BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NGÂN HÀNG CPTM CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM-CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG

14 435 1
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI NGÂN HÀNG CPTM CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM-CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Kể từ ngày 7 tháng 11 năm 2006, Việt Nam chính thức gia nhập WTO Tổ chức thơng mại thế giới sau hành trình 11 năm gian nan vất vả đàm phán - đó vừa là những cơ hội vừa là những thách thức đối với nền kinh tế nớc ta. Vị thế của Việt Nam trên thơng trờng quốc tế tăng lên cùng với áp lức về việc hoàn thiện và cạnh tranh với kinh tế thế giới một cách công bằng, lành mạnh. Các hoạt động ngoại thơng của nền kinh tế nớc ta từ ngày gia nhập WTO tăng nhanh chóng cùng với đó là sự hỗ trợ mạnh mẽ của các phơng thức TTQT đã giúp cho nền kinh tế Việt Nam hội nhập nhanh hơn với nền kinh tế thế giới. Với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế toàn cầu thì hệ thống Ngân hàng của nớc ta ngày càng hoàn thiện và đáp ứng tốt hơn cho các hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động ngoại thơng nói riêng. Ngân hàng thơng mại với các hoạt động TTQT của mình là một mắt xích không thể thiếu trong toàn bộ hoạt động ngoại thơng. Sự phát triển của hoạt động TTQT không chỉ ảnh hởng tới hoạt động của NHTM mà còn có vai trò kích thích, thúc đẩy giao lu thơng mại, phát triển kinh tế. Chính vì vậy, việc mở rộng và nâng cao hoạt động TTQT là yêu cầu thờng xuyên và bức thiết đối với các NHTM nớc ta hiện nay. Qua thời gian thực tập tại chi nhánh Ngân hàng CPTM Công thơng Hai Bà Trng cùng với những kiến thức đợc học ở trờng đại học em đã viết báo cáo tổng hợp này nêu lên một số ý kiến của mình về nâng cao hiệu quả của phơng thức thanh toán quốc tế Th tín dụng LC tại cơ sở thực tập. 1 Phần I : quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NGân hàng cổ phần thơng mại công thơng việt nam - hai bà trng 1.1.Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng công thơng Hai Bà Trng là một chi nhánh của NHCT Việt Nam. Sau khi thục hiện Nghị định số : 53/HĐBT ngày 26/03/1998 của Hội đồng Bộ Trởng về tổ chức bộ máy NHNN Việt Nam chuyển sang co chế Ngân hàng hai cấp, từ một Chi nhánh NHNN cấp Quận và một Chi nhánh Ngân hàng kinh tế cấp Quận thuộc địa bàn Hai Bà Trng trực thuộc NHNN Thành phố Hà Nội chuyển thành NHCT Thành phố Hà Nội thuộc NHCT Việt Nam. Tại quyêt định số 93/NHCT TCCB ngày 01/04/1993 của Tổng giám đốc NHCT Việt Nam sắp xếp lại bộ máy tổ chức NHCT trên địa bàn Hà Nội theo quy mô quản lý hai cấp của NHCT Việt Nam, bỏ cấp thành phố, hai Chi nhánh NHCT khu vực I và khu vực II Hai Bà Trng là những Chi nháh trực thuộc NHCT Việt Nam đợc tổ chức hạch toán kinh tế và hoạt động nh các Chi nhánh NHCT cấp tỉnh, thành phố. Kể từ ngày 01/09/1993, theo Quyết định của Tổng giám đốc NHCT Việt Nam, sáp nhập Chi nhánh NHCT khu vực I và Chi nhánh NHCT khu vực II Hai Bà Trng. Nh vậy kể từ ngày 01/09/1993 trên địa bàn Quận Hai Bà Trng Hà Nội chỉ còn duy nhất một Chi nhánh NHCT. Chi nhánh NHTCT khu vực II Hai Bà Trng đợc đổi tên thành Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng tại Quyết định số 107/QĐ - HĐQT NHCT1 ngày 22/03/2007 của Hội đồng quản trị NHCT1. Từ năm 1993 trở lại đây, để thực hiện chiến lợc đa dạng hoá các phơng thức, hình thức, giải pháp huy động vốn trong và ngoài nớc, đa dạng hoá các hình thức kinh doanh và đầu t, NHCT Hai Bà Trng đã thu nhiều kết quả trong hoạt động kinh doanh và từng bớc khẳng định mình trong môi trờng kinh doanh mới mang đầy tính cạnh tranh. 2 Tháng 12/2008 NHCT Hai Bà Trng thực hiện cổ phần hoá theo quyết định của Chính phủ. Ngày 05/08/2009 Ngân hàng CPTM Công thơng Việt Nam có quyết định số 420/QĐ - HĐQT NHCT1 đổi tên thành Ngân hàng CPTM Công thơng Việt Nam Chi nhánh Hai Bà Trng. 1.2.Chức năng nhiệm vụ 1.2.1. Huy động vốn - Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân c. - Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn : Tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, tiết kiệm dự thởng , tiết kiệm tích luỹ - Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu 1.2.2. Cho vay, đầu t - Cho vay ngn hn bng VN v ngo i t. - Cho vay trung, d i h n bng VN v ngo i t. - T i tr xut, nhp khu; chit khu b chng t h ng xu t. - ng t i tr v cho vay h p vn i vi nhng d án ln, thi gian ho n v n d i. - Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chơng trình. - Thấu chi, cho vay tiêu dùng - Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính trong nớc và quốc tế. - Đầu từ trên thị trờng vốn, thị trờng tiền tệ trong nớc và quốc tế. 1.2.3. Bảo lãnh - Bảo lãnh, táI bảo lãnh (trong nớc và quốc tế) : Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán. 1.2.4. Thanh toán và tài trợ thơng mại - Phát hành, thanh toán th tín dụng nhập khẩu, thông báo, xác nhận, thanh toán th tín dụng nhập khẩu. 3 - Nhờ thu xuất, nhập khẩu (collection) : Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A). - Chuyn tin trong nc v qu c t. - Chuyn tin nhanh Western Union. - Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc. - Chi trả lơng cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM. - Chi trả kiều hối 1.2.5. Ngân quỹ - Mua, bán ngoại tệ : Kỳ hạn, giao ngay, hoán đổi - Mua, bán các chứng từ có giá : Trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thơng phiếu - Thu, chi hộ tiền mặt bằng VNĐ và ngoại tệ. - Cho thuê két sắt, cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng phát minh sáng chế. 1.2.6. Thẻ và ngân hàng điện tử - Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế. - Dch v th ATM, th tin mt (Cash card). - Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking. 1.2.7. Hoạt động khác - Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ. - T vấn đầu t và tài chính. - Cho thuê tài chính. - Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu t, t vấn, lu ký chứng khoán. - Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản. 1.3.Cơ cấu tổ chức Phần II : kết quả một số hoạt động TTQT tại chi nhánh Ngân hàng CPTM Công thơng Hai bà tr ng 2.1. Hoạt động TTQT toàn hệ thống Ngân hàng CPTM Công thơng Việt Nam qua các năm 2007, 2008 và 2009 Ngân hàng Công thơng Việt Nam là một trong những ngân hàng thơng mại lớn nhất Việt Nam, tuy không có bề dày kinh nghiệm và mạng lới khách 4 hàng xuất nhập khẩu nh ngân hàng ngoại thơng Vietcombank nhng đợc sự quan tâm của ban lãnh đạo ngân hàng cũng nh sự tự vơn lên của bản thân mà hoạt động TTQT của Vietinbank đặc biệt là hoạt động thanh toán th tín dụng LC xuất nhập khẩu đã từng bớc trởng thành và khẳng định đợc vị trí của mình trên thị tr- ờng TTQT Việt Nam đang ngày càng phát triển và cạnh tranh quyết liệt. TTQT theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank là phơng thức thanh toán chủ yếu, thờng xuyên chiếm tỷ trọng trên 50% trong tổng doanh số thực hiện TTQT, quyết định phần lớn kết quả của hoạt động TTQT. Bảng 2.1.1 : Doanh số thanh toán NK của toàn hệ hống Vietinbank Đơn vị tính : Tỷ USD Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008 Doanh số 4,852 7,02 44,68% Bảng 2.1.2 : Doanh số thanh toán XK của toàn hệ thống Vietinbank Đơn vị tính : Tỷ USD Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008 Doanh số 2,856 4,25 48,8% Năm 2007 trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, NHCTVN vẫn giữ vững và duy trì vị trí thứ hai trong các NHTM Việt Nam về doanh số tài trợ thơng mại, chiếm tỷ trọng 7,9% doanh số XNK toàn quốc, đạt hơn 7,1 tỷ tăng khoảng 35% so với 2006. Doanh số phát hành bảo lãnh ra nớc ngoài tăng 149% chứng tỏ uy tín quốc tế của NHCTVN ngày càng mở rộng. Doanh số thanh toán NK năm 2008 đạt 7,02 tỷ USD, tăng 44,68% so với năm trớc, chiếm 8,46% doanh số thanh toán NK toàn quốc. Doanh số thanh toán XK đạt 4,25 tỷ USD, tăng 48,8% so với năm 2007 và chiếm 8% doanh số XK toàn quốc. 5 2.2. Hoạt động TTQT tại Chi nhánh Ngân hàng CPTM Công thơng Chi nhánh Hai Bà Trng 2.2.1. Hoạt động TTQT chung của chi nhánh Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 LC xuất 9.281 19.427 209% LC nhập 27.879 35.214 126% Nhờ thu đến 283,43 4.618 Nhờ thu đi 1.781 4.857 Tổng 39.224,43 64.116 163% Tỷ trọng LC xuất 23,7% 30,3% Tỷ trọng LC nhập 71% 54,9% Qua bảng trên ta thấy tỷ trọng của thanh toán LC nhập và LC xuất trong hoạt động TTQT của chi nhánh rất cao, điều đó chứng tỏ hoạt động thanh toán LC đã đóng góp giá trị rất lớn vào kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Tuy nhiên tỷ trọng LC nhập sang năm 2008 có thp hơn với năm 2007 nhng tổng giá trị của hoạt động TTQT cao hơn so với năm trớc và tăng 163%. Sang đến năm 2009, 2.3. Hoạt động thanh toán LC nhập khẩu Bảng 2.3.1 : Thanh toán LC nhập khẩu của Chi nhánh Hai Bà Trng Đơn vị tính : Nghìn USD Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số món phát hành 437 212 48,50% Trị giá 28.160 23.141 82,18% Số món thanh toán 435 251 57,70% 6 Trị giá 27.879 35.214 126% Năm 2007, với nhiều thuận lợi do hoạt động thanh toán XNK của các khách hàng truyền thống có mức tăng trởng khá và Chi nhánh đã chủ động tích cực thực hiện các chính sách u đãi. Do vậy các chỉ tiêu đều tăng trởng cao, góp phần vào hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh. Năm 2008, công tác thanh toán XNK của Chi nhánh không thuận lợi do 6 tháng cuối năm tình hinh kinh tế thế giới suy thoái nên hoạt động thanh toán của các doanh nghiệp khó khăn giảm sút và tiếp tục tác động đến năm 2009 Chịu tác động của suy thoái kinh tế thế giới, việc đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ chho các doanh nghiệp XNK hàng hoá và nguyên vật liệu sản xuất gặp nhiều khó khăn, Với sự hỗ trợ lớn của NHCT, Chi nhánh đã cố gắng đáp ứng t- ơng đối nhu cầu của doanh nghiệp, đặc biệt là phục vụ tốt cho một số tập đoàn tổng công ty lớn chủ đạo của nền kinh tê. Qua kết quả thực hiện, nhiều chỉ tiêu trên đều vợt hơn so với năm 2008, chỉ tiêu LC xuất đều thấy do ảnh hởng khách quan nên hoạt động thanh toán XNK của doanh nghiệp khó khăn và giảm sút, dẫn đến hoạt động của Ngân hàng cũng bị ảnh hởng, Thanh toán LC nhập khẩu Bảng Doanh số thanh toán LC nhập khẩu Đơn vị : ngàn USD Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số món Tổng giá trị 32.132 19.140 28.973 59,6% 51,4% Thanh toán LC xuất khẩu Bảng : Doanh số thanh toán LC xuất khẩu 7 Đơn vị : Triệu USD Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số món Tổng giá trị 26.174 24.632 7.506 94,1% 30,5% Phần iii : một số biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh ngân hàng CPTM Công thơng hai bà tr ng 3.1.Giải pháp về quy trình thanh toán LC - Quy trình TTQT cần luôn luôn đợc cập nhật, bổ sung, sửa đổi từ những vớng mắc trực tiếp từ quy trình của giao dịch viên, kết hợp với những thay đổi của điều lệ va các quy định của ICC cho phù hợp với quy trịnh TTQT về LC trên thế giới. - Bộ phận TTQT và tín dụng phải liên hệ mật thiết và giữ thông tin th- ờng xuyên để cập nhật, bổ sung hồ sơ của khách hàng. - Hạn chế và giảm thiểu tối đa những thủ tục chứng từ để tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động thanh toán của khách hàng. - Cần thực hiện nhiều biện pháp để rút ngắn thời gian kiểm tra, tra soát chứng từ và phối hợp nhịp nhàng giữa thanh toán viên và kiểm soát viên để đảm bảo chứng từ chặt chẽ; phát triển mạng lới thông tin trực tuyến để kịp thời thông báo với khách hàng về tình hình thanh toán. - Trình độ cán bộ nghiệp vụ TTQT và các bộ phận liên quan có ảnh h- ởng quyết định đến chất lợng hoạt động TTQT do đó việc đào tạo nâng cao trình độ cán bộ ngân hàng là việc làm cần thiết và thờng xuyên. Ban lãnh đạo Chi nhánh cần quan tâm bố trí cho cán bộ TTQT học các lớp về nghiệp vụ ngoại thơng, Luật kinh tế và nâng cao trình độ ngoại ngữ, khuyến khích cán bộ trẻ tự học ngoài giờ. 3.2.Giải pháp về công nghệ 8 - Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng để đáp ứng tốt nhất cho các hoạt động TTQT đợc thực hiện một cách kịp thời, nhanh chóng cho các giao dịch của khách hàng. - Phát triển và nâng cao hệ thống dữ liệu, thông tin để mọi nghiệp vụ đều đợc theo dõi, hạch toán đầy đủ, kịp thời. Chế độ bảo mật và chính xác cũng là một yếu tố cần đợc quan tâm đến. - Song song với việc hiện đại hoá công nghệ, Vietinbank cần nghiên cứu, tìm hiểu và mở rộng các phơng thức TTQT để áp dụng tại Việt Nam nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình so với các ngân hàng khác. 3.3. Thực hiện chiến lợc khách hàng - Ngày nay, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng trở lên gay gắt, các ngân hàng luôn tìm kiếm và giành giật khách hàng. Do vậy, Chi nhánh cần tăng cờng công tác tiếp thị, giới thiệu các sản phẩm dịch vụ ngân hàng quốc tế tới các đối tợng khách hàng. - Đối với các khách hàng có nguồn ngoại tệ lớn bán cho ngân hàng, Chi nhánh thực hiện chính sách u đãi về lãi suất, áp dụng tỷ giá mua linh hoạt khuyến khích khách hàng bán ngoại tệ cho ngân hàng. - Các khách hàng giao dịch thanh toán XNK qua Chi nhánh đều đặn, th ờng xuyên với doanh số lớn, Chi nhánh cần áp dụng biểu phí thanh toán u đãi, đảm bảo bằng và thấp hơn các NHTM trên địa bàn nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh của Chi nhánh về dịch vụ TTQT. Đồng thời áp dụng chế độ u đãi về lãi suất, vốn để đáp ứng nhu cầu về vốn cho thanh toán cũng nh đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. 3.4.Đẩy mạnh công tác kinh doanh ngoại tệ - Đẩy mạnh công tác kinh doanh ngoại tệ giúp Chi nhánh có điều kiện chủ động về nguồn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng. Không những thế đây cũng là nghiệp vụ mang lại lợi nhuận cho ngân hàng góp phần tăng nguồn thu từ dịch vụ ngân hàng. + Đẩy mạnh và kinh doanh các loại ngoại tệ khác nhau 9 + áp dụng chế độ tỷ giá linh hoạt đối với từng loại ngoại tệ đảm bảo tính cạnh tranh của ngân hàng và khuyến khích khách hàng bán ngoại tệ cho Chi nhánh. + Có chính sách u đãi khách hàng bán ngoại tệ cho Chi nhánh về phí, lãi suất, và các dịch vụ ngân hàng khác kèm theo : Chuyển tiền, thanh toán. Kết luận Phơng thức TTQT tín dụng chứng từ đang trở thành một trong những mảng hoạt động dịch vụ lớn của các NHTM và đợc sử dụng nhiều do nền kinh tế thế giới đang trong quá trình toàn cầu hoá và quốc tế hoá, phát sinh nhu cầu trao 10 [...]... TTQT tín dụng chứng từ Do thời gian thực tập và kiến thức của em còn hạn chế nên bài báo cáo thực tập của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận đợc sự đóng góp, phê bình, giúp đỡ của các thầy cô giáo, các cô chú và anh chị tại công tác tại nơi thực tập để bài báo cáo của em đợc hoàn chỉnh hơn Danh mục từ viết tắt CPTM Cổ phần thơng mại 11 NHTM Ngân hàng thơng mại LC Letter of Credit... số lợng và chất lợng Song ngân hàng cần phát huy thế mạnh này của mình để hoàn thiện hơn quy trình thanh toán, giảm thời gian và tiết kiệm chi phí, đảm bảo lợi ích cho khách hàng nhằm duy trì đợc các khách hàng truyền thống và thu hút đợc nhiều khách hàng mới Trên cơ sở những kiến thức đã đợc học kết hợp với thời gian thực tập tại Ngân hàng CPTM Công thơng Chi nhánh Hai Bà Trng, em đã tìm hiểu và... toán LC xuất khẩu Danh mục tài liệu tham khảo 1, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Việt Nam Chi nhánh Hai Bà Trng các năm 2007, 2008, 2009 2, Trang web của Ngân hàng CPTM Công thơng Việt Nam (http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/index.html) Nhận xét của đơn vị thực tập 12 Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Xác nhận của đơn vị thực tập Ký, đóng dấu 13 Nhận xét của giáo viên hớng dẫn... các ngân hàng tham gia trực tiếp vào quá trình thanh toán, có quyền quyết định có hay không thanh toán hay chấp nhận thanh toán, thu phí, sửa đổi, bổ sung thu tín dụng Tuy nhiên, phơng thức này còn có những nhợc điểm là quy trình thanh toán phức tạp, thòi gian thực hiện kéo dài Với sự quan tâm của lãnh đạo ngân hàng thì hoạt động TTQT tín dụng chứng từ tại Ngân hàng CPTM Công thơng Chi nhánh Hai Bà . NHTM nớc ta hiện nay. Qua thời gian thực tập tại chi nhánh Ngân hàng CPTM Công thơng Hai Bà Trng cùng với những kiến thức đợc học ở trờng đại học em đã viết báo cáo tổng hợp này nêu lên một số. LC tại cơ sở thực tập. 1 Phần I : quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NGân hàng cổ phần thơng mại công thơng việt nam - hai bà trng 1.1.Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng. NHCT Hai Bà Trng thực hiện cổ phần hoá theo quyết định của Chính phủ. Ngày 05/08/2009 Ngân hàng CPTM Công thơng Việt Nam có quyết định số 420/QĐ - HĐQT NHCT1 đổi tên thành Ngân hàng CPTM Công

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan