Nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh

98 1.2K 3
Nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện Luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Quý thầy cô, bạn bè và tập thể cán bộ công nhân viên Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam - Vinacomin. Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TSKH. Nguyễn Trung Dũng, người hướng dẫn khoa học của Luận văn, đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu này. Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy, Cô khoa Kinh tế và Quản lý trường Đại học Thủy lợi. Xin trân trọng cảm ơn các vị lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam - Vinacomin đã cung cấp thông tin, tài liệu và hợp tác trong quá trình thực hiện Luận văn. Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và những người bạn đã động viên, hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, làm việc và hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Hằng Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Hằng Nga DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1. Tổng lượng than được sản xuất hàng năm ở trên thế giới 2 Hình 1.2. Tỷ lệ sản xuất than trên thế giới năm 2010 3 Hình 1.3. Tỷ lệ sản xuất điện từ các nguồn 3 Hình 1.4. Bóc tầng đất canh tác và lớp đất mặt trong khai thác than đá 4 Hình 1.5: Ví dụ về vừa khai thác mỏ và từng bước khôi phục ở Đức 12 Hình 1.6. Trước khi khai thác (1991), trong thời gian khai thác (1996) và sau khai thác (2002) 28 Hình 2.1. Quy trình công nghệ khai thác lộ thiên kèm theo dòng thải 34 Hình 2.2. Mặt tầng đổ thải và đê chắn nước, trồng cây 48 Hình 2.3. Cây Keo được trồng trên bề mặt bãi 51 Hình 2.4. Vườn ươm Cỏ Vetiver trên bãi thải Chính Bắc 51 Hình 2.5: Cỏ Vetiver sau khi trồng được 1 năm 52 Hình 2.6. Cây hoa Giấy được trồng trên sườn bãi thải 53 Hình 3.1. Phun sương giảm bụi 74 Hình 3.2. Phát tán vật liệu giảm bụi 75 Hình 3.3. Phủ xanh thực vật trên tấng bãi thải 75 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sản lượng khai thác than giai đoạn 2006÷2013 ở Việt Nam 5 Bảng 1.2: Quy hoạch sản lượng than đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 6 Bảng 2.2. Tổng thải lượng bụi phát sinh trên khai trường 41 Bảng 2.3. Bảng so sánh quy chuẩn nồng độ bụi 41 Bảng 2.4. Nồng các khí độc tại mỏ than Núi Béo 43 Bảng 2.5. Thải lượng bụi phát sinh khi hoàn thổ moong khai thác 54 Bảng 2.6: Các thông số tính toán mô hình 54 Bảng 2.7. Kết quả mô hình 55 Bảng 2.8. Thải lượng bụi phát sinh do đắp đê mép bãi thải 56 Bảng 2.9. Tính khả năng phát tán do hoạt động đắp đê bãi thãi 56 Bảng 2.10. Diện tích cây xanh và cỏ Ventiver trồng cải tạo phục hồi 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Báo cáo tài nguyên và môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường CP : Chính phủ HĐKS : Hoạt động khai thác khoáng sản KS : Khoáng sản MT : Môi trường NĐ-CP : Nghị định chính phủ TT-BCT : Thông tư bộ tài chính TN : Tài nguyên TN&MT : Tài nguyên và môi trường TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TB : Trung bình QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TNHH1TV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ HOÀN NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN 1 1.1. Khái quát chung về khai thác than đá và hậu quả ô nhiễm môi trường 1 1.1.1. Tổng quan tình hình khai thác than ở trên thế giới và Việt Nam 1 1.1.2. Những vấn đề ô nhiễm môi trường trong khai thác than 6 1.2. Hoàn nguyên sau khai thác than và phục hồi cảnh quan 11 1.2.1. Hoàn nguyên về đất đai 12 1.2.2. Phục hồi hệ sinh thái và cảnh quan thiên nhiên 13 1.2.3. Cải tạo chất lượng không khí 14 1.3. Cơ sở pháp lý trong bảo vệ môi trường và khai thác tài nguyên thiên nhiên 15 1.3.1. Chính sách của nhà nước trong bảo vệ môi trường 15 1.3.2. Nội dung của quản lý môi trường 17 1.3.3. Các công cụ quản lý môi trường 18 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng của họat động khai thác than tới môi trường 24 1.5. Kinh nghiệm về hoàn nguyên và phục hồi cảnh quan 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 29 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HOÀN NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN TỈNH QUẢNG NINH 30 2.1. Điều kiện tự nhiên, xã hội, môi trường có kiên quan đến khai thác than của tỉnh quảng ninh 30 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 30 2.1.2. Điều kiện kinh tế, công nghiệp - xã hội và các vấn đề môi trường liên quan đến sản xuất than 31 2.1.3. Khái quát về khoáng sản than tỉnh Quảng Ninh 32 2.2. Đánh giá hiện trạng khai thác than tại các mỏ than lộ thiên tỉnh Quảng Ninh 35 2.2.1. Hiện trạng khai thác 35 2.2.2. Đánh giá ảnh hưởng hiện trạng hoạt động khai thác của các mỏ than lộ thiên ảnh hưởng đến môi trường tỉnh Quảng Ninh 37 2.3. Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường tại các mỏ than lộ thiên tỉnh Quảng Ninh 40 2.3.1. Bụi 40 2.3.2. Các chất ô nhiễm dạng khí 42 2.3.3. Nguồn nước 43 2.3.4. Làm thay đổi địa hình, địa mạo 44 2.3.5. Làm biến dạng cảnh quan thiên nhiên và hệ sinh thái 45 2.3.6. Chiếm dụng diện tích đất trồng trọt và trồng cây xanh 46 2.3.7 . Tác động đến động vật, thực vật hoang dã 46 2.4. Đánh giá công tác thực hiện hoàn nguyên môi trường sau khai thác 47 2.4.1. Giải pháp tạo phân tầng thải đối với các bãi thải ngoài 47 2.4.2. Giải pháp tăng cường độ ổn định bãi thải 48 2.4.3. Phủ đất đá có cỡ hạt mịn, đất phong hóa lên sườn và mặt bãi thải 49 2.4.4. Giải pháp phủ xanh bãi thải bằng thực vật trên bãi thải 49 2.5. Những kết quả đạt được và tồn tại của công tác hoàn nguyên môi trường các mỏ than lộ thiên ở quảng ninh hiện nay 53 2.5.1. Tác động tới môi trường không khí 53 2.5.2. Tác động tới môi trường nước 56 2.5.3. Tác động tới môi trường đất 57 2.5.4 Tác động tới hệ sinh thái 57 2.6. Nhận xét 58 2.6.1 Đối với việc lấn chiếm tài nguyên đất 58 2.6.2 Đối với công tác cải tạo và phục hồi bãi thải 59 2.6.3 Đối với công tác giảm thiểu bụi, giảm ô nhiễm nguồn nước bằng việc trồng cây xanh trên các bãi thải 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 61 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN NGUYÊN MÔI TRƯỜNGTRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN TỈNH QUẢNG NINH 62 3.1. Định hướng chiến lược phát triển và quy hoạch khai thác than lộ thiên tại vùng mỏ Quảng Ninh 62 3.1.1. Định hướng chung phát triển khai thác than vùng Quảng Ninh 62 3.1.2. Định hướng phát triển khai thác lộ thiên 63 3.1.3. Qui hoạch phát triển vận chuyển và đổ thải đất đá trong khai thác 63 3.2. Đề xuất các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than 65 3.2.1. Một số văn bản pháp luật chủ yếu liên quan đến công tác bảo vệ môi trường áp dụng cho hoạt động sản xuất than 65 3.2.2. Nội dung một số công tác thiết kế, cải tạo, đổ thải tại các mỏ lộ thiên theo các văn bản quy phạm pháp luật 66 3.3. Các giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong khai thác than lộ thiên tại tỉnh Quảng Ninh 70 3.3.1. Công tác cải tạo phục hồi bãi thải đất đá và hệ sinh thái 70 3.3.2. Các giải pháp giảm thiểu bụi chất thải 74 3.3.3. Công tác thu, xử lý các chất thải rắn khác 77 3.4. Các giải pháp hỗ trợ khác 77 3.4.1. Giải pháp về tổ chức và bộ máy quản lý 77 3.4.2. Giải pháp về quy hoạch quản lý vùng về môi trường 77 3.4.3. Giải pháp về cơ chế chính sách 79 3.4.4. Giải pháp về khoa học và công nghệ 81 3.4.5. Giải pháp về tuyên truyền,giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 1. Kết luận 85 2. Kiến nghị 85 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, sản lượng khai thác than của Tập đoàn Vinacomin tăng với tốc độ rất cao, đặc biệt ở các mỏ than lộ thiên vùng Quảng Ninh. Việc tăng sản lượng nhanh dẫn đến việc gây các ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường vùng mỏ. Vì vậy, mục tiêu sản xuất than phải thân thiện với môi trường là điều kiện tiên quyết, bắt buộc, không những mang ý nghĩ sống còn cho doanh nghiệp mà còn có nhiều lợi ích kinh tế, xã hội do sử dụng hợp lý tài nguyên, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, tái sử dụng và tận dụng tối đa phế thải, phế liệu, tiết kiệm tài nguyên lòng đất. Một trong các giải pháp nhằm bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh là xử lý các chất thải rắn của các mỏ than lộ thiên theo đúng các yêu cầu, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. Với những lý do trên, em đã chọn đề tài "Nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh" để nghiên cứu và có ý nghĩa thực tiễn. 2. Mục tiêu của đề tài Trên cơ sở lý luận về hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh và thực trạng ô nhiễm môi trường của hoạt động khai thác than lộ thiên đề xuất ra các giải pháp nhằm hoàn nguyên môi trường trong khai thác than lộ thiên giúp góp phần phát triển bền vững. 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đánh giá nhanh; - Phương pháp nghiên cứu khảo sát thực địa; - Phương pháp thu thập tài liệu; - Phương pháp phân tích dữ liệu; - Phương pháp so sánh. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường do khai thác than lộ thiên. - Việc hoàn nguyên và các giải pháp về môi trường sau khai thác than đá lộ thiên tại Quảng Ninh. 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn đã qua và trong thời gian tới. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5.1. Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu về giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở vùng khai thác than lộ thiên tại vùng mỏ Quảng Ninh có thể là cơ sở tham khảo cho công tác giảng dạy học tập và nghiên cứu, giúp khắc phục được những nhược điểm, phát huy những ưu điểm của phương pháp để có kết quả chính xác hơn, khoa học hơn trong nghiên cứu môi trường tại khu vực này. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu về giải pháp sẽ là tiền đề cho việc nghiên cứu ứng dụng giảm thiểu ô nhiễm môi trường nói chung và vùng than Quảng Ninh nói riêng, qua đó mở rộng phạm vi sử dụng giảm thiểu ô nhiễm trong nhiều lĩnh vực công nghiệp khác. 6. Kết quả dự kiến đạt được Tổng quan về vấn đề hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên. Đánh giá hoạt động khai thác than lộ thiên tỉnh Quảng Ninh. Các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than. [...]... VẤN ĐỀ HOÀN NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN 1.1 Khái quát chung về khai thác than đá và hậu quả ô nhiễm môi trường 1.1.1 Tổng quan tình hình khai thác than ở trên thế giới và Việt Nam a) Tình hình khai thác than ở trên thế giới Hàng năm trên thế giới có khoảng hơn 4,030 triệu tấn than được khai thác Sản lượng khai thác tăng nhanh nhất ở châu Á, trong khi đó châu Âu khai thác. .. thúc, vì vậy có tính tiềm tàng ảnh hưởng lâu dài Như vậy ta có thể thấy hoạt động khai thác than có tác động tiêu cực đến rất nhiều lĩnh vực, hoạt động đổ thải bãi thải cũng là một trong những nguyên nhân chủ đạo tác động đến môi trường 1.1.2.2 Môi trường và ô nhiễm môi trường * Môi trường: Tại khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân... qua các phương tiện truyền thông đại chúng: báo chí, ti vi, radio, pano, áp phích, tờ rơi, phim ảnh 24 - Tiếp cận truyền thông qua những buổi biểu diễn lưu động, tổ chức hội diễn, các chiến dịch, các lễ hội, các ngày kỷ niệm 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng của họat động khai thác than tới môi trường Hoạt động khai thác than lộ thiên theo thời gian đã chứng minh được nó ảnh hưởng tới môi trường tại tỉnh Quảng. .. bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản, với các nội dung như: Tập trung 16 thanh tra, kiểm tra việc khai thác khoáng sản, kiên quyết xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; Rà soát, hoàn thiện các quy định về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản theo hướng quy định đầy đủ kinh phí cho các hạng mục cải tạo, phục hồi môi trường, làm rõ phương... ra các tác động tới hành vi ứng xử của nhà sản xuất có lợi cho môi trường Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường gồm: a) Thuế và phí môi trường - Thuế và phí môi trường là các nguồn thu ngân sách do các tổ chức và cá nhân sử dụng môi trường đóng góp Khác với thuế, phần thu về phí môi trường chỉ được chi cho các hoạt động bảo vệ môi trường Dựa vào đối tượng đánh thuế và phí có thể phân ra các. .. 25.000 Các mỏ khác (ngoài Vinacomin) Vùng đồng bằng Sông Hồng (Nguồn: VINACOMIN, 2013) 1.1.2 Những vấn đề ô nhiễm môi trường trong khai thác than 1.1.2.1 Vấn đề ô nhiễm phát sinh Quá trình phát sinh ô nhiễm môi trường gắn với toàn bộ hoạt động khai thác than bao gồm các khâu công tác chủ yếu: Khai thác, Sàng tuyển chế biến, tàng trữ và vận chuyển than Thực tế các vấn đề môi trường phát sinh từ các hoạt động. .. hưởng chủ yếu bởi các hoạt động khai thác mỏ lộ thiên Sau khi đã khai thác lượng hết lượng tài nguyên dự trữ thì cảnh quan bị thay đổi phải được cải tạo và tái hồi phục để giai tối thiểu các tác hại của khai thác mỏ lộ thiên và khôi phục lại cảnh quan môi trường xung quanh Hình 1.5: Ví dụ về vừa khai thác mỏ và từng bước khôi phục ở Đức 1 Rừng trồng 20 5 Diện tích phủ lớp đất lót 9 Khai thác mỏ đang... của quản lý môi trường nói chung, điều quan trọng đặt ra là tuỳ theo tính chất của môi trường hiện tại và yêu cầu của quản lý môi trường để các nhà quản lý môi trường nhấn mạnh các nội dung quản lý cụ thể thông qua các công cụ quản lý môi trường 1.3.3 Các công cụ quản lý môi trường 1.3.3.1 Các công cụ kinh tế Các công cụ kinh tế được sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích trong hoạt động của tổ... gọi là chất gây ô nhiễm chính 15 1.3 Cơ sở pháp lý trong bảo vệ môi trường và khai thác tài nguyên thiên nhiên 1.3.1 Chính sách của nhà nước trong bảo vệ môi trường Trong vài thập niên gần đây, ở khắp nơi trên thế giới, tình trạng ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường và những biến đổi bất lợi của thiên nhiên đang hằng ngày, hằng giờ ảnh hưởng tới chất lượng sống của con người Việt... thành phần môi trường, về sự hình thành và phân bố chất ô nhiễm trong môi trường Các công cụ kỹ thuật quản lý môi trường có thể bao gồm các đánh giá môi trường, kiểm toán môi trường, các hệ thống quan trắc (monitoring) môi trường, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải Các công cụ kỹ thuật được coi là những công cụ hành động quan trọng của các tổ chức trong công tác bảo vệ môi trường Thông . đề hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên. Đánh giá hoạt động khai thác than lộ thiên tỉnh Quảng Ninh. Các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác. hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh và thực trạng ô nhiễm môi trường của hoạt động khai thác than lộ thiên đề xuất ra các giải pháp nhằm hoàn nguyên. khai thác than lộ thiên. - Việc hoàn nguyên và các giải pháp về môi trường sau khai thác than đá lộ thiên tại Quảng Ninh. 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ HOÀN NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN

  • 1.1. Khái quát chung về khai thác than đá và hậu quả ô nhiễm môi trường

  • 1.1.1. Tổng quan tình hình khai thác than ở trên thế giới và Việt Nam

    • Hình 1.1. Tổng lượng than được sản xuất hàng năm ở trên thế giới

    • Hình 1.2. Tỷ lệ sản xuất than trên thế giới năm 2010

    • Hình 1.3. Tỷ lệ sản xuất điện từ các nguồn

    • Hình 1.4. Bóc tầng đất canh tác và lớp đất mặt trong khai thác than đá

      • Bảng 1.1: Sản lượng khai thác than giai đoạn 2006÷2013 ở Việt Nam

      • Bảng 1.2: Quy hoạch sản lượng than đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030

      • 1.1.2. Những vấn đề ô nhiễm môi trường trong khai thác than

      • 1.2. Hoàn nguyên sau khai thác than và phục hồi cảnh quan

        • Hình 1.5: Ví dụ về vừa khai thác mỏ và từng bước khôi phục ở Đức

        • 1.2.1. Hoàn nguyên về đất đai

        • 1.2.2. Phục hồi hệ sinh thái và cảnh quan thiên nhiên

        • 1.2.3. Cải tạo chất lượng không khí

        • 1.3. Cơ sở pháp lý trong bảo vệ môi trường và khai thác tài nguyên thiên nhiên

        • 1.3.1. Chính sách của nhà nước trong bảo vệ môi trường

        • 1.3.2. Nội dung của quản lý môi trường

        • 1.3.3. Các công cụ quản lý môi trường

        • 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng của họat động khai thác than tới môi trường

        • 1.5. Kinh nghiệm về hoàn nguyên và phục hồi cảnh quan

          • Hình 1.6. Trước khi khai thác (1991), trong thời gian khai thác (1996) và sau khai thác (2002)

          • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan