Giáo án Khoa học lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 3

42 729 1
Giáo án  Khoa học lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười ===================================================================================================================== TUẦN Thứ ……… ngày…… tháng………năm 2011 Khoa học PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Nêu cách phòng bệnh béo phì: -Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kó -Năng vận động thể, luyện tập TDTT II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 28,29 SGK - Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động  Bài cũ: Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng  Bài mới:  Giới thiệu Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh béo phì - HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm Bước 1: Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết làm - GV chia nhóm phát phiếu học tập việc nhóm - Lớp bổ sung nhận xét Bước 2: Làm việc lớp - Đáp án: Câu 1: b Câu 2.1: d Câu 2.2: d Câu 2.2: e Kết luận GV Hoạt động 2: Thảo luận nguyên nhân cách phòng bệnh béo phì - GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận (để gợi ý cho HS quan sát hình trang 29): + Nguyên nhân gây nên béo phì gì? + Làm để phòng tránh béo phì? + Cần làm em bé thân em bị béo phì hay có nguy bị béo phì? Kết luận GV Hoạt động 3: Đóng vai Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: nhóm thảo luận tự đưa tình dựa gợi ý GV - HS thảo luận nhóm đôi - HS trả lời - HS nhận xét - Các nhóm thảo luận đưa tình - Nhóm trưởng điều khiển bạn phân vai theo tình nhóm đề - Các vai hội ý lời thoại diễn xuất, bạn ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/1 Tuần 07 đến tuần 17 trang Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười ===================================================================================================================== - Tình 1: em bạn Lan có nhiều dấu hiệu béo phì Sau học xong này, Lan,bạn nhà nói với mẹ bạn làm để giúp em mình? - Tình 2: Nga cân nặng người bạn tuổi chiều cao nhiều Nga muốn thay đổi thói quen ăn vặt, ăn uống đồ Nếu Nga, bạn làm gì, ngày chơi, bạn Nga mời Nga ăn bánh uống nước ngọt? Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận đưa tình - Nhóm trưởng điều khiển bạn phân vai theo tình nhóm đề Bước 3: Trình diễn - GV nhận xét nhóm đóng góp ý kiến - HS lên đóng vai, HS khác theo dõi đặt vào địa vị nhân vật tình nhóm bạn đưa va thảo luận để đến lựa chọn cách ứng xử Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM: Khoa học PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: -Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, tả, lị,… -Nêu nguyên nhân lây qua số bệnh lây qua đường tiêu hóa: uống nước lã, ăn, uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu -Nêu cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hóa: + Giữ vệ sinh ăn uống + Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường -Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 30,31 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/1 Tuần 07 đến tuần 17 trang Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười ===================================================================================================================== HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động  Bài cũ: Phòng bệnh béo phì - Tác hại bệnh béo phì? - Làm để phòng tránh bệnh béo phì? - GV nhận xét, chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu Hoạt động 1: Tìm hiểu số bệnh lây qua đường tiêu hoá GV đặt vấn đề: - Trong lớp có bạn bị đau bụng tiêu chảy? Khi cảm thấy nào? - Kể tên bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết - GV giảng triệu chứng số bệnh: + Tiêu chảy: phân lỏng, nhiều nước từ hay nhiều lần ngày Cơ thể bị nhiều nước muối + Tả: gây tiêu chảy nặng, nôn mửa, nước tr tim mạch Nếu không phát ngăn chặn kịp thời, bệnh tả lây lan nhanh chóng gia đình cộng động thành dịch nguy hiểm + Lị: triệu chứng đau bụng quặn chủ yếu vùng bụng dưới, mót rặn nhiều, nhiều lần, phân lẫn máu mũi nhầy - GV hỏi: bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm nào? Kết luận GV Hoạt động 2: Thảo luận nguyên nhân cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá Bước 1: Làm việc theo nhóm -GV yêu cầu HS quan sát hình trang 30,31 SGK trả lời câu hỏi: - Chỉ nói nội dung hình - Việc làm bạn hình dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao? - Việc làm bạn hình đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao? - Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? Bước 2: Làm việc lớp Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời - HS nhận xét - HS nêu - HS kể - HS trả lời - HS quan sát -Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/1 Tuần 07 đến tuần 17 trang Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười ===================================================================================================================== Bước 1: Tổ chức hướng dẫn GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - Xây dựng cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá - Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá - Phân công thành viên nhóm vẽ viết nội dung phần tranh Bước 2: Thực hành - GV tới nhóm kiểm tra giúp đỡ, đảm bảo HS tham gia Bước 3: Trình bày đánh giá - GV đánh giá, nhận xét, chủ yếu tuyên dương sáng kiến tuyên truyền cổ động người giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá - Lớp bổ sung, nhận xét - Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc GV hướng dẫn - Các nhóm treo sản phẩm nhóm Cử đại diện phát biểu cam kết nhóm việc thực giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá nêu ý tưởng tranh cổ động nhóm vẽ Các nhóm khác góp ý để nhóm tiếp tục hoàn thiện cần Củng cố – Dặn dò: - Giáo dục HS: + Giữ vệ sinh ăn uống + Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Bạn cảm thấy bị bệnh BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIEÄM: TUAÀN Thứ ……… ngày…… tháng………năm 2011 Khoa học BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: -Nêu số biểu thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,.… -Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chịu, không bình thường -Phân biệt lúc thể khỏe mạnh lúc thể bị bệnh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 32, 33 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/1 Tuần 07 đến tuần 17 trang Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười ===================================================================================================================== HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động  Bài cũ: Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá - Nêu số biện pháp phòng bệnh lây qua - HS trả lời - HS nhận xét đường tiêu hoá - GV nhận xét, chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu Hoạt động 1: Quan sát hình SGK kể chuyện Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS thực theo yêu cầu - HS quan sát mục Quan sát Thự hành trang 32 SGK Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ - Lần lượt HS xếp hình có liên quan thành câu chuyện kể lại với bạn nhóm Bước 3: Làm việc lớp - GV lưu ý yêu cầu HS quan tâm đến việc mô tả Hùng bị bệnh (đau răng, đau bụng, sốt) Hùng cảm thấy nào? - GV đặt câu hỏi để HS liên hệ: + Kể tên số bệnh em bị mắc + Khi bị bệnh em cảm thấy nào? + Khi nhận thấy thể có dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao? Kết luận GV: - Khi khoẻ mạnh ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu; bị bệnh có biểu hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao… Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai Mẹ ơi, con… sốt!: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV nêu nhiệm vụ: nhóm đưa tình để tập ứng xử thân bị bệnh - GV nêu ví dụ gợi ý: Tình 1: Bạn Lan bị đau bụng vài lần trường Nếu Lan, em làm gì? Tình 2: Đi học về, Hùng thấy người mệt đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon Hùng định nói với mẹ lần mẹ mải chăm em không để ý nên Hùng không nói Nếu Hùng em làm gì? - Đại diện nhóm lên kể chuyện trước lớp (mỗi nhóm trình bày câu chuyện, nhóm khác bổ sung) - HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/1 Tuần 07 đến tuần 17 trang Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười ===================================================================================================================== Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận đưa tình - Nhóm trưởng điều khiển bạn phân vai theo tình nhóm đề - Các nhóm thảo luận đưa tình - Nhóm trưởng điều khiển bạn phân vai theo tình nhóm đề - Các vai hội ý lời thoại diễn xuất - Các bạn khác góp ý kiến Bước 3: Trình diễn - HS lên đóng vai Kết luận GV: - Khi người cảm thấy khó chịu không bình thường phải báo cho cha mẹ người lớn biết để kịp thời phát bệnh chữa trị Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Ăn uống bị bệnh - HS lên đóng vai - Lớp theo dõi đặt vào nhân vật tình nhóm bạn đưa thảo luận để đến lựa chọn cách ứng xử BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIEÄM: Khoa hoïc ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: -Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, số bệnh phải ăn kiêng theo dẫn bác só -Biết ăn uống hợp lí bệnh -Biết cách phòng chống nước bị tiêu chảy: pha dung dịch - Giáo dục HS cần ăn uống hợp vệ sinh để đảm bảo cho sức khỏe, cần bảo vệ môi trường… II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 34, 35 SGK - Chuẩn bị theo nhóm: gói ô-rê-dôn, cốc có vạch chia, bình nước nắm gạo, muối, chén thường dùng ăn cơm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Bài mới:  Giới thiệu Hoạt động 1: Thảo luận chế độ ăn uống người mắc bệnh thông thường HOẠT ĐỘNG CỦA HS ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/1 Tuần 07 đến tuần 17 trang Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười ===================================================================================================================== Bước 1:Tổ chức hướng dẫn - GV phát phiếu ghi câu hỏi cho nhóm thảo luận (hoặc ghi câu hỏi lên bảng) Kể tên thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường Đối với người bệnh nặng nên cho ăn ăn đặc hay loãng? Tại sao? Đối với người bệnh không muốn ăn ăn nên cho ăn nào? Bước 2: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận câu hỏi GV yêu cầu Bước 3: Làm việc lớp - GV ghi câu hỏi phiếu rời Kết luận GV Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô-rêdôn chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối Bước 1: - GV yêu cầu lớp quan sát đọc lời thoại hình 4,5 trang 35 SGK - Gv gọi HS: đọc câu hỏi bà mẹ đưa đến khám bệnh HS đọc câu trả lời bác só - GV đặt câu hỏi: bác só khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống nào? - GV định vài HS nhắc lại lời khuyên bác só Bước 2: Tổ chức hướng dẫn - GV yêu cầu nhóm báo cáo đồ dùng chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn nước cháo muối - Đối với nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn, GV yêu cầu HS đọc hướng dẫn ghi gói làm theo hướng dẫn - Đối với nhóm chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối quan sát dẫn hình trang 35 SGK làm theo hướng dẫn (không yêu cầu nấu cháo) Bước 3: - GV tới nhóm theo dõi giúp đỡ (nếu cần) Bước 4: - GV yêu cầu nhóm pha dung dịch ô-rêdôn cử bạn lên làm trước lớp - Cũng tương tự nhóm chuẩn bị nấu cháo muối -HS lắng nghe - Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận câu hỏi GV yêu cầu - Đại diện nhóm lên bốc thăm trúng câu trả lời câu - Các HS khác bổ sung - HS quan sát đọc lời thoại - HS đọc - HS nhắc lại - Đại diện nhomù báo cáo - HS đọc hướng dẫn thực - HS quan sát làm theo dẫn - Đại diện nhóm lên thực trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/1 Tuần 07 đến tuần 17 trang Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười ===================================================================================================================== - Kết thúc hoạt động, GV nhận xét chung hoạt động thực hành HS Hoạt động 3: Đóng vai Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV yêu cầu: nhóm đưa tình để vận dụng điều học vào sống - GV nêu ví dụ gợi ý: ngày chủ nhật, bố mẹ Lan quê Lan nhà với bà em bé tuổi Lan nhận thấy em bé bị ỉa chảy nặng nói với bà cho em bé uống nhiều nước cháo có bỏ muối, nhờ cứu sống em bé Bước 2: Làm việc theo nhóm - Nhóm thảo luận đưa tình - Nhóm trưởng điều khiển bạn phân vai theo tình nhóm đề Bước 3: Trình diễn Củng cố – Dặn dò: - Giáo dục HS cần ăn uống hợp vệ sinh để đảm bảo cho sức khỏe, cần bảo vệ môi trường… - Nhóm thảo luận đưa tình - Nhóm trưởng điều khiển bạn phân vai theo tình nhóm đề - Các vai hội ý lời thoại diễn xuất Các bạn khác góp ý kiến - HS lên đóng vai, HS khác theo dõi đặt vào địa vịi nhân vật tình nhóm bạn đưa thảo luận để đến lựa chọn cách ứng xử BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM: TUAÀN Thứ ……… ngày…… tháng………năm 2011 Khoa học PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nêu số việc nên không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp + Chấp hành quy định an toàn tham gia giao thông đường thủy + Tập bơi có người lớn phương tiện cứu hộ -Thực quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 36, 37 SGK ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/1 Tuần 07 đến tuần 17 trang Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười ===================================================================================================================== III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động  Bài cũ: Ăn uống bị bệnh - Khi bị bệnh ta cần ăn uống nào? - GV nhận xét, chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu Hoạt động 1: Thảo luận biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước Bước 1: Làm việc theo nhóm - Thảo luận: nên không nên làm để phòng tránh đuối nước sống ngày? Bước 2: Làm việc lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời - HS nhận xét - Nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày - HS nhận xét Kết luận GV: - Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối Giếng nước phải xây thành cao, có nắp đậy Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy - Chấp hành tốt quy định an toàn tham gia phương tiện giao thông đường thuỷ Tuyệt đối không lội qua suối trời mưa lũ, dông bão Hoạt động 2: Thảo luận số nguyên tắc tập bơi bơi Bước 1: Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Thảo luận: nên tập bơi bơi đâu? Bước 2: Làm việc lớp - GV giảng thêm: Không xuống nước bơi lội mồ hôi, trước xuống nước phải vận động, tập tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút Đi bơi bể bơi phải tuân theo nội quy bể bơi: tắm trước sau bơi để giữ vệ sinh chung vệ sinh cá nhân Không bơi vừa ăn no đói Kết luận GV: - Chỉ tập bơi bơi nơi có người lớn phương tiện cứu hộ, tuân thủ quy định bể bơi, khu vực bơi Hoạt động 3: Thảo luận (hoặc đóng vai) Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV chia lớp thành 3-4 nhóm Giao cho ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/1 Tuần 07 đến tuần 17 trang Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười ===================================================================================================================== nhóm tình để em thảo luận tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước - GV đưa tình khác phù hợp với HS mình: Tình 1: Hùng Nam vừa chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng hồ gần nhà để tắm Nếu Hùng, bạn ứng xử nào? Tình 2: Lan nhìn thấy em đánh rơi đồ chơi vào bể nước cúi xuống để lấy Nếu bạn Lan, bạn làm gì? Tình 3: đường học trời đổ mưa to nước suối chảy xiết, Mỵ bạn Mỵ nên làm gì? Bước 2: Làm việc theo nhóm - -Các nhóm thảo luận đưa tình Nêu mặt lợi, mặt hại phương án lựa chọn để tìm giải pháp an toàn phòng tránh tai nạn sông nước Có tình đóng vai, có tình phân tích Bước 3: Làm việc lớp -Nhóm HS lên đóng vai -HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận đưa tình Nêu mặt lợi, mặt hại phương án lựa chọn để tìm giải pháp an toàn phòng tránh tai nạn sông nước Có tình đóng vai, có tình phân tích - Nhóm HS lên đóng vai, HS khác theo dõi đặt vào địa vị nhân vật tình nhóm bạn đưa thảo luận để đến lựa chọn cách ứng xử - Có nhóm cần đưa phương án, phân tích kó mặt lợi hại phương án để tìm Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập giải pháp an toàn HS - Chuẩn bị bài: Ôn tập: người sức khoẻ BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM: Khoa học ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 1) * I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Ôn tập kiến thức về: -Sự trao đổi chất thể người với môi trường -Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/1 Tuần 07 đến tuần 17 trang 10 Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười ===================================================================================================================== - GV gọi số HS trình bày kết làm việc - HS trình bày kết làm việc Mỗi nhóm nhóm nói nội dung Kết luận GV: - GV sử dụng mục Bạn cần biết trang 55 SGK để đưa kết luận cho hoạt động - GV đọc cho HS nghe vài thông tin nguyên nhân gây ô nhiễm nước sưu tầm b/ Thực hành: Hoạt động 2: Thảo luận tác hại ô nhiễm nước Mục tiêu: HS nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người GD KNS: KN bình luận, đánh giá Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận: điều xảy - HS quan sát hình mục Bạn nguồn nước bị ô nhiễm? cần biết trang 55 SGK thông tin sưu tầm sách báo để trả lời cho câu hỏi Kết luận GV: - GV sử dụng mục Bạn có biết trang 55 để đưa kết luận cho hoạt động d/ Áp dụng - Củng cố : - Cho HS nêu số cách để bảo vệ nguồn nước -HS nêu *GD BVMT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ không để nguồn nước bị ô nhiễm, để có nước sử dụng - Chuẩn bị bài: Một số cách làm nước BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 14 Thứ ……… ngày…… tháng………năm 2011 Khoa học MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC (Tích hợp: GD BVMT) I.MỤC TIÊU: - Nắm số cách làm nước - Kể số cách làm nước tác dụng cách Nêu tác dụng giai đoạn cách lọc nước đơn giản sản xuất nước nhà máy nước Hiểu cần thiết phải đun sôi nước trước uống * GD BVMT: Có ý thức sử dụng nước sinh hoạt hàng ngày II.CHUẨN BỊ: ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/1 Tuần 07 đến tuần 17 trang 28 Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười ===================================================================================================================== - Hình trang 56, 57 SGK - Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm) - Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: Tìm hiểu số cách làm nước Mục tiêu: HS kể số cách làm nước tác dụng cách Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi với lớp: kể số cách làm nước mà gia đình địa phương bạn sử dụng - Sau HS phát biểu, GV giảng: thông thường có cách làm nước Lọc nước Khử trùng nước Đun sôi - GV nêu câu hỏi với lớp: kể tên cách làm nước tác dụng cách Hoạt động 2: Thực hành lọc nước Mục tiêu: HS biết nguyên tắc việc lọc nước cách làm nước đơn giản Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV chia nhóm hướng dẫn làm thực hành , thảo luận theo bước SGK trang 56 Bước 2: Kết luận GV: Nguyên tắc chung lọc nước đơn giản là: - Than củi có tác dụng hấp thụ mùi lạ màu nước - Cát, sỏi có tác dụng lọc chất không hoà tan Kết nước đục trở thành nước trong, phương pháp không làm chết vi khuẩn gây bệnh có nước Vì sau lọc, nước chưa dùng để uống Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước Mục tiêu: HS kể tác dụng giai đoạn HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời - HS nêu - HS thực hành theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nước lọc kết thảo luận ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/1 Tuần 07 đến tuần 17 trang 29 Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười ===================================================================================================================== sản xuất nước Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu nhóm đọc thông tin SGK trang 57 trả lời - GV chia lớp thành nhóm nhỏ phát phiếu học tập cho nhóm Bước 2: - GV gọi số HS lên trình bày - GV chữa - GV yêu cầu HS đánh số thứ tự vào cột giai đoạn dây chuyền sản xuất nước nhắc lại dây chuyền theo thứ tựư - Kết luận GV Hoạt động 4: Mục tiêu:HS hiểu cần thiết phải đun sôi nước trước uống Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: +Nước làm cách uống chưa? Tại sao? + Muốn có nước uống phải làm gì? Tại sao? Kết luận GV Củng cố – Dặn dò: -GD HS có ý thức sử dụng nước sinh hoạt hàng ngày - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Bảo vệ nguồn nước - Các nhóm đọc thông tin trả lời câu hỏi - Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc theo yêu cầu phiếu học tập - HS thực - HS trả lời - HS trả lời BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIEÄM: Khoa học BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Tích hợp: GD BVMT) I.MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm cách bảo vệ nguồn nước - Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ nguồn nước Cam kết thực bảo vệ nguồn nước Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước *GD KNS: Kó bình luận, đánh giá, kó trình bày thông tin *GD BVMT:Có ý thức bảo vệ nguồn nước sử dụng ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/1 Tuần 07 đến tuần 17 trang 30 Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười ===================================================================================================================== II.CHUẨN BỊ: - Hình trang 58, 59 SGK - Giấy A0 đủ cho nhóm, bút màu đủ cho HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động  Bài cũ: Một số cách làm nước  Bài mới: a/ Khám phá: -HS kể nhóm đôi việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nước -GV nhận xét b/ Kết nối: Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước Mục tiêu: HS nêu việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nước Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi trang 58 SGK Bước 2: Làm việc lớp - GV gọi số HS trình bày kết làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS liên hệ thân, gia đình địa phương làm để bảo vệ nguồn nước Kết luận GV:để bảo vệ nguồn nước cần - Giữ vệ sinh xung quanh nguồn nước giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước - Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước - Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất làm ô nhiễm nguồn nước - Cải tạo bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt công nghiệp trước xả vào hệ thống thoát nước chung c/ Thực hành: Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước Mục tiêu: HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước tuyên truyền, cổ động người khác cổ động bảo vệ nguồn nước Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS kể - Hai HS quay lại với vào hình vẽ, nêu việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nước - HS nêu -HS khác nhận xét ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/1 Tuần 07 đến tuần 17 trang 31 Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười ===================================================================================================================== Bước 1: Tổ chức hướng dẫn -GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - Xây dựng cam kết bảo vệ nguồn nước - Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người bảo vệ nguồn nước - Phân công thành viên nhómvẽ viết phần tranh Bước 2: Thực hành - GV tới nhóm kiểm tra giúp đỡ, đảm bảo HS tham gia Bước 3: Trình bày đánh giá - GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương sáng kiến tuyên truyền cổ động người bảo vệ nguồn nước Tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng d/ Vận dụng: - GD HS Có ý thức bảo vệ nguồn nước sử dụng - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Tiết kiệm nước - Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc GV hướng dẫn - Các nhóm teo sản phẩm nhóm Cử đại diện phát biểu cam kết nhóm việc thực bảo vệ nguồn nước nêu ý tưởng tranh cổ động nhóm vẽ Các nhóm khác góp ý để nhóm tiếp tục thực hiện, cần BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 15 Thứ ……… ngày…… tháng………năm 2011 Khoa học TIẾT KIỆM NƯỚC (Tích hợp: GD BVMT) I.MỤC TIÊU: - Thực tiết kiệm nước *GD KNS: Kó xác định giá trị, kó đảm nhận trách nhiệm, kó bình luận *GD BVMT: Giáo dục HS có ý thức sử dụng nước tiết kiệm II.CHUẨN BỊ: - Hình trang 60, 61 SGK - Giấy A0 đủ cho nhóm, bút màu cho HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Bài cũ: Bảo vệ nguồn nước  Bài mới: a/ Khám phá: HOẠT ĐỘNG CỦA HS ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/1 Tuần 07 đến tuần 17 trang 32 Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười ===================================================================================================================== - HS nêu cách làm để tiết kiệm nước -GV nhận xét b) Kết nối : Hoạt động 1: Tìm hiểu phải để tiết kiệm nước làm để tiết kiệm nước Mục tiêu: HS có thể:  Nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nước  Giải thích lí phải tiết kiệm nước Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi trang 60,61 SGK - Yêu cầu em thảo luận lí cần phải tiết kiệm nước Bước 2: Làm việc lớp - GV gọi số HS trình bày kết làm việc theo cặp - GD BVMT: GV yêu cầu HS liên hệ thực tế việc sử dụng nước cá nhân, gia đình người dân địa phương nơi HS sinh sống với câu hỏi gợi ý: + Gia đình, trường học địa phương em có đủ nước dùng không? + Gia đình nhân dân địa phương có ý thức tiết kiệm chưa? Kết luận GV: - Nước tự nhiên mà có Nhà nước phí nhiều công sức, tiền để xây dựng nhà máy sản xuất nước Trên thực tế địa phương dùng nước Mặt khác, nguốn nước thiên nhiên dùng có giới hạn Vì vậy, cần phải tiết kiệm nùc Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm tiền cho thân vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước c/Thực hành: Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước Mục tiêu: HS cam kết tiết kiệm nước tuyên truyền, cổ động người khác tiết kiệm nước Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - Xây dựng cam kết tiết kiệm nước -HS nêu - Hai HS quay lại với nhau, vào hình vẽ nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nước - HS trình bày kết làm việc - HS trả lời câu hỏi - Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc GV hướng dẫn ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/1 Tuần 07 đến tuần 17 trang 33 Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười ===================================================================================================================== - Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người tiết kiệm nước - Phân công thành viên nhóm vẽ viết phần tranh Bước 2: Thực hành - GV tới nhóm kiểm tra giúp đỡ, đảm bảo HS tham gia Bước 3: Trình bày đánh giá - GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương - Các nhóm treo sản phẩm nhóm sáng kiến tuyên truyền cổ động người tiết Cử đại diện phát biểu cam kết nhóm kiệm nước Tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng việc thực tiết kiệm nước nêu ý tưởng tranh cổ động nhóm vẽ Các nhóm khác góp ý để nhóm tiếp tục hoàn thiện d/ Vận dụng: -Thực hành tiết kiệm nước - Giáo dục HS có ý thức sử dụng nước tiết kiệm - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Làm để biết có không khí BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM: Khoa học LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? (Tích hợp: GD BVMT) I.MỤC TIÊU: Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có không khí * GD BVMT: Giáo dục HS bảo vệ bầu không khí lành II.CHUẨN BỊ: - Hình trang 62, 63 SGK - Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: túi ni lông to, dây thun, kim khâu, chậu bình thuỷ tinh, chai không, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động  Bài cũ: Tiết kiệm nước - Vì ta phài tiết kiệm nước? - GV nhận xét, chấm điểm  Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời - HS nhận xét ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/1 Tuần 07 đến tuần 17 trang 34 Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười =====================================================================================================================  Giới thiệu Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có quanh vật Mục tiêu: HS phát tồn không khí không khí có quanh vật Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát làm thí nghiệm - GV yêu cầu em đọc mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm Bước 2: - Cả nhóm thảo luận đưa giả thiết “xung quanh ta có không khí” - Làm thí nghiệm chứng minh  Hai bạn nhóm sân để chạy cho túi ni lông căng phồng sử dụng túi ni lông nhỏ làm cho không khí vào đầy túi ni lông buộc chun lại lớp  Lấy kim đâm thủng túi ni lông căng phồng, quan sát tượng xảy chỗ bị kim đâm để tay lên xem có cảm giác gì? - GV tới nhóm để giúp đỡ Bước 3: Trình bày - Gv yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết giải thích cách nhận biết không khí có xung quanh ta - Lưu ý: HS làm thí nghiệm khác để chứng minh không khí có quanh vật Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có chỗ rỗng vật Mục tiêu: HS phát không khí có khắp nơi kể chỗ rỗng vật Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm - GV yêu cầu em đọc mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm - Nhóm trưởng báo cáo - HS đọc - HS làm thí nghiệm theo nhóm - Cả nhóm thảo luận để rút kết luận qua thí nghiệm - Nhóm trưởng báo cáo - HS đọc - HS làm thí nghiệm theo nhóm - Cả nhóm thảo luận đặt câu hỏi:  Có chai rỗng không chứa gì?  Trong lỗ nhỏ li ti miếng bọt biển không chứa gì? - Làm thí nghiệm gợi ý SGK: quan sát mô tả tượng mở nút chai ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/1 Tuần 07 đến tuần 17 trang 35 Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười ===================================================================================================================== Bước 2: - GV tới nhóm giúp đỡ rỗng bị nhúng chìm nước tượng nhúng miếng bọt biển khô vào nước - Cả nhóm thảo luận để rút kết luận qua thí nghiệm Bước 3: Trình bày - GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết giải thích bọt khí lại lên - Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm Kết luận GV (chung cho hoạt động 2) - Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có không khí Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức tồn không khí Mục tiêu: HS có thể:  Phát biểu định nghóa khí  Kể ví dụ khác chứng tỏ xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có không khí Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận - Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi gì? - HS nhận xét - Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có xung quanh ta không khí có chỗ rỗng vật  Củng cố – Dặn dò: - Giáo dục HS bảo vệ bầu không khí lành - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Không khí có tính chất gì? BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM: TUAÀN 16 Thứ ……… ngày…… tháng………năm 2011 Khoa học KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? (Tích hợp: GD BVMT) I.MỤC TIÊU: - Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất không khí: suốt, không màu, không mùi, hình dạng định; không khí bị nén lại giãn - Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất không khí đời sống: bơm xe,… ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/1 Tuần 07 đến tuần 17 trang 36 Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười ===================================================================================================================== *GD BVMT: Giáo dục HS có ý thưcù bảo vệ bầu không khí II.CHUẨN BỊ: -Hình vẽ SGK -Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động  Bài cũ: -HS trả lời - Phát biểu định nghóa khí - Cho ví dụ không khí có quanh ta vật - GV nhận xét, chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu Hoạt động 1: Phát màu, mùi, vị không khí Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh không khí không mùi, không màu, không vị Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi sau để HS làm thí nghiệm: - HS trả lời theo nhóm câu hỏi mà GV + Em có nhìn thấy không khí hay không? Vì sao? đặt + Không khí có mùi gì? Vị gì? - Mỗi nhóm trình bày kết trước + Đôi ta ngửi thấy mùi thơm hay hôi có phải lớp không khí không? Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hình dạng không khí Mục tiêu: HS phát không khí hình dạng định Cách tiến hành: - GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị bong bóng - GV yêu cầu nhóm thi tiếp thổi số - HS chơi theo hướng dẫn GV bong bóng thời điểm Đột thổi xong trước không làm bể bóng thắng - GV yêu cầu HS mô tả hình dạng gì? - GV chốt ý Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén & giãn - HS trả lời câu hỏi mà GV đặt ra không khí Mục tiêu: HS - Biết không khí bị nén lại & giãn - Nêu số ví dụ việc ứng dụng số tính chất không khí đời sống Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho nhóm: + Đọc mục quan sát trang 65/SGK mô tả ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/1 Tuần 07 đến tuần 17 trang 37 Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười ===================================================================================================================== tượng hình B,C + Tìm ví dụ tính chất không khí? - HS thảo luận câu hỏi mà GV giao - GV chốt ý - Các nhóm cử bạn đại diện lên trình bày  Củng cố – Dặn dò: trước lớp *GD BVMT: Giáo dục HS có ý thưcù bảo vệ bầu không khí - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Không khí có thành phần nào? BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM: Khoa học KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I.MỤC TIÊU: - Quan sát làm thí nghiệm để phát số thành phần không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, các-bô-níc - Nêu thành phần không khí gồm khí ni-tơ khí ô-xi Ngoài ra, có khí các-bô-níc, nước, bụi, vi khuẩn,… II.MỤC TIÊU: - Hình vẽ SGK - Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động  Bài cũ: -HS trả lời - Nêu số tính chất không khí? - Nêu số ví dụ để chứng minh điều - GV nhận xét, chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu Hoạt động 1: Xác định thành phần không khí Mục tiêu: HS làm thí nghiệm xác định thành phần không khí gồm khí ô-xi trì cháy khí nitơ không trì cháy Cách tiến hành: - HS trả lời theo nhóm câu hỏi mà GV - GV yêu cầu HS đọc mục ‘Thực hành’ SGK đặt cách làm thí nghiệm để biết cách làm thí nghiệm - Mỗi nhóm trình bày kết - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời giải thích: trước lớp + Tại nến tắt, nước lại dâng vào nước? ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/1 Tuần 07 đến tuần 17 trang 38 Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười ===================================================================================================================== + Phần chất khí lại có trì cháy không + Thí nghiệm cho ta thấy không khí gồm có thành phần? - GV kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu số thành phần khác không khí Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh không khí có thành phần khác Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm thí nghệim để trả lời câu hỏi sau: - HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi mà  Dùng ống nhỏ thổi vào nước vôi GV đặt có tượng xảy ra?  Nêu ví dụ chứng tỏ không khí có chứa nước?  Làm thí nghiệm để kể thêm không khí gồm chất khác nữa? - GV chốt ý  Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 17 Thứ ……… ngày…… tháng………năm 2011 Khoa học ÔN TẬP HỌC KÌ I.MỤC TIÊU: Ôn tập kiến thức về: + Tháp dinh dưỡng cân đối + Một số tính chất nước không khí; thành phần không khí + Vòng tuần hoàn nước tự nhiên + Vai trò nước không khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí II.CHUẨN BI: - Hình vẽ SGK - Sưu tầm tranh ảnh đồ chơi việc sử dụng nước, không khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí - Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho nhóm - Hình vẽ SGK - Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/1 Tuần 07 đến tuần 17 trang 39 Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười ===================================================================================================================== HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Bài cũ: -Xác định lại thành phần không khí gồm khí ôxi trì cháy ni-tơ không trì cháy -Ngoài chất học, không khí gồm chất gì? GV nhận xét, chấm điểm  Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” -Tháp dinh dưỡng cân đối -Một số tính chất nước không khí; thành phần nước không khí -Vòng tuần hoàn nước tự nhiên Cách tiến hành: - GV chia nhóm phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện - GV yêu cầu HS thi hoàn thiện trình bày trước lớp - GV viên chấm điểm, đội cao điểm thắng - GV chuẩn bị phiếu ghi sẵn câu hỏi trang 62/SGK - GV cho đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời câu hỏi, nhóm có nhiều bạn trả lời thắng GV chốt ý  Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Ôn tập & kiểm tra học kì I (tt) HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS trả lời -HS nhận xét -HS thi hoàn thiện bảng “Tháp dinh dưỡng cân đối” -Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - Từng đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi mà bốc thăm BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM: BÀI 34: KIỂM TRA HỌC KÌ I I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Như tiết II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Như tiết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/1 Tuần 07 đến tuần 17 trang 40 Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười ===================================================================================================================== THỜI GIAN phút phút 15 phút 15 phút phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động  Bài mới:  Giới thiệu Hoạt động 1: Triển lãm Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức: Vai trò nước không khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí Cách tiến hành: GV yêu cầu HS thông báo chuẩn bị tranh ảnh tư liệu - GV chia nhóm bốc thăm chủ đề: Của nước ; không khí - GV yêu cầu nhóm thuyết trình sản phẩm trước lớp cho khoa học đẹp GV chấm điểm triển lãm bảng thuyết trình vào khu triển lãm Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động Mục tiêu: HS có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước không khí Cách tiến hành: GV yêu cầu HS hội ý vẽ tranh cổ động với chủ đề : Bảo vệ môi trường nước không khí - GV tới nhóm kiểm tra giúp đỡ, đảm bảo HS tham gia - GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm GV đánh giá nhận xét cho điểm  Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Từng đại diện nhóm lên thực nhiệm vụ mà bốc thăm ĐDDH Tranh ảnh tư liệu mà HS chuẩn bị - Mỗi thành viên nhóm lên trình bày thuyết trình trước lớp Giấy khổ - HS làm theo hướng dẫn lớn, bút GV màu đủ dùng cho nhóm - Các nhóm cử đại diện lên trình bày tranh vẽ BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM: ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/1 Tuần 07 đến tuần 17 trang 41 ... ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/ 1 Tuần 07 đến tuần 17 trang 33 Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười =====================================================================================================================... ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/ 1 Tuần 07 đến tuần 17 trang 34 Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười =====================================================================================================================... ======================================================================================================= Giáo n lớp 4/ 1 Tuần 07 đến tuần 17 trang 14 Trường Tiểu học Thị Trấn Định An Môn Khoa học Gv thực hiện: Lưu Văn Mười =====================================================================================================================

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan