BÀI BÁO CÁO-CHƯƠNG 5.Ô NHIỄM MÔI TRƯờNG

71 876 0
BÀI BÁO CÁO-CHƯƠNG 5.Ô NHIỄM MÔI TRƯờNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG 5. Ô NHIỄM MÔI TRƯờNG 2 CHƯƠNG 5: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 5.1 Một số vấn đề chung 5.2 Ô nhiễm không khí 5.3 Ô nhiễm nước 5.4 Ô nhiễm đất 3 5.1 Một số vấn đề chung Trước đây Hiện tại 4 Hiệu ứng nhà kính 5 Mưa axit 6 Thủng tầng ozon Cháy rừng 7 Lũ lụt Hạn hán 8 5.1 Một số vấn đề chung  Hiện nay, các môi trường thành phần của chúng ta đang bị ô nhiễm và suy thoái nghiêm trọng  Nguyên nhân chính là do các hành động phát triển của con người.  Môi trường là ngôi nhà chung-chúng ta phải giữ gìn cho chính chúng ta và cho các thế hệ tương lai mai sau  Bảo vệ môi trường từ cá nhân – toàn cầu 5.1 Một số vấn đề chung 6.1.1. Đặc điểm nguồn gây ô nhiễm môi trường Theo nguồn phát sinh:  Tự nhiên  Nhân tạo Theo phương thức di chuyển:  Nguồn điểm: là nguồn xác định được vị trí, kích thước, bản chất lưu lượng phóng thải các yếu tố gây ô nhiễm.  Nguồn phân tán: là nguồn gây ô nhiễm không có điểm cố định, không xác định được vị trí. Tác nhân ô nhiễm  Vật lý  Sinh học  Hoá học 9 5.1 Một số vấn đề chung 5.1.2. Đặc tính của chất gây ô nhiễm Tính độc: KLN, phóng xạ, DDT… Tính trơ: khả năng tồn tại bền vững trong môi trường, tích lũy cao và gây ảnh hưởng đến môi trường. Tính kém bền vững hóa học: Khả năng biến đổi trong môi trường thành những chất có nguy cơ gây độc cao hơn. 6.1.3. Khả năng đồng hóa chất gây ô nhiễm của MT - Đồng hóa có giới hạn về lượng - Đồng hóa có giới hạn về chất 10 [...]... - Xây dựng và sử dụng công cụ luật pháp, kinh tế trong quản lý môi trường Kiểm soát đánh giá chất lượng môi trường bằng máy móc thiết bị và các dấu hiệu chỉ thị - - Giáo dục môi trường các cấp - Giải quyết đồng bộ các vấn đề ô nhiễm môi trường nước và đất 6.3 Ô nhiễm nước 32  6.3.1 Khái niệm Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và chất lượng nước, không đáp ứng cho các mục đích sử dụng khác nhau,... công nghiệp, đốt nhiên liệu hoá thạch 6.2 Ô nhiễm không khí 16  Chất gây ô nhiễm quang hoá  O3, Peoxiacetylnitrat (PAN ), hydropeoxit (H2O2), Adehyt Ở khí quyển tầng thấp O3 là một chất ô nhiễm, khí quyển tầng cao nó là một chất bảo vệ trái đất khỏi tia cực tím  Các chất ô nhiễm khác  HCl, CO, CO2, các ion, CFCs… 6.2 Ô nhiễm không khí 17 Các tác nhân gây ô nhiễm  Bụi và sol khí - Bụi và sol khí được... WESTPHALIA – ĐỨC; ĐƯỢC XÂY VÀO NĂM 1752 6.2.Ô nhiễm không khí 26 Gia tăng hiệu ứng nhà kính Vai trò các chất gây hiệu ứng nhà kính: CO2 : 50% ; CFC: 20% ; CH4 : 16% ; O3 : 8%; N2O: 6%  Lĩnh vực hoạt động gây HUNK: 49% do sử dụng năng lượng 24% do hoạt động công nghiệp 14% do phá rừng 13% do nông nghiệp 6.2.Ô nhiễm không khí 27 6.2.5 Ô nhiễm không khí ở Việt Nam Ô nhiễm khu đô thị: chất thải đốt nhiên liệu... đốt nhiên liệu hóa thạch, giao thông, chất thải xây dựng và sinh hoạt không được quản lý hợp lý… 6.2.Ô nhiễm không khí 28 Ô nhiễm nông thôn: dùng thuốc trừ sâu bừa bãi, quản lý không tốt phân, rác chăn nuôi và sinh hoạt, các làng nghề chưa quy hoạch… 6.2.Ô nhiễm không khí 29 * Các bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí Bụi Amiang (vữa trát tường, tấm cách âm cách nhiệt, ngói amiang…) các sợi amiang có... gây đông kết chất sắc tố Nguồn, các chất ô nhiễm không khí và hậu quả của chúng 21 6.2.Ô nhiễm không khí 6.2.3 Lan truyền ô nhiễm trong không khí Đảo nhiệt hiện tượng mà lớp không khí sát mặt đất lạnh, khi mặt trời chiếu vào thì lớp lạnh chưa phát tán kịp nên lớp trên nóng hơn do đó đã cản trở sự đối lưu thẳng giữa các tầng, lớp không khí 22 Nguồn, các chất ô nhiễm không khí và hậu quả của chúng 23 ... Tp HCM được xếp vào 6 thành phố ô nhiễm bụi nhất châu Á (2007&2008) - Bụi phát thải ở mặt đất là do các hoạt động dân sinh của con người như giao thông, xây dựng, đốt rừng,…và trong công nghiệp (vd: bài học nhà máy nhiệt điện Ninh Bình ), khai thác mỏ (mỏ than Quảng Ninh) Một phần do gió đưa lên nhưng nguyên nhân là do con người bóc trần, làm vương vãi đất … 6.2 Ô nhiễm không khí 18 Tác hại của Bụi... nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt  6.2 Ô nhiễm không khí 12 6.2.2 Các tác nhân gây ô nhiễm không khí 6.2.2.1 Các chất khí * Khí Cox : gồm có CO và CO2 CO có ái lực với hemoglobin trong máu mạnh, gây hại sức khỏe -O Hb + CO ↔ COHb + O 2 2 - - CO2 > 350ppm ảnh hưởng đến hô hấp, cao hơn có thể gây tử vong Hàng năm thải vào khí quyển 8 tỷ tấn CO2 6.2 Ô nhiễm không khí 13  Khí lưu huỳnh  Được phát... vitamin B&C  6.2.Ô nhiễm không khí 30      H2S: mùi trứng thối, gây ngạt, gây viêm màng kết Các chất hữu cơ dễ bay hơi: là những chất dễ hoà tan trong các mô mỡ, dễ dàng hấp thụ qua phổi Dung môi (hydrocarbon vòng thơm dẫn xuất benzen) có độc tính cao, gây các bệnh về thần kinh, gây bại liệt… Ozon: gây tác hại với mắt và các cơ quan hô hấp Formandehit: gây các bệnh về phổi 6.2 Ô nhiễm không khí 31... cho vấn đề ô nhiễm không khí Giảm xả thải vào không khí bằng cách giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch, tiết kiệm tiêu thụ, dùng công nghệ sạch, tái sử dụng chất thải… - Phân tán chất thải từ nguồn bằng cách, tăng chiều cao ống khói, thiết lập các vùng đệm… - - Quy hoạch điểm thải hợp lý, kiểm soát thải theo vùng xung quanh - Xây dựng và sử dụng công cụ luật pháp, kinh tế trong quản lý môi trường Kiểm... bị ô nhiễm nặng gây ra  NO2, SO2 rất dễ hoà tan trong nước Trong điều kiện khí quyển các chất này sẽ phản ứng với hơi nước tạo thành H2SO4, HNO3 và rơi xuống trái đất cùng các hạt mưa Mưa axit khi nước mưa có pH < 5,6  Mưa acid quan sát thấy ở Việt Trì (bài học quy hoạch khu công nghiệp Việt Trì.), Ninh Bình, Thanh Hoá…  Hậu quả mưa acid rất to lớn đối với con người  Nguồn, các chất ô nhiễm . 1 CHƯƠNG 5. Ô NHIỄM MÔI TRƯờNG 2 CHƯƠNG 5: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 5. 1 Một số vấn đề chung 5. 2 Ô nhiễm không khí 5. 3 Ô nhiễm nước 5. 4 Ô nhiễm đất 3 5. 1 Một số vấn đề chung Trước. yếu tố gây ô nhiễm.  Nguồn phân tán: là nguồn gây ô nhiễm không có điểm cố định, không xác định được vị trí. Tác nhân ô nhiễm  Vật lý  Sinh học  Hoá học 9 5. 1 Một số vấn đề chung 5. 1.2. Đặc. triển của con người.  Môi trường là ngôi nhà chung-chúng ta phải giữ gìn cho chính chúng ta và cho các thế hệ tương lai mai sau  Bảo vệ môi trường từ cá nhân – toàn cầu 5. 1 Một số vấn đề chung 6.1.1.

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 5. Ô NHIỄM MÔI TRƯờNG

  • CHƯƠNG 5: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

  • 5.1 Một số vấn đề chung

  • PowerPoint Presentation

  • Mưa axit

  • Thủng tầng ozon

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 6.2 Ô nhiễm không khí

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 6.2. Ô nhiễm không khí

  • 6.2.Ô nhiễm không khí

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan