BÁO CÁO THỰC TẬP-TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH LẮP ĐẶT TRẠM BTS A9100

39 1.4K 15
BÁO CÁO THỰC TẬP-TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH LẮP ĐẶT TRẠM BTS A9100

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH LẮP ĐẶT TRẠM BTS A9100 Giảng viên hướng dẫn : TS Phạm Duy Phong Sinh viên thực hiện : Hà Đình Thành Lớp : D4 - ĐTVT Khóa : 2009 - 2014 HÀ NỘI – Năm 2013 NHẬN XÉT (của giáo viên hướng dẫn) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Giảng viên hướng dẫn (ký, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại ngày nay thông tin di động góp phần rất quan trọng trong việc trao đổi thông tin, kết nối toàn cầu. Thông tin di động đã trở thành ngành công nghiệp phát triển nhanh nhất và phuc vụ con người hữu hiệu nhất. Kể từ khi GSM ra đời năm 1982 và các mạng GSM đầu tiên ra đời năm 1991 cho đến nay, hệ thống thông tin di động đã phát triển mạnh mẽ và theo đó là các dịch vụ đi kèm. Trong thời gian gần đây, mạng di động 3G tốc độ cao đã được các nhà mạng tại Việt Nam như Vinaphone, Mobifone, Viettel đầu tư phát triển mạnh mẽ để theo kịp xu thế của thời đại, cung cấp ngày các nhiều các dịch vụ tiện ích khác nhằm thảo mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Do những đặc điểm vượt trội của mình, mạng 3G sẽ còn tiếp tục mở rộng và duy trì trong thời gian tới. Để phục vụ tốt cho quá trình này, một phần không thể thiếu đó chính là xây dựng một mạng lưới các BTS rộng khắp và hoạt động ổn định. Trong tương lai hệ thống thông tin di động Việt Nam sẽ phát triển mạnh mẽ hơn. Qua thời gian thực tập em nhận thấy đề tài về BTS là một đề tài thực tiễn. Do đó em hy vọng rằng đề tài “Quy trình lắp đặt trạm BTS A9100” sẽ là đề tài có tính thực tiễn, có thể sẽ cung cấp thêm kiến thức cho công việc sau này và đóng góp cho các bạn sinh viên chút kiến thức cơ bản. BTS (Base Transceiver Station) là trạm thu phát gốc được điều khiển bởi BSC (Base Station Controller). BTS bao gồm các thiết bị thu phát, anten, xử lý tín hiệu. Là thiết bị trung gian nằm giữa BSC và thuê bao di động MS, trao đổi với MS thông qua giao diện vô tuyến. PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1. Giới thiệu chung Công ty cổ phần hạ tầng viễn thông CMC được thành lập vào ngày 5/9/2008 là một đơn vị thành viên của Tập đoàn công nghệ CMC.Là công ty còn trẻ về tuổi đời nhưng với tiềm lực tài chính, con người và công nghệ, CMC Telecom đã và đang khẳng định vị thế trên thị trường nội địa và hướng tới thị trường khu vực, quốc tế thông qua những hoạt động kinh doanh chủ lực như: Dịch vụ Internet Cáp Quang,Dịchvụ Internet trên hệ thống truyền hình cáp,Dịch vụ truyền dẫn,Dịch vụ dữ liệu trực tuyến, Dịch vụ VAS. Luôn kiên trì với định hướng ICT là năng lực cốt lõi, CMC đã xây dựng và phát triển môi trường làm việc chuyên nghiệp cho hơn 600 cán bộ nhân viên và đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong nhiều năm liền, CMC Telecom luôn giữ tốc độ tăng trưởng cao và dự kiến tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm tới. - Hướng đến thị trường là đối tượng doanh nghiệp và hộ gia đình có nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông chất lượng cao - Mở rộng phạm vi phục vụ, linh hoạt, cung cấp đa dịch vụ trên một kết nối. - Xây dựng và hợp tác để cung cấp dịch vụ truyền dẫn chất lượng cao trong nước và quốc tế như: IPLC/DPLC; VPN/MPLS; Metro Ethernet – NGN 2. Lịch sử phát triển Với những nỗ lực không ngừng, Công ty CP Viễn thông CMC(CMC Telecom) đã được được những thành tích đáng ghi nhận trong thời gian vừa qua: - Tháng 9/2008:Thành lập công ty. - Tháng 2/2009: Thủ tướng đã có công văn cho phép CMCTI được thiết lập hạ tầng mạng và cung cấp dịch vụ Viễn thông cố định và Internet. - Tháng 4/2009: Bộ TT&TT đã cấp giấy phép thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ Internet. - Tháng 4/2009: Ký biên bản hợp tác toàn diện với Công ty dịch vụ Truyền thanh Truyền hình Hà Nội (BTS) về chia sẻ hạ tầng và hợp tác kinh doanh nội dung truyền hình trên địa bàn TP Hà Nội. - Tháng 5/2009: Ký biên bản hợp tác với Công ty Cổ phần Xây lắp Bưu điện Hà Nội trong việc triển khai hạ tầng và ngầm hóa các tuyến cáp. - Tháng 6/2009: Ký biên bản hợp tác toàn diện với NetNam trong việc chia sẻ hạ tầng và kinh doanh các sản phẩm mà 2 bên có thế mạnh. - Tháng 7/2009: Cùng với CMCTelecom ký biên bản hợp tác với Điện lực Hà Nội trong việc phối hợp đầu tư hạ tầng viễn thông trong các tòa nhà văn phòng. - Tháng 5/2010: Chính thức triển khai dịch vụ Internet cáp quang FTTH Giganet. - Tháng 9/2010: Nhận giấy phép thử nghiệm mạng di động công nghệ 4G. - Tháng 2/2012: Sau hơn nửa năm khai trương dịch vụ Internet trên hệ thống truyền hình cáp tại Đà Nẵng, CMC TI đạt mốc 8.000 thuê bao khách hàng gia đình. 3. Sơ đồ tổ chức công ty PHẦN II NỘI DUNG TÌM HIỂU TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CHƯƠNG 1. CHUẨN BỊ MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN TRƯỚC KHI LẮP ĐẶT THIẾT BỊ 1.1 HỆ THỐNG CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT (xem hình 1) 1.1.1 Chống sét và nối đất bên ngoài phòng thiết bị • Tại phần lớn các trạm, khi chiều dài phần phi đơ từ chân cột đến thanh đồng tiếp đất trước lỗ cáp nhập nhỏ hơn 5m >chỉ dùng hai sợi cáp nối đất. - Dùng một dây nối đất chống sét nối vào kim chống sét trên đỉnh cột anten và nối trực tiếp xuống cọc đất. Phần dây chống sét cho cột anten cần đi thẳng và cố định vào chân cột. cách li với dây nối đất chống sét cho phi đơ, sao cho có sét đánh, sét sẽ thoát xuống đất nhanh nhất. - Dây nối thứ hai dùng để nối đất chống sét cho hpi đơ và dây cáp tín hiệu của vibe. Tính từ anten GSM trở xuống, cần tiếp đất cho phi đơ sử dụng thanh đồng tiếp đất tại ít nhất 3 điểm: + Điểm đầu tiên ở khoảng 0,3m đến 0,6m tính từ điểm nối giữa hai dây nhảy và phiđơ (xem hình 1); nên bắt thanh đồng tiếp đất ở vị trí phù hợp để đảm bảo các dây tiếp đất cho phi đơ đi thẳng. + Điểm thứ hai tại vị trí (trước khi phi đơ uốn cong ở chân cột) cách chỗ uốn cong khoảng 0,3m. Yêu cầu các sợi dây nối đất cho phi đơ khi nối vào thanh đồng tiếpđất phải đảm bảo hướng thẳng từ trên xuống, hạn chế uốn cong tới mức thấp nhất. + Điểm thứ ba tại vị trí trước lỗ cáp đi vào phòng máy. Thanh đồng tiếp đất ở dưỡi lỗ cáp khoảng 20cm. Cả ba thanh đồng tiếp đất chống sét cho phi đơ nêu trên nối vào bảng đồng tiếp đất tại vị trí trước lỗ cáp nhập trạm và nối xuống cọc đất. Các thanh đồng tiếp đất cho Phi đơ (phần bên ngoài vào phòng thiết bị) lắp dọc theo thanh cáp và cách điện với cột (xem hình 1). * Trong trường hợp khi chiều dài phần phi đơ từ chân cột đến thanh đồng tiếp đất ở trước lỗ cáp nhập trạm lớn hơn 5m, ta dùng thêm dây nối đất trược tiếp từ thanh đồng tiếp đất trước khi cáp uốn cong ở chân cột để nối trực tiếp xuống cọc đất. * trường hợp các trạm BTS dùng nhiều cột nhỏ thay vì một cột chung cho các anten thì cột nối đất theo nguyên tắc sao cho khi có sét đánh thì sét sẽ thoát xuống đất nhanh nhất. [...]... xuống dưới - Kiểm tra lắp đặt cột để dây co không chùng và tránh đi qua trước búp song chính của anten CHƯƠNG 2 CÁC QUY TRÌNH NẮP ĐẶT 2.1 QUY TRÌNH LẮP ĐẶT ANTEN VÀ PHIĐƠ 2.1.1 Chuẩn bị lắp đặt - Kiểm tra cột phụ dùng để lắp các anten GSM xem có đứng thẳng không, nếu không phải chỉnh lại trước khi lắp đặt - Kiểm tra đảm bảo đã có đủ dụng cụ lắp đặt, các loại vật tư dùng để lắp đặt (phiđơ, dây nhảy,... BTS 2.3 2.3.1 2.3.2 QUY TRÌNH LẮP ĐẶT HỆ THỐNG NGUỒN DC Chuẩn bị Các thông tin về trạm cần lắp đặt: địa chỉ, tên chủ nhà, số điện thoại cần liên hệ,… Bản vẽ thiết kế mặt bằng phòng máy để xác định vị trí đặt BTS, vị trí tủ nguồn Dụng cụ lắp đặt, công cụ lắp đặt Gang tay bảo hộ, dùng trong quá trình vận chuyển thiết bị Các bước thực hiện BƯỚC 1: KIỂM TRA TRƯỚC KHI LẮP ĐẶT Yêu cầu: Thiết bị phải đầy... tía Xám Đỏ tía Xám Đỏ tía (XGND) Quy định vị trí đấu nối cảnh báo STT cảnh Loại cảnh báo báo 1 Hỏng rectifier 2 Hỏng nguồn chính 3 Cảnh báo mở cửa 5 Báo cháy /báo khói 7 Cảnh báo điều hòa 9 Cảnh báo nhiệt độ 10 Cảnh báo hệ thống chống sét Đôi dây Đôi 1 Đôi 2 Đôi 3 Đôi 4 Đôi 5 Đôi 6 Đôi 7 Vị trí trên phiến đấu nối của BTS 1 2 3 5 7 9 10 11 15 Cảnh báo cạn nguồn ắc quy Cảnh báo hệ thống vi ba Đôi 8 Đôi 9... TRA LẮP ĐẶT, NỐI DÂY NGUỒN DC 1 Kiểm tra đảm bảo tủ thiết bị đã lắp chắc chắn, không rung và ở đúng vị trí theo thiết kế 2 Kiểm tra việc nối đất cho tủ thiết bị 3 Kiểm tra kỹ cách dấu nối trên DDF 4 Nối cáp nguồn DC cho BTS từ rack nguồn, xem ở phần quy trình lắp đặt tủ nguồn Yêu cầu: Khi phòng thiết bị chưa lắp đặt xong phần xây dựng, cần che đậy để không bụi vào thiết bị BTS 2.3 2.3.1 2.3.2 QUY TRÌNH... nằm sát nhau về một phía để dành vị trí cho phát triển sau này 2.2 2.2.1 - LẮP ĐẶT PHẦN THIẾT BỊ CHO BTS Chuẩn bị lắp đặt Sơ đồ, bản vẽ thiết kế mặt bằng nhà trạm Danh mục thiết bị cần kiểm tra (checklist) Đầy đủ công cụ, vật dụng cần thiết cho việc lắp đặt: bộ tuốc-nơ-vít, cà-lê, kèm, búa, 2.2.2 khoan,level,… Kiểm tra để đảm bảo thiết bị không bị hư hại trong quá trình vận chuyển đến trạm Các bước... tính Tháo cầu chỉ khi lắp ac quy BƯỚC 5: LẮP HỆ THỐNG ẮC QUI 1 2 3 4 5 6 7 8 Tháo các tấm chắn trước và vách hai bên hông Tháo cầu chì (kéo xuống) Đặt bốn bình ắc quy vào từng ngăn đựng Nối cáp giữa các bình ắc quy của từng ngăn thật cẩn thận Nối 02 dây bên hông tủ vào ắc quy cực âm (-) và dương (+) của từng bộ ắc qui Dán nhãn “cảnh báo trước ắc quy Dán số seri ở đằng trước ắc quy Lắp các tấm chắn trước... đất cho cáp cản báo được tiến hành tại các phiến đấu nối Tiến hành: - Nắm thông tin cần thiết về đầu nối cáp và số lượng cáp cảnh báo cần lắp đặt Đi cáp cảnh báo trên máng cáp, cố định cáp bằng các dây buộc Chuẩn bị đấu cáp và dán nhãn cáp ( xem phụ lục ) - Bó cáp với nhau bằng dây buộc cáp Đấu cáp vào phiến đấu nối của rack: Phiến 1= lắp dây cảnh báo từ số 1 đến 8 Phiến 2= lắp dây cảnh báo từ số 9 đến... tấm chắn trước và vách hai bên hông tủ Yêu cầu: Đảm bảo lắp hệ thống vững chắc an toàn Lắp đúng cực tính và bố trí ắc quy trên khay theo đúng thiết kế của hang Khối lượng mỗi bình ắc quy 12V/90Ah là 30kg nên phải thận trọng khi vận chuyển Đặc biệt các dụng cụ phải được cách điện tốt nhất khi kết nối giữa các bình Thực hiện lắp đặt hệ thống ắc quy từ dưới lên trên BƯỚC 6: NỐI DÂY AC VÀO TỦ NGUỒN VÀ... nguồn DC trên tủ thiết bị BTS (hình vẽ) BƯỚC 7: NỐI DÂY CẢNH BẢO ĐẾN DDF Thực hiện: - Dây cảnh báo được cung cấp theo thiết bị, một đầu đã được nối connector sẵn, đầu - kia sẽ đưuọc cắt vừa đủ để đấu nối vào phiến DDF trên rack Microwave Kết nối được thực hiện trên đầu nối P18 (DB25) Các cảnh báo trên đầu nối P18 BƯỚC 8: KIỂM TRA LẮP ĐẶT 1 2 3 4 5 Kiểm tra điện áp của các bộ ăc quy: phải đảm bảo ≥48V... CHƯƠNG 3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC CẦN CHÚ Ý 3.1 PHẦN NGOÀI PHÒNG THIẾT BỊ 1 Khi lắp dựng cột anten dây co, cần kiểm tra việc lắp đặt để đảm bảo các dây co không trùng, nếu dây co đi quan mái tôn, chỗ tiếp xúc với mái tôn cần có ống bảo vệ 2 Khi lắp dựng cột anten tự dứng cần lưu ý lắp chặt các thanh trên cột để đảm bảo an toàn khi lắp đặt anten và viba 3 Giữa kim chống sét và cột anten phải đảm bảo tiếp xúc . ĐIỆN LỰC KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH LẮP ĐẶT TRẠM BTS A9100 Giảng viên hướng dẫn : TS Phạm Duy Phong Sinh viên thực hiện : Hà Đình Thành Lớp : D4. mẽ hơn. Qua thời gian thực tập em nhận thấy đề tài về BTS là một đề tài thực tiễn. Do đó em hy vọng rằng đề tài Quy trình lắp đặt trạm BTS A9100 sẽ là đề tài có tính thực tiễn, có thể sẽ. Kiểm tra lắp đặt cột để dây co không chùng và tránh đi qua trước búp song chính của anten. CHƯƠNG 2. CÁC QUY TRÌNH NẮP ĐẶT 2.1 QUY TRÌNH LẮP ĐẶT ANTEN VÀ PHIĐƠ. 2.1.1 Chuẩn bị lắp đặt. - Kiểm

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan