồng Thiện1 Đặt vấn đề Ở đại học, vấn đề then chốt định kết học tập sinh viên tự học Có thể nói “tự học giúp sinh viên nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp tương lai”7 “dù có học trường nào, thầy tiếng đến đâu nữa, nhân tố quan trọng định kết mĩ mãn trình đào tạo cơng tự học người học trị”8 Tự học có vai trị to lớn giúp sinh viên có hứng thú với việc học có điều kiện tìm hiểu thêm vấn đề mà quan tâm Bài viết này, muốn chia sẻ thực trạng tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm TP HCM qua việc khảo sát khảo sát 379 sinh viên năm năm Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh hệ sư phạm quy khoa Tốn, Văn, Anh, Giáo dục Tiểu học năm học 2013 – 2014 khó khăn mà họ gặp phải, có yếu tố liên quan đến giảng viên - cố vấn học tập Trên sở liệu thực tiễn lý luận, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao tính hiệu cố vấn học tập việc giúp dinh viên tự học Khái niệm cố vấn học tập Công tác cố vấn học tập xem tiến trình “trợ giúp sinh viên nhận lợi ích cao giáo dục họ cách giúp họ hiểu thân họ biết sử dụng nguồn tài nguyên trường để đáp ứng nhu cầu giáo dục riêng biệt khát vọng học tập họ” (Crockett, 1978) Sindabi (2007) lập luận mục đích chương trình cố vấn học tập nhằm giúp sinh viên việc phát triển mục tiêu nghề nghiệp giáo dục có ý nghĩa Việc cố vấn học tập phận độc lập việc tư vấn nói chung trường dựa thật sinh viên có nhu cầu đặc biệt mà giải cách trọn vẹn theo hướng dẫn chương trình tư vấn thơng thường Cũng giống việc cần có chương trình tư vấn đặc biệt tình yêu, gia đình,… cần có chương trình tư vấn học tập trường đại học Viện Nghiên cứu Giáo dục, trường Đại học Sư phạm TP HCM Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2008), Tự học sinh viên, NXB Giáo dục, trang 128 Dạy tự học, số 22 (tháng năm 2002), trang 11 196 Tùy theo trường, văn ghi chức danh - tên gọi người trợ giúp sinh viên trình sinh viên xây dựng chương trình học tập cố vấn học tập, cố vấn học tập kiêm Giáo viên chủ nhiệm; Giáo viên chủ nhiệm, Giáo viên hướng dẫn, cố vấn chương trình9 Tuy nhiên, để phù hợp với văn với Qui chế 43 Bộ Giáo dục đào tạo10 đa số trường sử dụng tên gọi cố vấn học tập Theo định nghĩa Joe Cuseo cố vấn học tập người “giúp sinh viên trở nên tự ý thức mối quan tâm đặc trưng mình, tài năng, giá trị, ưu tiên riêng sinh viên; người giúp sinh viên nhìn thấy liên kết kinh nghiệm học tập kế hoạch sống tương lai họ; người giúp sinh viên khám phá tiềm năng, mục địch đam mê; người mở rộng quan điểm sinh viên mà tôn trọng lựa chọn sống riêng tư họ mài dũa kỹ nhận thức họ việc đưa lựa chọn kỹ giải vấn đề hiệu quả, tư phản biện, định”.11 Và “cố vấn học tập chức danh hệ thống chức danh sở đào tạo theo học chế tín chỉ”12 Nhiệm vụ cố vấn học tập Những cố vấn học tập cung cấp thông tin tiến học tập đòi hỏi chương trình xem xét cẩn thận nhu cầu, kết quả, khó khăn học tập sinh viên Theo Love (2003), Schreiner Anderson (2005) nhiệm vụ cố vấn học tập hỗ trợ sinh viên việc đưa định học thuật, khám phá phong cách học tập, thực mục tiêu thiết lập kỹ giải vấn đề tiếp cận dịch vụ hỗ trợ cần thiết cung cấp nhà trường Sindabi (2007) liệt kê số nhiệm vụ mà cố vấn học tập phải thực Đó là: - Trả lời tất câu hỏi liên quan đến việc học Trần Thị Minh Đức, Kiều Anh Tuấn, Cố vấn học tập trường đại học, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn 28 (2012), trang 24 10 Bộ Giáo dục đào tạo, Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/ QĐ - BGDĐT), 8/2007 11 Cuseo, J (n.d.) Academic advisement and student retention: Empirical connections & systemic interventions, trang 15 http://www.uwc.edu/administration/academicaffairs/esfy/cuseo/Academic%20Advisement%20and%20Student%20Retention.doc 12 TS Nguyễn Văn Lân, Báo cáo số nội dung công tác cố vấn học tập theo học chế tín chỉ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, http://www.hcmulaw.edu.vn/ 197 - Giới thiệu sinh viên đến trả lời câu hỏi họ - Cung cấp thông tin dẫn vấn đề học thuật chương trình học - Giới thiệu sinh viên đến trưởng khoa trưởng môn để trả lời câu hỏi chương trình học vấn đề học thuật khác - Tìm hiểu mục tiêu nghề nghiệp học tập sinh viên đưa dẫn cần - Duy trì kết học tập – điều xem tảng việc dẫn - Khuyên tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận nguồn tham khảo phong phú – điều nhìn chung góp phần vào phát triển tri thức họ - Cung cấp thơng tin nghề nghiệp chương trình học bổ trợ cho việc học khóa sinh viên - Giải vấn đề phát sinh học tập - Giới thiệu sinh viên đến bộn phận tư vấn chun mơn ngồi nhà trường - Tìm hiểu xem sinh viên có nhận kết tốt từ mối liên lạc địa mà cố vấn học tập giới thiệu Ở trường đại học Việt Nam, nhiệm vụ cố vấn học tập quy định cụ thể văn nhà trường Như theo “Quy định Công tác Cố vấn học tập” Trường Đại học Cần Thơ (ban hành kèm theo Quyết định số 2067/QĐĐHCT, ngày 04 tháng 12 năm 2007 Hiệu trưởng) cố vấn học tập có nhiệm vụ Cịn theo “Quy định Công tác Cố vấn học tập” Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh (ban hành kèm theo Quyết định số 1409/ QĐ-ĐHKT-TCHC ngày 03 tháng năm 2009 Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh) cố vấn học tập có 11 nhiệm vụ Dù quy định trường đại học có khác số lượng nhiệm vụ cách diễn đạt nhìn chung thấy nhiệm vụ “tư vấn, định hướng cho sinh viên học tập, nghiên cứu khoa học, nghề nghiệp tương lai; thực công tác quản lý sinh viên tư vấn, định hướng cho sinh viên vấn đề cá nhân, xã hội, sống”13 Như vậy, việc giúp sinh viên đạt kết học tập tốt nhiệm vụ người cố vấn học tập Với việc đào tạo theo học chế tín chỉ, việc học tập sinh viên gắn liền với tự học Do đó, hướng dẫn sinh 13 ThS Nguyễn Thanh Sơn, Đổi công tác quản lý cố vấn học tập trường đại học công lập, Bản tin Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Yersin Đà Lạt, 2014, trang 10-11 198 viên học tập đại học gắn liền nói phần lớn liên quan đến việc hướng dẫn sinh viên tự học Thực trạng cố vấn học tập việc giúp sinh viên việc tự học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh Đối với Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, đơn vị mà nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát Cơng tác Cố vấn học tập Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh (Ban hành kèm theo Quyết định số 1464/QĐ-ĐHSP ngày 27 tháng năm 2010 Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh) cố vấn học tập có 11 nhiệm vụ Trong “Quy định Cơng tác Cố vấn học tập” Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, phần nhiệm vụ mục 1,3,5,7,8 đề cập đến trực tiếp gián tiếp đến vấn đề giúp sinh viên tự học “1) Học tập, nghiên cứu, nắm vững mục tiêu giáo dục, nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo, Quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy định, Nội quy Trường học tập, rèn luyện công tác sinh viên Trường; thường xuyên cập nhật thay đổi, bổ sung Quy chế, Quy định, Nội quy để tư vấn, hỗ trợ giúp đỡ sinh viên trình học tập, rèn luyện Trường;2) Hướng dẫn sinh viên đăng kí học phần học tư vấn cho sinh viên cách thức xây dựng kế hoạch học tập cho tồn khóa học;….” Qua khảo sát 379 sinh viên Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh tự học ngồi lên lớp nguyên nhân làm ảnh đến việc tự học sinh viên (bảng 1), yếu tố liên quan đến việc hướng dẫn giảng viên vấn đề khác có liên quan đến người dạy chiếm tỷ lệ cao Cụ thể “Nội dung học, mơn học” có 50,1% cho ảnh hưởng nhiều Đây số cao tất yếu tố khảo sát Ngoài yếu tố khác chiếm tỷ lệ cao như: “Việc khuyến khích, hướng dẫn tự học giảng viên” (35,9% cho ảnh hưởng “Nhiều”), “Yêu cầu giảng viên tự học” (34,3% cho ảnh hưởng “Nhiều”), “Cách kiểm tra, đánh giá giảng viên” (38% cho ảnh hưởng “Nhiều”), “Phương pháp giảng dạy giảng viên” (38,3% cho ảnh hưởng “Nhiều”) Một số biện pháp giúp cố vấn học tập nâng cao hiệu việc hỗ trợ sinh viên tự học Để giúp cố vấn học tập phát huy hết khả cần phối hợp yếu tố bên thân người cố vấn yếu tố bên khoa, Trường, sinh viên,… Trong viết này, nhóm nghiên cứu đề xuất số biện pháp mà thân cố vấn chủ động thực với vai trò người giảng dạy 199 người tư vấn cho sinh viên Đề xuất dựa nhiều nghiên cứu từ kết khảo sát 379 sinh viên Trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh 5.1 Nâng cao nhận thức sinh viên tầm quan trọng tự học Không phải sinh viên hiểu học đại học việc ghi chép học thuộc thầy giảng dạy Mơi trường đại học đòi hỏi chủ động người học tự học yếu tố then chốt định thành cơng người học Do đó, sinh viên cần nhận thức tầm quan tự học “học tập với nhận thức mức độ cao đem lại hiệu cao nhất”14 Và q trình hình thành nhận thức khơng q trính khép kín cá nhân người học mà thầy cơ, người có thêm vai trị cố học tập người có nhiệm vụ, điều kiện khai mở nâng cao nhận thức sinh viên Vì nhận thức gồm có kiến thức, biểu xử lý khả thi để biến đổi hai thành phần nên cố vấn học tập cần nắm yếu tố sinh viên để đánh giá xem nhận thức sinh tự học mức để từ có cách giúp sinh viên hình thành, nâng cao Cố vấn học tập thực việc thơng qua buổi sinh hoạt với tập thể sinh viên tốt có điều kiện nên gặp gỡ nhóm sinh viên cá nhân sinh viên để có tư vấn, dẫn sâu sắc tầm quan trọng tự học cho sinh viên 5.2 Hướng dẫn sinh viên kỹ tự học cần thiết Theo kết khảo sát, với mục “Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên” (bảng 1) có 16,4% sinh viên cho “Những kỹ học tập đọc sách, ghi chú” có ảnh hưởng nhiều đến việc tự học có đến 54,6% sinh viên cho yếu tố ảnh hưởng nhiều đến việc tự học Như vậy, thấy đa số sinh viên cịn chưa có đủ kỹ cần thiết cho tự học Kỹ học tập học sinh, sinh viên hình thành chủ yếu qua đường rèn luyện giáo dục Như vậy, bên cạnh việc sinh viên tự rèn luyện kỹ ý thức ý nghĩa vai trò người thầy việc tác động vào sinh viên không phần quan trọng Bên cạnh đó, kết khảo sát cho thấy vai trò giảng viên việc giúp sinh viên hình thành nâng cao kỹ tự học Với mục “Những biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tự học sinh viên mức độ cần thiết chúng” (bảng 2) có 18,2% sinh viên cho cần có biện pháp “Giảng viên hướng dẫn sinh viên 14 Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2008), Tự học sinh viên, NXB Giáo dục, trang 133 200 vấn đề liên quan đến tự học” đến 50,4% sinh viên cho cần có biện pháp Vừa người giảng dạy, vừa người theo sát nhiều hoạt động sinh viên, cố vấn học tập cần nắm rõ kỹ sinh viên chưa có cịn yếu để kịp thời bồi dưỡng Có nhiều kỹ liên quan đến tự học mà sinh viên cần nắm vững nên cố vấn học tập cần “cung cấp cho sinh viên cách có hệ thống tri thức cần thiết cách tiến hành hoạt động học tập hành động tự học”15 Việc cung cấp thực nhiều cách khác Cố vấn học tập tổ chức lớp học theo chuyên đề giúp sinh viên lĩnh hội tri thức kỹ tự học cách nhanh chóng có hệ thống Với lớp học này, cố vấn học tập người hướng dẫn mời thầy cô chuyên môn cùng với sinh viên tự học tốt, có kết học tập cao để chia sẻ Bên cạnh đó, với cương vị người trực tiếp giảng dạy cố vấn học tập lồng ghép vào việc giảng dạy lớp đề xuất với giảng viên môn khác dành thời gian để giúp sinh viên phát triển thêm kỹ tự học cho mơn học Hình thức phù hợp với việc lĩnh hội tri thức kỹ chun biệt gắn với đặc trưng mơn học Ngồi ra, cố vấn học tập cần hướng dẫn sinh viên tìm nguồn tài liệu liên quan, tin cậy để tự nghiên cứu Và việc tư vấn riêng cho nhóm cá nhân điều cần thiết 5.3 Đối phương pháp đánh giá, giảng dạy Theo kết khảo sát có đến 50% sinh viên cho “Giảng viên thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng khuyến khích, tăng cường tự học cho sinh viên” biện pháp cần có để giúp sinh viên tự học hiệu (bảng 2) Điều xuất phát từ thực tế số thầy cô sử dụng phương pháp truyền thống mà có kết hợp phương pháp đại khác Phương pháp giảng dạy truyền thống phương pháp mà chủ yếu thầy nói – trị nghe Ngay tận thập niên 1990, phương pháp chi phối mạnh trường cao đẳng đại học, kể Hoa Kỳ Với phương pháp này, sinh viên thường phải ngồi nghe liên tục khoảng thời gian dài Chickering Gamson (1987) cho để học tốt người học cần phải làm nhiều việc nghe cách thụ động, cụ thể phải đọc, viết, thảo luận, tham gia giải vấn đề Victor Weisskop cho người học cách mang thơng tin dồn nén vào não họ, dạy cách tạo động lực hiểu biết Việc đổi phương 15 Huỳnh Thị Thu Hằng, Nguyễn Văn Hồn, Tìm hiểu việc bồi dưỡng kỹ tự học cho sinh viên sư phạm http://www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/Baiso_9_htthang.DOC 201 pháp giảng dạy theo hướng tích cực giúp sinh viên trở thành trung tâm trình dạy học Phương pháp yêu cầu sinh viên phải chủ động tìm hiểu thêm vấn đề liên quan để đáp ứng địi hỏi khác việc dạy học tích cực sở tham gia, trải nghiệm, họ thực thấu hiểu tạo dựng nhận thức cho Có lẽ mà Howard Hendricks khẳng định tối đa hóa việc học tập luôn kết việc tối đa hóa lơi cuốn16 Và chắn phương pháp dạy học tích thật tích cực người dạy hiểu rõ thục bước Đây kết q trình khơng ngừng đầu tư cho nghề giảng viên Đổi phương pháp phải liền với đổi cách đánh giá Qua khảo sát, tiêu chí “Giảng viên thay đổi cách đánh giá theo hướng khuyến khích tự học” nhận phần trăm lớn (52,2%) cho mức độ “cần” có (bảng 2) Như vậy, bên cạnh phương pháp giảng dạy việc đánh giá sinh viên vơ quan trọng việc thúc đẩy hoạt động tự học người học Không nên công nhận cố gắng, thành tích người học qua thi kỳ cuối kỳ mà cần đánh giá họ trình với nhiều hoạt động khác Điều giúp người học chủ động tìm tịi, đào sâu thêm kiến thức mà thầy cô truyền đạt không ngừng cố gắng Cố vấn học tập cần phải người đầu vấn đề Bên cạnh đó, cố vấn học tập đề xuất với trưởng khoa, trưởng môn đơn vị có liên quan việc bồi dưỡng, đào tạo giảng viên khác phương pháp Kết luận Cố vấn học tập giống thiên sứ giao trọng trách, quyền hạn trách nhiệm quan trọng việc giúp sinh viên phát triển việc học Để hồn thành sứ mệnh ấy, địi hỏi cố vấn học tập phải nắm rõ tình hình sinh viên đầu tư nhiều vào điểm then chốt, định lớn lao đến thành công học thuật sinh viên Tự học chìa khóa mở cửa trung tâm mà có người học tiến thẳng vào lâu đài tri thức làm chủ nhân Khi đầu tư phát huy hết quyền hạn mình, cố vấn học tập người truyền trau chìa khóa vạn 16 Trường Đại học Kinh tế - Tài chính, Đổi phương pháp giảng dạy – Giải pháp cấp thiết để nâng cao chất lượng đào tạo đại học http://www.uef.edu.vn/tin-uef/doi-moi-phuong-phap-giang-day-giai-phap-cap-thiet-de-nang-cao-chat-luongdao-tao-dh-348 202 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2008), Tự học sinh viên, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo, Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/ QĐ BGDĐT), 8/2007 Dạy tự học, số 22 (tháng năm 2002), trang 11 Trần Thị Minh Đức, Kiều Anh Tuấn (2012), Cố vấn học tập trường đại học, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn 28 Huỳnh Thị Thu Hằng, Nguyễn Văn Hồn, Tìm hiểu việc bồi dưỡng kỹ tự học cho sinh viên sư phạm http://www.khsdh.udn.vn/zipfiles/Baiso_9_htthang.DOC Trường Đại học Kinh tế - Tài chính, Đổi phương pháp giảng dạy – Giải pháp cấp thiết để nâng cao chất lượng đào tạo đại học.http://www.uef.edu.vn/tin-uef/doi-moi-phuong-phap-giang-day-giai-phapcap-thiet-de-nang-cao-chat-luong-dao-tao-dh-348 TS Nguyễn Văn Lân, Báo cáo số nội dung công tác cố vấn học tập theo học chế tín chỉ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, http://www.hcmulaw.edu.vn/ ThS Nguyễn Thanh Sơn, Đổi công tác quản lý cố vấn học tập trường đại học ngồi cơng lập, Bản tin Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Yersin Đà Lạt, 2014, trang 10-11 203 TÀI LIỆU THAM KHẢO i Duong Phuc Ty Xây dựng mục tiêu chuẩn đầu ngành đào tạo bậc đại học, cao đẳng theo hệ thống tín Tạp chí đại học Công Nghiệp, 50-55 Truy cập từ http://dspace.hui.edu.vn:8080/dspace/handle/123456789/11520 ii Nghị 14/2005/NQ-CP, ngày 02/11/2005, “đổi toàn diện Giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020” iii http://education-portal.com/articles/Academic_Advisor_Job_Description_ Duties_and_Requirements.html iv Theo PayScale.com 204 v Jager, H J D, & Nieuwenhuis, F J (2005) Linkages Between Total Quality Management and the Outcomes-based Approach in an Education Environment Quality in Higher Education, 11, 251-260 Retrieved from https://www.ied.edu.hk/obl/files/18908562.pdf vi Vu Thi Phuong Anh (2011a) “Chuẩn đầu ra” số ngộ nhận phổ biến Việt Nam Truy cập từ http://ncgdvn.blogspot.com/2011/11/chuan-au-ra-va-mot-so-ngonhan-pho-bien.html vii Biggs, J and Tang, C (2007) Teaching for Quality Learning at University (3rd Edition) England: Open University Press viii Vu Thi Phuong Anh (2011a) “Chuẩn đầu ra” số ngộ nhận phổ biến Việt Nam Truy cập từ http://ncgdvn.blogspot.com/2011/11/chuan-au-ra-va-mot-so-ngonhan-pho-bien.html ix Dreyer (2001), trích theo Jager Nieuwenhuis (2005) x http://www.nwlincs.org/fmlt/f-design.htm#traditional xi National: The Global Community for Academic Advising (2006) NACADA concept of academic advising Retrieved from http://www.nacada.ksu.edu/Resources/Clearinghouse/View-Articles/Concept-ofAcademic-Advising-a598.aspx xii http://education-portal.com/articles/Academic_Advisor_Job_Description_ Duties_and_Requirements.html xiii http://www.slu.edu/jobs/job_description.php?d=288jd xiv https://www.cuw.edu/Departments/advising/responsibilities.html xv http://en.wikipedia.org/wiki/Mentorship xvi http://en.wikipedia.org/wiki/Mentorship xvii https://www.cuw.edu/Departments/advising/responsibilities.html 205 LỜI CÁM ƠN Ban Tổ chức Hội thảo khoa học: “Vai trò cố vấn học tập đào tạo theo học chế tín trƣờng cao đẳng – đại học Việt Nam” xin trân trọng cám ơn quý thầy/cô: TS.Phạm Văn Boong, Trần Thị Huệ, Phan Thanh Hùng, ThS Lê Thị Lệ Hoa, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Thị Huệ, ThS Phùng Thị Loan, ThS Huỳnh Lê Uyên Minh, Bùi Hoàng Phúc, ThS Phạm Thị Tâm, ThS Tạ Thị Thanh Thủy, TS Trần Đình Thành, ThS Nguyễn Thị Ngọc Xuân, Lê Thị Thanh Yến, Lê Thị Vân, ThS.Trần Thị Mỹ Hồng, ThS.Nguyễn Thị Anh Khuyên, ThS.Nguyễn Thị Diễm My,CNKH Nguyễn Như Bình, ThS.Trần Văn Phúc, ThS.Nguyễn Kim Chuyên, ThS.Phan Minh Thuấn, ThS.Phan Thị Kim Loan, ThS.Trần Kim Nên, ThS.Trần Thị Mỹ Hồng TS.Nguyễn Hồng Hải, ThS.Đặng Chung Kiên, ThS.Nguyễn Hoàng Minh Trí, ThS.Huỳnh Thị Ngọc Linh Do khn khổ kỷ yếu Hội thảo có hạn, Ban tổ chức Hội thảo xin sử dụng quý thầy cô vào dịp hội thảo khác Xin chân thành tri ân! Thay mặt Ban Tổ chức Hội thảo Viện trƣởng Viện NCGD PGS TS Ngô Minh Oanh 206 ... cầu cố vấn học tập đào tạo theo học chế tín trƣờng đại học Việt Nam 42 2.2 Thực trạng công tác cố vấn học tập trƣờng đại học, cao đẳng Việt Nam Trong đào tạo theo tín chỉ, cố vấn học tập có vai. .. TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ CỐ VẤN HỌC TẬP TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAO TRÒ CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Võ Xuân Đàn1 Đào tạo theo học chế tín hình... Những vấn đề chung đào tạo theo học chế tín vai trò đội ngũ cố vấn học tập đào tạo theo hệ thống tín ………1 ………2 Võ Xuân Đàn Các giải pháp nâng cao vai trò cố vấn học tập đào tạo theo học chế tín

Ngày đăng: 23/05/2015, 22:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan