Nghiên cứu quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất khu vực miền trung, áp dụng cho công trình đập đất hồ Tả Trạch

106 718 2
Nghiên cứu quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất khu vực miền trung, áp dụng cho công trình đập đất hồ Tả Trạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành quản lý xây dựng với đề tài “ Nghiên cứu quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất khu vực miền trung, áp dụng cho cơng trình đập đất hồ Tả Trạch ” hoàn thành với giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn khoa học, thầy giáo khoa cơng trình, môn công nghệ quản lý xây dựng, cán trường Đại học Thủy lợi, cán Tổng công ty xây dựng Thủy lợi 4, cán Ban QL ĐT&XD Thủy lợi đồng nghiệp bạn bè Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý quan, Quý thầy cô, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập thực luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, Phó giáo sưTiến sĩ Nguyễn Hữu Huế , thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Đình Trinh tận tình bảo, giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện quan trọng để tác giả hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình bạn bè ln động viên tác giả mặt suốt thời gian vừa qua Tuy có cố gắng định song thời gian có hạn, trình độ thân cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong q thầy cơ, q đồng nghiệp bạn bè dẫn góp ý xây dựng, tạo thêm thuận lợi để tác giả tiếp tục học tập hoàn thiện đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn văn Huy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn, kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa người cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Huy MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu Những giới hạn phạm vi nghiên cứu Nội dung luận văn Chương 1: Tổng quan chất lượng xây dựng đập đất 1.1 Công tác xây dựng đập đất 1.1.1 Tình hình xây dựng đập đất 1.1.2 Tình hình xây dựng đập đất miền Trung 1.2 Chất lượng xây dựng cơng trình đập đất 1.2.1 Chất lượng xây dựng cơng trình đập đất 1.2.2 Các loại hư hỏng thường gặp đập đất 1.3 Các nguyên nhân gây cố đập đất 10 Kết luận chương 23 Chương 2: Nghiên cứu quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất 24 khu vực miền Trung 2.1 Các sở pháp lý liên quan đến quản lý chất lượng thi công đập đất 24 2.2 Quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất đồng chất 26 2.3 Quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất không đồng chất 35 2.4 Quy trình đắp đập kiểm tra chất lượng đắp đập miền Trung 40 Kết luận chương 49 Chương 3: Đề xuất quy trình quản lý chất lượng thi công đắp đập hồ 51 Tả Trạch 3.1 Giới thiệu cơng trình 51 3.2 Đề xuất quy trình quản lý chất lượng thi công đắp đập hồ Tả Trạch 53 3.2.1 Căn lập quy trình quản lý chất lượng thi công đắp đập 53 3.2.2 Thực trạng quản lý chất lượng đắp đập hồ Tả Trạch 55 3.3.2 Những biện pháp nâng cao chất lượng đắp đập hồ Tả Trạch 80 Kết luận chương 85 Phần kết luận 87 Phần kiến nghị 87 Các tài liệu tham khảo 89 Phụ lục bảng biểu 92 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vỡ đập đất Am Chúa Hình 1.2 Vỡ đập Ke 2/20 Rec Hình 1.3 Vỡ đập Tây Nguyên Hình 2.1 Mặt cắt điển hình đập đồng chất Hình 2.2 Các loại máy thi cơng đắp đập đất Hình 2.3 Quá trình vận chuyển san, rải đất Hình 2.4 Thí nghiệm kiểm tra lớp đắp Hình 2.5 Khoan lấy mẫu thí nghiệm tiêu lý đoạn đập đắp Hình 2.6 Xử lý tiếp giáp Hình 2.7 Sơ đồ quản lý chất lượng đắp đập đồng chất Hình 2.8 Mặt cắt đập khối, Hình 2.9 mặt cắt đập khối Hình 2.11 Sơ đồ quản lý chất lượng đập đất khơng đồng chất Hình 2.10 Thi cơng hệ thống tiêu nước đứng Hình 2.12 Sơ đồ quản lý chất lượng đắp đập miền Trung Hình 2.13 Sơ đồ ưu tiên khối đắp Hình 2.14 Phương pháp di chuyển đầm mặt thi cơng Hình 3.1 Mặt cắt ngang đoạn lịng sơng đập đất Tả Trạch Hình 3.2 Thứ tự đắp khối đập Tả Trạch Hình 3.3 Xử lý tiếp giáp mái dốc Hình 3.4 Sơ đồ thi cơng lớp lọc lõi đập Hình 3.5 Chi tiết đống đá thượng lưu Hình 3.6 Chi tiết đống đá hạ lưu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thống kê số đập đất khu vực miền Trung Bảng 1.2 Hiện trạng đập phân chia theo nguyên nhân cố Bảng 1.3 Thống kê cố đập đất Bảng 2.1 Số lượng mẫu kiểm tra Bảng 3.1 Tổng hợp khối lượng dự án Bảng 3.2 Chỉ tiêu đắp khối lõi Bảng 3.3 Chỉ tiêu đắp khối thượng lưu Bảng 3.4 Chỉ tiêu đắp khối hạ lưu Bảng 3.5 Diện tích khối lượng khai thác mỏ vật liệu đất Bảng 3.6 Báo cáo kết đầm nén trường mỏ BS1 Bảng 3.7 Báo cáo kết đầm nén trường mỏ VĐ2 Bảng 3.8 Báo cáo kết đầm nén trường mỏ MĐP1 Bảng 3.9 Báo cáo kết đầm nén trường đất, đá bãi trữ số Bảng 3.10 Báo cáo kết đầm nén trường đất, đá bãi trữ số Bảng 3.11 Báo cáo kết đầm nén trường mỏ MĐP1, MĐP2, MĐP3, MĐP4 Bảng 3.12 Báo cáo kết đầm nén trường mỏ VĐ1 Bảng 3.13 Số lượng mẫu kiểm tra Bảng 3.14 Tốc độ lên đập CÁC KÝ HIỆU - C: Lực dính đất - CĐT: Chủ đầu tư - CPO: Ban quản lý trung ương dự án Thủy lợi - D max : Đường kính lớn - K: Hệ số thấm - K c : Độ chặt - NTXL: nhà thầu xây lắp - PCLB: Phòng chống lụt bão - QLCL: Quản lý chất lượng - QLDA: Quản lý dự án - TNĐNHT: Thí nghiệm đầm nén trường - TVTK: Tư vấn thiết kế - TVGS: Tư vấn giám sát - W tn : Độ ẩm tự nhiên đất - W cb : Độ ẩm chế bị đất - γ tk : Dung trọng thiết kế - W tc : Độ ẩm thi công đất - γ cmax : Dung trọng khô lớn - γ ccb : Dung trọng khô chế bị - γ k : Dung trọng khơ - φ: Góc ma sát đất - NĐ-CP: Nghị định Chính phủ - TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam - QPTL: Quy phạm thủy lợi PHẦN PHỤ LỤC Bảng 3.16: Chỉ tiêu đất mỏ VĐ2 Bảng 3.17: Chỉ tiêu đất mỏ VĐ6 Bảng 3.18: Chỉ tiêu đất mỏ VĐ7 Bảng 3.19: Chỉ tiêu đất mỏ BS1 Bảng 3.20: Chỉ tiêu đất mỏ VĐ8 Bảng 3.21: Chỉ tiêu đất mỏ MĐP2 Bảng 3.22: Chỉ tiêu đất mỏ VĐ1 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam nước nằm vùng nhiệt đới, với 60% dân số làm nông nghiệp Nhưng điều kiện tự nhiên thay đổi, việc sản xuất phụ thuộc vào thiên nhiên người dân bị ảnh hưởng lớn Chính việc phát triển cơng trình thủy lợi phục vụ cho nơng nghiệp phát triển nơng thơn nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng, làm tăng tính ổn định cho sản xuất nông nghiệp, hạn chế thiên tai người tài sản Hồ chứa nước cơng trình giúp chống hạn vào mùa khơ, chống lũ vào mùa mưa bão, điều hịa nguồn nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dân sinh Đập ngăn nước công trình đầu mối quan trọng hồ chứa, có nhiều vật liệu khác để thi công đập ngăn nước, vật liệu đất thi cơng đắp đập dùng phổ biến Hồ chứa nước loại hình cơng trình thủy lợi phổ biến nước ta Theo số thống kê Bộ Nông nghiệp &PTNT năm 2002 nước ta có 1967 hồ (dung tích hồ 2.105 m3) Trong tỉnh miền Trung có nhiều dự án thủy lợi thủy điện, có khoảng 80% hồ chứa xây dựng khu vực Tại tỉnh miền Trung việc xây dựng đập vật liệu đất đắp phổ biến Vật liệu dùng để đắp đập chủ yếu đất đắp chỗ Khí hậu miền Trung chia làm hai khu vực Bắc Trung Duyên hải Nam Trung Khu vực Bắc Trung vào mùa đông, gió mùa thổi theo hướng đơng bắc mang theo nước từ biển vào nên toàn khu vực chịu ảnh hưởng thời tiết lạnh kèm theo mưa Đến mùa hè thời tiết khơ nóng, độ ẩm khơng khí thấp Vùng Duyên hải Nam Trung mùa hè thời tiết khơ nóng cho tồn khu vực Địa hình khu vực có nhiều dãy núi cao, dịng sơng thường có lịng sơng thu hẹp, độ dốc lớn, diện tích lưu vực nhỏ nên với lượng mưa chiếm 68-75% lượng mưa năm, phát sinh lũ lụt lớn gay thiệt hại sản xuất, tài sản, tính mạng cư dân, tác động tiêu cực đến mơi trường sinh thái Trong mùa mưa nước lại không đủ cung cấp cho sinh hoạt sản xuất số địa phương vùng Một thực tế năm gần có cố xảy với đập ngăn nước khu vực miền Trung đập Khe Mơ, đập Krel 2, đập Suối Hành, đập Cà Giây, đập Bố Trạch Vì đập đất cơng trình đầu mối nên để xảy cố gây vỡ đập gây hậu nghiêm trọng Do nhà quản lý phải xem xét lại quy trình quản lý chất lượng đắp đập để đảm bảo an tồn cho hồ đập Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học ngồi ngành, quan tâm nghiên cứu quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất khu vực miền Trung để đưa vào áp dụng Luận văn nhằm vào phân tích quy trình quản lý chất lượng đắp đập, lựa chọn quy trình quản lý chất lượng đắp đập phù hợp với điều kiện vùng Giúp cho nhà quản lý, tư vấn, thi cơng có giải pháp phù hợp, nhằm tăng cường chất lượng công trình thi cơng MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất khu vực miền Trung PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Điều tra khảo sát thu thập tài liệu liên quan đến quản lý chất lượng đắp đập đất Phân tích đánh giá tổng thể quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất khu vực Từ rút kết luận để lựa chọn quy trình quản lý chất lượng đắp đập thích hợp khu vực miền Trung 84 + Trải cát vào rãnh đào dày 60cm Cát đầm đầm lớn, đầm ống khói cát chờm sang hai khối bên cạnh bên 1m Trong trình đầm phải tránh đất văng bẩn vào cát làm ống khói (đầm qua lu bánh nhẵn) bố trí nhân cơng theo máy đầm để thu dọn đất vương bẩn vào khối lọc + Quy trình đắp lớp lặp lại bước Tuy nhiên cần ý đào vật liệu khối hạ lưu để tạo rãnh đổ cát bên có cát lớp cát đợt đổ trước, cần phải bố trí cơng nhân thu vét cẩn thận để đất đắp bên không làm vấy bẩn lớp cát đắp bên - Khi thi công dải tiêu nước thân đập nên có thí nghiệm đắp thử để đưa chiều dày dải thích hợp trường * Thi công đống đá tiêu nước hạ lưu: 85 Thường xuyên kiểm tra cấp phối đá đắp đống đá tiêu nước hạ lưu giảm thiểu đá nhỏ gây tắc hệ thống thoát nước KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ nghiên cứu trên, xét góc độ thi cơng cơng tác đắp đập đất khu vực miền Trung công trình hồ Tả Trạch tác giả rút kết luận sau Quản lý chất lượng đắp đập đất cần chặt chẽ trọng khâu, cụ thể là: Quản lý chất lượng công tác khai thác, sử dụng vật liệu đắp đập Cần phải kiểm tra tiêu lý đất, đặc biệt phải kiểm tra tiêu đặc biệt đất miền Trung tan rã, trương nở, lún ướt co ngót Để có biện pháp xử lý tính chất đặc biệt trước đưa vào đắp đập Có biện pháp khai thác hợp lý tận dụng tối đa nguồn vật liệu vùng quy hoạch Kiểm tra, quản lý q trình thí nghiệm đầm nén trường chặt chẽ để đưa thơng số xác cho công tác đắp loại thiết bị đầm, số lần đầm, chiều dày lớp rải, độ ẩm tối ưu, đảm bảo chất lượng hiệu kinh tế Kiểm tra xử lý vị trí tiếp giáp, khe thi công, đặc biệt tiếp giáp đập với vai đập, đập với cơng trình xây đúc, tiếp giáp đợt thi cơng Q trình xử lý phải kiểm tra chặt chẽ Quá trình lấy mẫu thí nghiệm phải khách quan trung thực, mẫu phải lấy đồng mặt lớp đầm vị trí đặc biệt giáp cơng trình khác, khu tiếp giáp Các kết phải ghi vào sổ trường có báo cáo Từ kết thí nghiệm để làm sở đưa biện pháp xử lý q trình thi cơng Từ thực trạng quản lý chất lượng biện pháp nâng cao chất lượng đắp đập Tác giả đưa sơ đồ đắp đập quản lý chất lượng đắp đập hồ Tả Trạch hình 3.15 86 Hình 3.15: Sơ đồ quản lý chất lượng đắp đập hồ Tả Trạch 87 PHẦN KẾT LUẬN Trên sở tổng quan tình hình xây dựng, cố đập đất khu vực miền Trung Đập đất khu vực miền Trung chủ yếu xây dựng vật liệu địa phương Đất khu vực có tính chất đặc biệt trương nở, tan rã, lún ướt co ngót Khí hậu khu vực hình thành hai mùa, mùa mưa mùa khô rõ rệt Mùa khô thừ tháng đến tháng 8, mùa mưa từ tháng đến tháng 12 Luận văn nhấn mạnh công tác quản lý chất lượng thi công đắp đập Yêu cầu công tác quản lý chất lượng phải thực thường xuyên, liên tục chặt chẽ khâu q trình thi cơng đắp tn thủ theo quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn hành: - Kiểm tra mỏ vật liệu đắp: kiểm tra tính chất lý đất, tính chất đặc biệt đất miền Trung phải kiểm tra kỹ - Kiểm tra kỹ q trình thí nghiệm đầm nén trường để xác định thông số cho lớp đắp: loại máy đầm, tốc độ đầm, độ ẩm tối ưu, phương pháp xử lý ẩm đất - Kiểm tra q trình thí nghiệm lấy mẫu đất kiểm tra độ chặt lớp đất đắp - Các biện pháp xử lý mặt tiếp giáp, khe thi công KIẾN NGHỊ Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu: Nghiên cứu sâu quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất đặc biệt giải pháp q trình xử lý kỹ thuật, xử lý tính chất lý đặc biệt đất miền Trung để có cách quản lý tốt để chất lượng cơng trình đảm bảo giảm chi phí phát sinh cơng tác xử lý Ngồi để nâng cao chất lượng đắp đập đất khu vực miền Trung cần phải: Ngiên cứu quy định nhà nước để nâng cao vai trò, chế tài trách 88 nhiệm quy định điều kiện lực chủ thể hoạt động xây dựng Xây dựng, hồn thiện quy trình quản lý hoạt động đầu tư xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật có liên quan giai đoạn Nghiên cứu quy trình quản lý chất lượng đập khâu lập dự án đầu tư, khảo sát, thiết kế 89 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ dẫn kỹ thuật thi công cum đầu mối, hồ chứa nước Khe Ngang, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011 Chỉ dẫn kỹ thuật thi công cụm đầu mối, hồ nước Thủy Yên, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2010 Chỉ dẫn kỹ thuật thi công cụm đầu mối, hồ chứa nước IaMor, tỉnh Gia Lai năm 2010 Chính phủ (2013), NĐ 15/2013/NĐ-CP quy định quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, Hà Nội Chính phủ (2004), NĐ 49/2004/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều nghị định 209/2004/NĐ-CP, Hà Nội Chính phủ (2004), NĐ 209/2004/NĐ-CP quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, Hà Nội CPO (2014), Báo cáo hội thảo an toàn đê đập, đập năm 2014, Hà Nội Công ty tư vấn Địa kỹ thuật (2010), Báo cáo địa chất cơng trình hồ Tả Trạch, tỉnh Thừa Thiên Huế CTy tư vấn xây dựng thủy lợi Việt Nam (2008), Báo cáo Hồ Tả Trạch, Thừa Thiên Huế 10 Cty tư vấn xây dựng thủy lợi Việt Nam ( 2010 ), Bản vẽ TKTC hồ Tả Trạch 11 Nguyễn Văn Cung- Chủ biên nnk, Sổ tay kỹ thuật Thủy lợi tập 1,2,3,4,5 Nhà xuất Nông nghiệp 12 Hồng Xn Hồng (2010), Những cố cơng trình thủy lợi, Cục giám định.gov.vn 13 Vũ Hoàng Hưng (2014), Hiện trạng an toàn đê, đập Việt Nam Vncold.vn 90 14 Phan Sỹ Kỳ (1994), Nâng cao chất lượng đắp đập miền Trung Tạp trí thủy lợi số 299 15 Phan Sỹ Kỳ (2000), Sự cố số cơng trình thủy lợi Việt Nam biện pháp phịng tránh, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Liên Danh Tổng công ty XD thủy lợi & Tổng công ty XD Trường Sơn (2008,2009,2010), Báo cáo kết thí nghiệm đầm nén trường đợt 1,2,3,4,5 cơng trình hồ Tả Trạch, Thừa Thiên Huế 17 Lê Xuân Roanh (2000), Tan rã giải pháp thiết kế chống rửa trơi đất có tính chất lý đặc biệt, tập san khoa học, Đại học Thủy lợi 18 Lê Xuân Roanh (2003), Xây dựng đập đất vùng miền Trung với đất có tính chất lý đặc biệt, Bộ GDĐT, luận án TSKT, Hà Nội 19 TCVN 8216:2009 (2009), Thiết kế đập đất đầm nén, Hà Nội 20 TCVN 8217:2009 (2009), Đất xây dựng cơng trình thủy lợi-Phân loại, Hà Nội 21 TCVN 8297:2009 (2009), Cơng trình thủy lợi-Đập đất-Yêu cầu kỹ thuật thi công Phuong pháp đầm nén, Hà Nội 22 TCVN 8422:2010 (2010), Công trình thủy lợi-Thiết kế tầng lọc ngược cơng trình thủy công, Hà Nội 23 TCVN 8718-8727:2012 (2012), Đất xây dựng cơng trình thủy lợiPhương pháp xác định đặc trưng tan rã, trương nở, co ngót, thể tích khơ lớn nhỏ nhất, lún ướt, hệ số thấm, góc nghỉ, sức chống cắt, hàm lượng chất hữu cơ, hàm lượng muối hịa tan đất phịng thí nghiệm, Hà Nội 24 TCVN 8728-9731:2012 (2012), Đất xây dựng công trình thủy lợiPhương pháp xác định độ ẩm, khối lượng thể tích, độ chặt, độ thấm nước đất sau đầm nén trường, Hà Nội 91 25 TCVN 9166:2012 (2012), Cơng trình thủy lợi-u cầu kỹ thuật thi công phương pháp đầm nhẹ, Hà Nội 26 Trần Thị Thanh (1994), Đặc điểm trương nở đất loại sét số biện pháp sử dụng đất có tính chất trương nở để đắp đập, Hội thảo khoa học, sử dụng đất đắp đập miền Trung, Nha Trang 27 Nguyễn Đình Trọng (1993), Tình hình chất lượng cơng trình thủy lợi năm gần đây, Tạp trí thủy lợi số 294 28 Nguyễn Đình Trọng (1994), Đất đắp đập miền Trung, vấn đề khoa học cần thảo luận hội thảo này, Hội thảo khoa học, sử dụng đất đắp đập miền Trung, Nha Trang 29 Nguyễn Đình Trọng (1997), Hồ chứa nước Việt Nam, trạng vấn đề KHKT cần xem xét, Dự án WB Cr 2711.VN, Hà Nội 30 Phùng Duy Tửu (1994), Thi công đập khu vực miền Trung, tạp trí thủy lợi số 298, Hà Nội 31 QCVN 04-05 (2010), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia-Công trình thủy lợi-Các quy định chủ yếu thiết kế, Hà Nội 32 Quốc Hội (2003), Luật xây dựng, Hà Nội 92 PHỤ LỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.16: Chỉ tiêu đất mỏ VĐ2 Chỉ tiêu Lớp 2b Lớp 3b Lớp Hạt sét, Hạt bụi Thành phần hạt Hạt cát (%) Hạt sạn Hạt cuội Giới hạn chảy W T (%) Giới hạn dẻo W P (%) Chỉ số dẻo W N Độ ẩm tự nhiên thời điểm khảo sát W TN (%) Tỷ trọng ∆ Kết Độ ẩm tốt thí W op (%) nghiệm Dung trọng khô đầm nện lớn γ cmax Proctor (T/m3) Độ ẩm chế bị Điều kiện W cp (%) chế bị Dung trọng khô (97%) chế bị γ ccb (T/m3) Lực dính C (kg/cm2) Góc ma sát φ (độ) Hệ số thấm K (cm/s) Độ trương nở R tn (%) Độ ẩm trương nở W tn (%) Hệ số ép lún a (cm2/kg) Hàm lượng muối hòa tan TB (%) Trương nở Tan rã 25.6 25 49.1 0.3 Lớp 3b+5 20 27.4 36.8 13.6 2.2 36.93 24.28 12.65 37.79 24.34 13.45 27.18 14.4 18.7 29.2 31.2 6.5 39.35 25.41 13.94 28.5 15 18.6 33.6 27.3 5.5 35.31 23.14 12.17 25.85 2.73 17.28 2.75 19.08 2.73 16.51 2.73 17.47 1.74 1.69 1.74 1.71 17.28 18.79 16.51 17.6 1.69 1.79 1.81 1.7 0.242 17o04 1x10-5 7.6 25.2 0.033 0.232 17o18 5x10-5 13.3 25.4 0.039 0.154 0.19 18o13 5x10-5 0.219 16o12 5x10-5 0.04 0.045 Yếu không 93 Bảng 3.17: Chỉ tiêu đất mỏ VĐ6 Chỉ tiêu Lớp 2b Hạt sét, 21.3 Hạt bụi 21.1 Thành phần hạt Hạt cát 56.8 (%) Hạt sạn 0.8 Hạt cuội Giới hạn chảy W T (%) 35.51 Giới hạn dẻo W P (%) 22.48 Chỉ số dẻo W N 13.03 Độ ẩm tự nhiên thời điểm 22.83 khảo sát W TN (%) 2.72 Tỷ trọng ∆ Kết Độ ẩm tốt 15.64 thí W op (%) nghiệm Dung trọng khô 1.78 đầm nện lớn γ cmax Proctor (T/m3) Độ ẩm chế bị 15.58 Điều kiện W cp (%) chế bị Dung trọng khô 1.74 (97%) chế bị γ ccb (T/m3) Lực dính C (kg/cm2) 0.256 16o36 Góc ma sát φ (độ) Hệ số thấm K (cm/s) 1x10-5 Độ trương nở R tn (%) Độ ẩm trương nở W tn (%) Hệ số ép lún a (cm2/kg) 0.029 Hàm lượng muối hòa tan TB (%) Trương nở Yếu Tan rã Không Lớp 3b 18 35 46 1.0 30.0 16.0 14.0 19.0 2.66 11.0 1.9 11.0 1.86 5x10-5 0.012 94 Bảng 3.18: Chỉ tiêu đất mỏ VĐ7 Chỉ tiêu Lớp 3b Hạt sét, 17.6 Hạt bụi 18.6 Thành phần hạt Hạt cát 29.2 (%) Hạt sạn 29.6 Hạt cuội 5.0 Giới hạn chảy W T (%) 45.39 Giới hạn dẻo W P (%) 29.01 Chỉ số dẻo W N 16.38 Độ ẩm tự nhiên thời điểm 33.78 khảo sát W TN (%) 2.76 Tỷ trọng ∆ Kết Độ ẩm tốt 21.82 thí W op (%) nghiệm Dung trọng khô 1.63 đầm nện lớn γ cmax Proctor (T/m3) Độ ẩm chế bị 21.77 Điều kiện W cp (%) chế bị Dung trọng khơ 1.58 (97%) chế bị γ ccb (T/m3) Lực dính C (kg/cm2) 0.241 16o16 Góc ma sát φ (độ) Hệ số thấm K (cm/s) 5x10-5 Độ trương nở R tn (%) 11.2 Độ ẩm trương nở W tn (%) 27.7 Hệ số ép lún a (cm /kg) 0.046 Hàm lượng muối hòa tan TB 0.107 (%) Lớp 16.5 21.3 30.5 26.5 5.2 41.93 27.25 14.68 29.76 Lớp 3b+5 16.1 19.3 30.7 26.6 7.3 44.99 30.05 14.94 2.75 20.03 2.77 21.46 1.65 1.62 20.03 21.46 1.6 1.57 0.231 17o04 5x10-5 0.215 16o53 5x10-5 0.05 0.048 95 Bảng 3.19: Chỉ tiêu đất mỏ BS1 Chỉ tiêu Lớp 3b Hạt sét, 18.8 Hạt bụi 20 Thành 47.3 phần hạt Hạt cát (%) Hạt sạn 13.7 Hạt cuội 0.2 Giới hạn chảy W T (%) 35.8 Giới hạn dẻo W P (%) 22.2 Chỉ số dẻo W N 13.6 Độ ẩm tự nhiên thời điểm 26.7 khảo sát W TN (%) 2.72 Tỷ trọng ∆ Kết Độ ẩm tốt 16.9 thí W op (%) nghiệm Dung trọng khơ 1.74 đầm nện lớn γ cmax Proctor (T/m3) Độ ẩm chế bị 17.52 Điều kiện W cp (%) chế bị Dung trọng khô 1.67 (97%) chế bị γ ccb (T/m3) Lực dính C (kg/cm2) 0.265 17o31 Góc ma sát φ (độ) Hệ số thấm K (cm/s) 5x10-5 Độ trương nở R tn (%) Độ ẩm trương nở W tn (%) Hệ số ép lún a (cm2/kg) 0.037 Hàm lượng muối hòa tan TB (%) Lớp 3b+5 14 19.8 41.6 21.8 2.8 33.4 22.0 11.4 Lớp 17.2 23.4 56.2 3.2 2.72 18.35 2.71 17.6 1.7 1.74 18.14 17.38 1.65 1.68 0.223 17o34 5x10-5 5x10-5 0.037 0.035 32.7 21.10 11.6 25.2 96 Bảng 3.20: Chỉ tiêu đất mỏ VĐ8 Chỉ tiêu Lớp 3a Hạt sét, 18.4 Hạt bụi 13.7 Thành 49.7 phần hạt Hạt cát (%) Hạt sạn 18 Hạt cuội 0.2 Giới hạn chảy W T (%) 34.2 Giới hạn dẻo W P (%) 21.4 Chỉ số dẻo W N 12.8 Độ ẩm tự nhiên thời điểm 20-26 khảo sát W TN (%) 2.71 Tỷ trọng ∆ Kết Độ ẩm tốt 12-21 thí W op (%) nghiệm Dung trọng khô 1.62-1.96 đầm nện lớn γ cmax Proctor (T/m3) Độ ẩm chế bị 15-17 Điều kiện W cp (%) chế bị Dung trọng khô 1.73 (97%) chế bị γ ccb (T/m3) Lực dính C (kg/cm2) 0.2 17o38 Góc ma sát φ (độ) Hệ số thấm K (cm/s) 1x10-5 Hệ số ép lún a (cm2/kg) 0.022 Trương nở khơng÷trung bình Co ngót Khơng÷trung bình Tan rã Mạnh÷ yếu Lớp 3b1 10 9.5 39.2 34.4 6.8 29.6 17.8 11.8 15-22 2.73 12-18 1.67-1.94 10-12 1.95 0.19 19o35 5x10-5 0.022 Trung bình Trung bình Mạnh 97 Bảng 3.21 Chỉ tiêu đất mỏ MĐP2 Chỉ tiêu Lớp Hạt sét, Hạt bụi 14 Thành 21 phần hạt Hạt cát (%) Hạt sạn 35 Hạt cuội 23 Lượng ngậm nước W (%) 15 0.429 Tỷ lệ khe hở ε Độ khe hở (n) % 30.0 Độ bão hòa (G) % 95.4 2.73 Tỷ trọng ∆ Kết Độ ẩm tốt thí W op (%) nghiệm Dung trọng khơ 1.91 đầm nện lớn γ cmax Proctor (T/m3) Độ ẩm chế bị 14-17 Điều kiện W cp (%) chế bị Dung trọng khô 1.88-1.92 (97%) chế bị γ ccb (T/m3) Lực dính C (kg/cm2) Khơ 0.2 Bão 0.15 hịa Hệ số thấm K (cm/s) 1x10-4 Góc ma sát φ (độ) khơ 26 Bão hòa 24 Lớp 11 21 35 28 13.6 0.382 27.6 96.3 2.71 1.96 13-16 1.93-1.95 0.15 0.1 1x10-4 28 26 98 Bảng 3.22: Chỉ tiêu đất mỏ VĐ1 Chỉ tiêu Hạt sét, Hạt bụi Thành phần hạt Hạt cát (%) Hạt sạn Hạt cuội Giới hạn chảy W T (%) Giới hạn dẻo W P (%) Chỉ số dẻo W N Độ ẩm tự nhiên thời điểm khảo sát W TN (%) Tỷ trọng ∆ Kết Độ ẩm tốt thí W op (%) nghiệm Dung trọng đầm nện khô lớn Proctor γ cmax (T/m3) Độ ẩm chế bị Điều kiện W cp (%) chế bị Dung trọng (97%) khô chế bị γ ccb (T/m3) Lực dính C (kg/cm2) Góc ma sát φ (độ) Hệ số thấm K (cm/s) Độ trương nở R tn (%) Độ ẩm trương nở W tn (%) Hệ số ép lún a (cm2/kg) Hàm lượng muối hòa tan TB (%) Lớp 2b Lớp 2b1 Lớp 3b 20.7 23.5 54.0 1.8 28.5 32.4 38.1 1.0 21.8 28.8 45.7 3.7 33.35 18.98 14.37 38.50 21.5 17 19.8 21.6 19.8 43.8 13.5 1.3 37.36 21.9 15.46 24.81 36.78 21.39 15.39 23.13 37.54 22.96 14.58 2.69 16.13 2.71 21 2.7 19.28 2.7 19.9 2.69 19.67 1.76 1.62 1.68 1.58 1.64 15.93 20.83 19.13 19.4 20.24 1.71 1.56 1.63 1.52 1.56 0.264 18016 5x10-5 12.8 29.5 0,035 0.301 15038 5x10-5 0.276 15041 5x10-5 0,051 0,041 0.202 16019 1x10-5 1.8 22.5 0,028 5x10-5 5.8 23.3 0,027 0,124 Lớp Lớp 3b+5 21.1 26.5 47.2 5.2 ... 2: Nghiên cứu quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất 24 khu vực miền Trung 2.1 Các sở pháp lý liên quan đến quản lý chất lượng thi cơng đập đất 24 2.2 Quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất. .. nghiên cứu quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất khu vực miền Trung để đưa vào áp dụng Luận văn nhằm vào phân tích quy trình quản lý chất lượng đắp đập, lựa chọn quy trình quản lý chất lượng đắp. .. quản lý chất lượng thi công đắp đập hồ 51 Tả Trạch 3.1 Giới thiệu cơng trình 51 3.2 Đề xuất quy trình quản lý chất lượng thi cơng đắp đập hồ Tả Trạch 53 3.2.1 Căn lập quy trình quản lý chất lượng

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khống chế độ ẩm đầm nén cho đất miền Trung:

    • 3.2.3.2 Trong khi khai thác:

    • Đối với những mỏ có lớp khai thác nông, cần phải ưu tiên áp dụng biện pháp đào 1 lần xuyên qua các lớp đất để trộn. Biện pháp này sẽ đảm bảo cho đất đắp đồng đều và có chất lượng cao hơn là đắp từng loại đất riêng kiểu ( da báo ) trong từng khối đ...

    • Đối với trường hợp trộn đất để đắp đập thì cũng phải đánh giá chất lượng đất đắp theo chỉ tiêu của đất trộn.

    • * Kiểm tra đất đắp tại mặt đập đối với những khối tuy là cùng một khối nhưng được đắp với các loại đất khác nhau, thì mẫu kiểm tra nhất thiết phải lấy ở các vị trí tương ứng với các loại đất khác nhau, kết quả đầm nện cũng phải được đánh giá theo các ...

    • * Khi đắp chân khay cần phải đầm nén cẩn thận, giám sát và kiểm tra nghiêm ngặt, đắp bằng đất tốt hơn, ít thấm hơn và có độ ẩm cao hơn nhưng không vượt quá 1-3% so với đất phần còn lại bên trên.

    • * Nối tiếp đập chính với nền đập và hai vai đập trường hợp nền và vai đập không phải là đá: Cần phải đầm nện kỹ lớp đất mặt nền trước khi đắp đập. Tùy theo loại nền TVTK phải quy định cụ thể chiều sâu xử lý và hệ số đầm nén K. Khuyến nghị hệ số đầm né...

    • * Phân đợt, phân đoạn thi công đập:

    • Do đập có khối lượng thi công lớn nên phải đắp trong nhiều năm, về mùa mưa phải ngừng thi công, vì thế nhất thiết phải phân đợt, phân đoạn thi công. Trong quá trình thi công càng giảm bớt số lượng phân đoạn, phân đợt càng ít càng tốt.

    • Cần có nhận thức đúng đắn về nguy cơ xảy ra sự cố cao ở những mặt phân đoạn, phân đợt và khe thi công để có biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng thi công và giám sát chặt chẽ trong việc xử lý chúng.

    • Tại vùng đập tiếp giáp với các mặt phân đợt, phân đoạn và khe thi công nên dùng loại đất tốt hơn và phải đầm nén chặt hơn so với đất đắp ở phần đập tiếp giáp tương ứng.

    • Nhất thiết phải lấy mẫu kiểm tra việc xử lý các mặt tiếp giáp phân đợt, phân đoạn khi thi công. Chỉ khi có kết luận đất đắp đạt yêu cầu mới được đắp đất lớp trên.

    • * Đắp ống khói tiêu nước:

    • - Khi thi công dải tiêu nước trong thân đập nên có thí nghiệm đắp thử để đưa ra chiều dày dải thích hợp ở hiện trường.

    • * Thi công đống đá tiêu nước hạ lưu:

    • Thường xuyên kiểm tra cấp phối của đá đắp đống đá tiêu nước hạ lưu giảm thiểu đá nhỏ gây tắc hệ thống thoát nước này.

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

    • Từ những nghiên cứu trên, xét góc độ thi công công tác đắp đập đất khu vực miền Trung và công trình hồ Tả Trạch tác giả có thể rút ra kết luận sau. Quản lý chất lượng đắp đập đất cần chặt chẽ và chú trọng ở các khâu, cụ thể là:

    • Quản lý chất lượng trong công tác khai thác, sử dụng vật liệu đắp đập. Cần phải kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý của đất, đặc biệt phải kiểm tra các chỉ tiêu đặc biệt của đất miền Trung như tan rã, trương nở, lún ướt và co ngót. Để có biện pháp xử lý ...

    • Kiểm tra, quản lý quá trình thí nghiệm đầm nén hiện trường chặt chẽ để đưa ra được các thông số chính xác cho công tác đắp như loại thiết bị đầm, số lần đầm, chiều dày lớp rải, độ ẩm tối ưu, đảm bảo chất lượng và hiệu quả kinh tế.

    • Kiểm tra và xử lý các vị trí tiếp giáp, các khe thi công, đặc biệt tiếp giáp đập với nền 2 vai đập, đập với các công trình xây đúc, tiếp giáp giữa các đợt thi công. Quá trình xử lý này phải được kiểm tra chặt chẽ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan