luận văn quản trị chất lượng Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005-2010

30 367 0
luận văn quản trị chất lượng   Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn phát triển vừa qua tỉnh Việt Nam đã đạt được kết quả tương đối cao về tăng trưởng kinh tế.Cùng với tăng thu nhập bình quân đầu người và cải thiện về cuộc sống ,tỷ lệ nghèo đã giảm đáng kể.Nhưng theo một vài đánh giá gần đây thì chất lượng tăng trưởng của Việt Nam còn thấp .Nghị quyết hội nghị TW 9 ,khóa IX đã nhận định: “Tăng trưởng kinh tế khá nhưng chưa tương xứng với mức tăng đầu tư và tiềm năng của kinh tế”. Có thể thấy tính bền vững hay chất lượng tăng trưởng ngày càng được quan tâm nhiều hơn vì vậy đánh giá chất lượng tăng trưởng là một việc làm cần thiết để đưa ra chính sách phát triển cho phù hợp.Đặc biệt là ở tỉnh Bắc Ninh nơi có quá trình CNH-HĐH đang diễn ra mạnh mẽ thì việc đánh giá chất lượng tăng trưởng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế của tỉnh.Chính vì vậy em mạnh dạn chọn đề tài : “Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005-2010”.Qua bài chúng ta để có được cái nhìn toàn diện, tổng thể về chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh, tìm ra những rào cản đối với tăng trưởng kinh tế trên cả hai mặt lượng và chất, để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh trong thời gian tới. Do kiến thức về kinh tế còn hạn chế và thời gian làm gấp rút nên bài viết của em còn nhiều sai sót.Vì vậy em rất mong nhận được sự hướng dẫn và góp ý của thầy giáo THS.Bùi Đức Tuân. Em xin chân thành cảm ơn! Kết cấu của bài bao gồm 3 phần: I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2005–2010 III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH BẮC NINH TỚI NĂM 2015 SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A 1 Đề án môn học GVHD: Th.S Bùi Đức Tuân CHNG I C S Lí LUN V TNG TRNG V CHT LNG TNG TRNG KINH T I. Khỏi nim v mi quan h gia tng trng v cht lng tng trng kinh t 1. Tng trng kinh t Khỏi Nim: Tng trng kinh t l s gia tng thu nhp ca nn kinh t trong mt khong thi gian nht nh (thng l mt nm).S gia tng th hin quy mụ v tc Quy mụ tng trng phn ỏnh s gia tng nhiu hay ớt,cũn tc tng trng c s dng vi ý ngha so sỏnh tng i v phn ỏnh s gia tng nhanh hay chm gia cỏc thi k.Thu nhp ca nn kinh t cú th biu hin di dng hin vt hoc giỏ tr.Thu nhp bng giỏ tr phỏn ỏnh qua cỏc ch tiờu GDP,GNI v c tớnh toỏn cho ton th nn kinh t hoc tớnh bỡnh quõn trờn u ngi. Nh vy bn cht ca tng trng l phỏn ỏnh s thay i mt lng ca nn kinh t.Ngy nay ,yờu cu cu tng trng c gn lin vi tớnh bn vng hay vic bo m cht lng tng trng ngy cng cao.Theo khớa cnh ny,iu c nhn mnh nhiu hn l s gia tng liờn tc,cú hiu qu ca ch tiờu quy mụ v tục tng thu nhp bỡnh quõn u ngi.Hn th na,quỏ trỡnh y phi c to nờn bi nhõn t úng vai trũ quyt nh l khoa hc cụng ngh v vn nhõn lc trong iu kin mt c cu kinh t hp lý. 2. Cht lng tng trng kinh t Chỳng ta cha cú khỏi nim chớnh thc v cht lng tng trng .Nhng ó cú rt nhiu khỏi nim v cht lng tng trng kinh t ó a ra.Cú quan im thỡ cho rng,cht lng tng trng kinh t ỏnh giỏ u SV: Nguyễn Hữu Hiệp Lớp: Kinh tế phát triển 49A 2 §Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n ra,thể hiện bằng kết quả đạt được qua tăng trưởng kinh tế như chất lượng cuộc sống được cải thiện,bình đẳng trong phân phối,bình đẳng về giới trong phát triển,bảo vệ môi trường sinh thái…Quan điểm này đã dần đưa khái niệm chất lượng tăng trưởng gần hơn với phát triển kinh tê.Quan điểm khác lại nhấn mạnh đầu vào của quá trình sản xuất như việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực,nắm bắt và tạo cơ hội bình đẳng cho các đối tượng tham gia đầu tư quản lý hiệu qủa các nguồn lực đầu tư. Nếu theo nghĩa rộng thì chất lượng tăng trưởng cũng gần với phát triển bền vững: “ Đó là sự phát triển có sự kết hợp chặt chẽ ,hợp lý hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển gồm : tăng trưởng,cải thiện các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường”.Tiêu trí đánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng trưởng kinh tế ổn định: thực hiện tốt công bằng xã hội,khai thác hợp lý ,sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên,bảo vệ va nâng cao chất lượng môi trường sống. Còn theo nghĩa hẹp,chất lượng tăng trưởng có thể chỉ là một khía cạnh nào đó của vấn đề phát triển . Một số nhà kinh tế học đã đưa ra những khái niệm khá đầy đủ về chất lượng tăng trưởng: *Quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế đạt được khi tốc độ tăng trưởng cao được duy trì trong dài hạn và phải đóng góp trực tiếp vào phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo. Đây là quan điểm được nhìn nhận trọng tâm hơn vào vấn đề xã hội của quá trình phát triển theo hướng bền vững với mục tiêu định hướng là tiến tới xóa đói giảm nghèo.Đây là quá trình mà CNH-HĐH của nước ta đang tiến tới và được các tổ chức quốc tế đánh giá cao. *Quan niệm chất lượng tăng trưởng theo quan niệm hiệu quả Nội hàm của chất lượng tăng trưởng theo quan niệm hiệu quả được nhìn nhận theo hai phương thức: Một là tăng trưởng theo chiều rộng: Tức là tăng thêm vốn,lao động và tăng cường khai thác tài nguyên khoáng sản… SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A 3 Đề án môn học GVHD: Th.S Bùi Đức Tuân Hai l tng trng theo chiu sõu: Th hin tng nng sut lao ng nõng cao hiu qu s dng cỏc ngun lc trong ú quan trng nht l vn t bn,nõng cao cht lng qun lý,khoa hc cụng ngh,ci thin mụi trng kinh doanh,th ch v phỏp lut v mụ. *Quan nim ca Lucas,Sen li cho rng cựng vi quỏ trỡnh tng trng cht lng tng trng biu hin tp trung cỏc tiờu chun sau: +Yu t nng sut nhõn t tng hp cao (TFP): m bo cho vic duy trỡ tc tng trng di hn v trỏnh c nhng bin ng bờn ngoi. +Tng trng phi m bo nõng cao hiu qu kinh t v nõng cao nng lc cnh tranh ca nn kinh t. +Tng trng phi i ụi vi phỏt trin mụi trng bn vng +Tng trng h tr cho th ch dõn ch luụn i mi,n lt nú thỳc y t l tng trng t l cao hn. +Tng trng phi t c mc tiờu ci thin phỳc li xó hi v xúa úi gim nghốo . * Quan nim cht lng tng trng kinh t l phỏt trin bn vng c trng ca tng trng kinh t cú cht lng c biu hin qua vic phỏt trin bn vng. Theo WB, thut ng phỏt trin bn vng l phỏt trin theo nguyờn tc s tho món nhu cu ca th h hụm nay khụng lm tn hi ti s tho món nhu cu ca cỏc th h mai sau. Phỏt trin bn vng phi bo ton v phỏt trin ba ngun vn: ti nguyờn mụi trng (bao gm c mụi trng t nhiờn v mụi trng xó hi), vn nhõn lc (cht lng ca ngi lao ng) v vn vt cht (c s vt cht k thut ca nn kinh t). Trong ú, ti nguyờn mụi trng thiờn nhiờn hin nay c quan tõm c bit, vỡ cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ ca cỏc quc gia thi gian qua thng dn ti hu hoi v mụi trng. Cỏc nghiờn cu ca WB cho thy, mc ụ nhim lỳc u tng cựng vi tc tng trng kinh .Thu nhp bỡnh quõn u SV: Nguyễn Hữu Hiệp Lớp: Kinh tế phát triển 49A 4 §Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n người tiếp tục tăng thì chất lượng môi trường giai đoạn tiếp theo được cải thiện rõ rệt. Kết luận : Như vậy có thể hiểu chất lượng tăng trưởng kinh tế là sự phát triển nhanh hiệu quả và bền vững của nền kinh tế,thể hiện qua năng suất nhân tố tổng hợp và năng suất lao động xã hội tăng và ổn định,mức sống của người dân được nâng cao không ngừng,cơ cấu kinh tế chuyển dịch ohù hợp với từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế,tăng trưởng còn phải đi đôi với tiến bộ công bằng xã hội và bảo vệ môi trường,quản lý nhà nước có hiệu quả.Điều đó được thể hiện ở các chỉ tiêu sau: 1. Tốc độ tăng trưởng cao và được duy trì trong một thời gian dài 2. Phát triển có hiệu quả: ICOR TFP cao 3. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng nâng cao hiệu quả phù hợp với thực tế của nền kinh tế 4. Nền kinh tế có tính cạnh tranh cao 5. Tăng trưởng đi đôi với đảm bảo công bằng đời sống xã hội 6. Tăng trưởng đi đôi với bảo vệ môi trường 7. Sự quản lý hiệu quả của nhà nước 3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng Tăng trưởng về mặt lượng thường diễn ra trước và là điều kiện để đẩy mạnh nâng cao chất lượng tăng trưởng. Chúng ta cần phải xem xét một cách đầy đủ hai mặt số lượng và chất lượng tăng trưởng.Mối quan hệ giữa mặt lượng và mặt chất của quá trình tăng trưởng là rất chặt chẽ.Tốc độ tăng trưởng phản ánh mặt ngoài của quá trình tăng trưởng thể hiện ở mức độ số lượng lớn nhỏ,nhanh hay chậm của việc mở rộng quy mô còn chất lượng phản ánh nội dung bên trong của quá trình tăng trưởng ,biểu hiện ở phương thức,mục tiêu và hiệu ứng đối với môi trường chứa đựng quá trình tăng trưởng ấy. SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A 5 §Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n Tốc độ tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng là hai mặt của một vấn đề có quan hệ rằng buộc lẫn nhau.Tăng trưởng kinh tế thường diễn ra trước và là điều kiện tiền đề để đẩy mạnh nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế.Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tăng trưởng bền vững hiệu qủa tạo ra nhiều tư bản tăng thu nhập lại là điều kiện bổ sung cho nguồn lực tăng trưởng.Trong mỗi giai đoạn phát triển khác nhau tùy theo sự lựa chọn mô hình phát triển khác nhau mà vị trí mối quan hệ giữa mặt chất và lượng của sự tăng trưởng lại khác nhau: -Trong giai đoạn đầu của sự phát triển,mặt lượng được nhấn mạnh và là mục tiêu quan trọng nhất. Điều đó thể hiện ở quy mô và tốc độ tăng trường.Tuy nhiên mặt số lượng và chất lượng tăng trưởng lại có tính đánh đổi. Khi ta chú trọng qua cho sự tăng trưởng thì chúng ta cũng phải trả giá đó là chất lượng tăng trưởng kém thể hiện ở sự bất bình đẳng trong thu nhập,ô nhiễm môi trường… -Trong giai đoạn sau khi các chỉ tiêu kinh tế đã đạt được mức độ nhất định thì vấn đề chất lượng tăng trưởng bắt đầu được chú trọng. Vấn đề đặt ra trong giai đoạn này không phải là đạt được chỉ tiêu tăng trưởng là bao nhiêu mà quan tâm đến tính bền vững và sự hiệu quả của các chỉ tiêu ấy.Chính việc quan tâm đến các tiêu trí về chất lượng tăng trưởng lại là cơ hội để đạt được mục tiêu về số lượng tăng trưởng đặt ra. Thể hiện mối quan hệ giữa số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế các nhà kinh tế đã đưa ra 3 mô hình tăng trưởng như sau: Mô hình 1: Tăng trưởng không bền vững,quy mô của nền kinh tế được mở rộng trong thời kỳ tăng trưởng nhanh nhưng ở những thời kỳ khác ,tăng trưởng kinh tế lại thấp và nền kinh tế suy giảm,trì trệ. Môi hình 2: Tăng trưởng nhanh mất cân đối phải trả giá bằng những tồn thất to lớn về tài nguyên và môi trường.Do đánh giá thấp tác động của các SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A 6 §Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n loại tài sản nguồn vốn cho nên chậm chễ trong đầu tư và đầu tư không hiệu quả đặc biệt là vốn nhân lực do đó không nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Mô hình 3: Tăng trưởng bền vững nhờ nguồn tích lũy từ các loại vốn tăng lên theo thời gian một cách cân đối.Chính phủ tập trung đầu tư nhiều hơn cho khu vực kinh tế công cộng như y tế giáo dục,bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường.Vốn nhân lực được tiếp sức có giá trị gia tăng cao hơn tạo điều kiện đổi mới công nghệ và tăng TFP. II. Đánh giá tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế 1. Đánh giá về tăng trưởng kinh tế Theo mô hình kinh tế thị trường,thước đo tăng trưởng kinh tế được xác định theo các chỉ tiêu của hệ thống tài sản quốc gia(SNA).Các chỉ tiêu gồm có: a. Tổng giá trị sản xuất (GO-Gross output) Là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo nên trên phạm vi lãnh thổ của 1 quốc gia trong một thời kỳ nhất định(thường là một năm).Chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất có thể được tính theo hai cách: - Thứ nhất, đó là tổng doanh thu bán hàng thu được từ các đơn vị,các nghành trong toàn bộ nền kinh tế quôc dân. - Thứ hai tính trực tiếp từ sản xuất ,dịch vụ gồm chi phí trung gian(IC) và giá trị gia tăng của sản phẩm vật chất và dịch vụ (VA) b. Tổng sản phẩm quôc nội (GDP-Gross domestic product): Là tổng giá trị sản phẩm của nền kinh tế trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia tạo nên trong 1 thời kỳ nhất định. Để tính GDP có ba cách tiếp cận cơ bản là từ sản xuất,tiêu dùng và phân phối: SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A 7 §Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n -Theo cách tiếp cận từ sản xuất : GDP là giá trị gia tăng tính cho toàn bộ nền kinh tế.Nó được đo bằng tổng giá trị gia tăng của tất cả các đơn vị sản xuất thường trú trong nền kinh tế. - Theo cách tiếp từ chi tiêu , GDP là tổng chi cho tiêu dùng cuối cùng của các hộ gia đình ( C ),chi tiêu chính phủ ( G ),đầu tư tích lũy tài sản (I) và chi tiêu qua thương mại quốc tế tức là giá trị kim nghạch xuất khẩu trừ kim nghạch nhập khẩu (X-M) GDP=C+I+G+(X-M) -Theo tiếp cận từ thu nhập,GDP được xác định trên cơ sở các khỏan hình thanh thu nhập và phân phối thu nhập lần đầu,bao gồm: Thu nhập của người có sức lao động dưới hình thức tiền công và tiền lương (W);thu nhập của người có đất cho thuể (R) ;thu nhập của người có tiền cho vay (In);Thu nhập của người có vốn ( Pr ); khấu hao vốn cố định (Dp) và cuối cùng là thuế kinh doanh (Ti) GDP= W+R+In+Pr+Dp+Ti c, Tổng thu nhập quốc dân (GNI) Về nội dung thì GNI và GDP là như nhau ,tuy nhiên khi sử dụng GNI là muốn nói theo cách tiếp cận từ thu nhập chư không hải nói theo góc độ sản phẩm sản xuất như GNP. Theo nghĩa hiểu trên thì GNI là tôngt thu nhập từ sản phẩm vật chất cuối cùng do công dân của một nước tạo nên trong một khoảng thời gian nhất định. GNI =GDP+ chênh lệch thu nhập nhân tố với nước người d, Thu nhập quốc dân (NI); Là phần giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ mới sáng tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định.NI chính là tổng thu nhập quốc dân(GNI) sau khi đã loại trừ khấu hao vốn cố định của nền kinh tế NI=GNI- Dp SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A 8 §Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n e,Thu nhập bình quân đầu người Lưu ý rằng, để đánh giá xác thực hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia dưới góc độ mức sống dân cư, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu bình quân đầu người, chẳng hạn như GDP bình quân đầu người (hay GNI bình quân đầu người). Khi đó, tốc độ tăng trưởng lại phụ thuộc hai yếu tố: tốc độ tăng trưởng thu nhập (sản lượng) và tốc độ tăng trưởng dân số. 2. Đánh giá về chất lượng tăng trưởng kinh tế a, Chỉ tiêu phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau: - Dưới góc độ ngành, cơ cấu kinh tế xem xét số lượng và chất lượng các ngành tạo nên nền kinh tế, cũng như các mối quan hệ giữa chúng với nhau. Thông thường nền kinh tế được phân chia thành ba nhóm ngành lớn là Nông - lâm nghiệp - Thuỷ sản, Công nghiệp - Xây dựng và Dịch vụ. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành từ trạng thái này sang trạng thái khác theo hướng hiện đại hơn và tiên tiến hơn, mà cụ thể là tăng tỷ trọng của nhóm ngành công nghiệp và dịch vụ, đồng thời giảm tỷ trọng nhóm ngành nông nghiệp trong GDP. - Dưới góc độ lãnh thổ, cơ cấu kinh tế được nhìn nhận theo sự bố trí lực lượng sản xuất giữa các vùng. Quá trình chuyển dịch cơ cấu vùng cần đảm bảo sự phát triển cân đối, hài hòa giữa các vùng để đảm bảo tính bền vững trong quá trình phát triển. Tuy nhiên cũng cần phải phải xem xét vai trò động lực của từng vùng để lôi kéo và thúc đẩy các vùng khác phát triển. b. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế - Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động - Năng suất lao động Để tính năng suất lao động cho toàn bộ nền kinh tế, có thể đơn giản lấy GDP (theo giá cố định) chia cho số lao động (hoặc giờ lao động). Nếu GDP bình quân trên mỗi lao động càng lớn, thì năng suất lao động xã hội càng cao. SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A 9 §Ò ¸n m«n häc GVHD: Th.S Bïi §øc Tu©n W BQ = Ltt Y (1) Trong đó, W BQ là năng suất lao động bình quân cho toàn bộ nền kinh tế. Y là GDP của năm nghiên cứu. L tt là số lao động thực tế đang làm việc tại năn nghiên cứu. - Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn - Hệ số ICOR Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (ICOR) là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp cho biết để tăng thêm một đơn vị GDP đòi hỏi phải tăng thêm bao nhiêu đơn vị vốn đầu tư thực hiện. Vì vậy, hệ số này phản ánh hiệu quả của việc sử dụng vốn đầu tư dẫn tới tăng trưởng kinh tế. Với nội dung đó, hệ số ICOR được coi là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế. Thường sử dụng hệ số ICOR vào kế hoạch hóa kinh tế ngắn hạn (quý, nửa năm hoặc một năm). ICOR giúp xác định xem để kinh tế kỳ này cứ tăng 1% so với kỳ trước thì cần tăng vốn đầu tư trong kỳ này lên bao nhiêu phần trăm so với kỳ trước. Qua hệ số này người ta có thể thấy được vốn đầu tư so với các nhân tố tăng trưởng khác có ý nghĩa thế nào đối với tăng trưởng sản lượng. Một cách sử dụng ICOR để so sánh khác là so sánh hiệu quả sử dụng vốn (hay hiệu quả đầu tư) giữa các thời kỳ hoặc giữa các nền kinh tế. Có hai phương pháp tính hệ số ICOR Phương pháp thứ nhất 01 1 YY I ICOR − = (2) Trong đó, I 1 là tổng vốn đầu tư của năm nghiên cứu, Y 1 là GDP của năm nghiên cứu, và Y 0 là GDP của năm trước đó. Các chỉ tiêu về vốn đầu tư và GDP để tính hệ số ICOR theo phương pháp này phải được đo theo cùng một loại giá (giá thực tế hoặc giá so sánh). SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A 10 [...]... trng kinh t ca tnh Bc Ninh giai on 2005-2010 ta thy c thc trng phỏt trin kinh t ca tnh v qua ú a ra cỏc kin ngh nõng cao cht lng tng trng kinh t ca tnh SV: Nguyễn Hữu Hiệp 29 Lớp: Kinh tế phát triển 49A Đề án môn học GVHD: Th.S Bùi Đức Tuân DANH MC TI LIU THAM KHO - Giỏo trỡnh kinh t phỏt trin nh xut bn lao ng 2005 - Giỏo trỡnh k hoch húa phỏt trin ,NXB i hc KTQD - Tp trớ kinh t phỏt trin ,NXB i hc kinh. .. Hiệp 2005 14% 2006 2007 15, 2% 15,7% 16,23% 17 2008 2009 16,1% Lớp: Kinh tế phát triển 49A Đề án môn học GVHD: Th.S Bùi Đức Tuân III Thc trng cht lng tng trng kinh t tnh Bc Ninh giai on 2005-2010 1.Thc trng chuyn dch c cu nghnh kinh t C cu kinh t chuyn dch theo hng cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ tng bc nõng cao hiu qu nn kinh t.Xem xột c cu kinh t theo ba nhúm ngnh thỡ thy rng t trng nụng - lõm - thu sn trong... ngh phỏt trin khỏ nhanh phự hp vi nn kinh t m ca i ng lao ng trong tnh cú kh nng tham gia hp tỏc lao ng quc t, ng thi cng l c hi cho cỏc nh u t khai thỏc lao ng khi n Bc Ninh u t SV: Nguyễn Hữu Hiệp 16 Lớp: Kinh tế phát triển 49A Đề án môn học GVHD: Th.S Bùi Đức Tuân II Thc trng tng trng kinh t ca tnh Bc Ninh giai on 2005-2010 Trong nhng nm qua kinh t xó hi Bc Ninh ó cú bc phỏt trin, tng sn phm GDP... TRNG TNG TRNG V CHT LNG TNG TRNG KINH T CA TNH BC NINH GIAI ON 20052010 I Tim nng kinh t xó hi ca tnh Bc Ninh Bc Ninh l tnh cú v trớ a lý thun li l tnh tip giỏp v cỏch Th ụ H Ni 30km: Cỏch sõn bay Quc t Ni Bi 45km; cỏch cng bin Hi Phũng 110km Nm trong vựng kinh t trng im - tam giỏc tng trng: H Ni - Hi Phũng - Qung Ninh; gn cỏc khu, cm cụng nghip ln ca vựng trng im Bc b Bc Ninh cú cỏc tuyn trc giao thụng... tng trng kinh t v gii quyt vic lm bao gm so sỏnh tc tng s lao ng trong nn kinh t quc dõn vi tc tng trng kinh t, t l tht nghip v t l thi gian lao ng khụng c s dng nụng thụn Tng trng kinh t v xoỏ úi gim nghốo: trong mt nn kinh t tng trng cú cht lng, tng trng kinh t phi i kốm xoỏ úi gim nghốo Cỏc ch tiờu nh t l nghốo úi ca quc gia v ca cỏc vựng, tc gim t SV: Nguyễn Hữu Hiệp 11 Lớp: Kinh tế phát triển... hoc gia cỏc nn kinh t H ICOR cao hn chng t thi k ú hoc nn kinh t ú s dng vn kộm hn Theo con s thng kờ qua tng giai on, t nm 1995, h s ICOR ca Vit Nam liờn tc tng: t mc 3,5 giai on 1991 1995, tng n 5,24 giai on 2001 2003 Nm 2008, h s ICOR ca nn kinh t l 6,6 ó gp hn 2 ln mc khuyn ngh, v n nm nay, ICOR li leo lờn con s 8 Núi nụm na l phi b ra 8 ng vn u t mi c mt ng tng trng! Trong giai on 2005-2010 ch... 17 ln SV: Nguyễn Hữu Hiệp 25 Lớp: Kinh tế phát triển 49A Đề án môn học GVHD: Th.S Bùi Đức Tuân CHNG III GII PHP,KIN NGH NNG CAO CHT LNG TNG TRNG KINH T TNH BC NINH TI NM 2015 I.Thỳc y chuyn dch c cu kinh t theo hng CNH-HH Bc Ninh phn u n nm 2025 s c bn tr thnh tnh cụng nghip vỡ vy kinh t ca tnh phi chuyn dch theo hng cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ tng bc nõng cao hiu qu nn kinh t Cn phi nõng cao t trng ca... ngun lc phỏt trin kinh t qua ú kỡm hóm s tng trng kinh t v cht lng tng trng kinh t.S tham gia ca cng ng cng l mt yu t phi kinh t tỏc ng ti tc v cht lng tng trng kinh t.S phỏt trin l iu kin lm tng thờm nng lc thc hin quyn dõn ch ca cng ng dõn c trong xó hi.Ngc li,s tham gia ca cng ng l nhõn t m bo tớnh cht bn vng v ng lc ni ti cho phỏt trin kinh t xó hi SV: Nguyễn Hữu Hiệp 15 Lớp: Kinh tế phát triển 49A... Lớp: Kinh tế phát triển 49A Đề án môn học GVHD: Th.S Bùi Đức Tuân KT LUN Tng trng v cht lng tng trng kinh t l vn c quan tõm hng u ca cỏc quc gia ang phỏt trin Cht lng tng trng kinh t l s phỏt trin nhanh hiu qu v bn vng ca nn kinh t,th hin qua nng sut nhõn t tng hp v nng sut lao ng xó hi tng v n nh,mc sng ca ngi dõn c nõng cao khụng ngng,c cu kinh t chuyn dch phự hp vi tng thi k phỏt trin ca nn kinh. .. quõn 18,6% C cu kinh t chuyn dch theo hng cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ tng bc nõng cao hiu qu nn kinh t T nm 1996 n nm 2001 t trng nụng nghip t 46% gim cũn 34,2%, cụng nghip - xõy dng c bn tng t 24,1% lờn 37,1%, dch v t 29,9% xung 28,7% Cựng vi cỏc a phng trong c nc giai on t nay n nm 2015 l giai on quan trng nn kinh t tnh Bc Ninh bc vo thi k cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ Mc tiờu phỏt trin kinh t xó hi n . sức có giá trị gia tăng cao hơn tạo điều kiện đổi mới công nghệ và tăng TFP. II. Đánh giá tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế 1. Đánh giá về tăng trưởng kinh tế Theo mô hình kinh tế thị. đề tài : Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005-2010 .Qua bài chúng ta để có được cái nhìn toàn diện, tổng thể về chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh, tìm. TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2005–2010 III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH BẮC NINH TỚI NĂM 2015 SV: NguyÔn H÷u HiÖp Líp: Kinh tÕ ph¸t

Ngày đăng: 23/05/2015, 16:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội hàm của chất lượng tăng trưởng theo quan niệm hiệu quả được nhìn nhận theo hai phương thức:

  • * Quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế là phát triển bền vững

  • a, Chỉ tiêu phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    • Phương pháp thứ nhất

    • Phương pháp thứ hai

    • c. Các thước đo chất lượng tăng trưởng kinh tế liên quan đến phúc lợi xã hội

    • Bảng 2: Cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh phân theo nhóm ngành (giá hiện hành)

      • Nguồn: Niên giám thống kê Bắc Ninh, 2008

      • Do chiếm tỷ trọng lớn trong GDP, nên năm 2009 công nghiệp và xây dựng vẫn là khu vực có đóng góp lớn vào tốc độ tăng trưởng chung, chiếm tới 63,5% trong cơ cấu kinh tế, đóng góp 10,22% vào mức tăng chung. Khu vực nông - lâm - thủy sản chịu nhiều tác động bất lợi của thời tiết, dịch cúm gia cầm và biến động của thị trường; tốc độ tăng trưởng của khu vực nông - lâm - thủy sản đạt 5,38%, đóng góp 2,04% vào tốc độ tăng trưởng chung.

      • Bảng 3: Năng suất lao động của tỉnh Bắc Ninh

      • 4. Thực trạng chất lượng tăng trưởng thông qua tiến bộ và công bằng xã hội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan