Giáo án Khoa học lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 9

113 848 0
Giáo án Khoa học lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE TUẦN 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I Mục tiêu: Sau học, HS có khả năng: - Nêu yếu tố mà người sinh vật khác cần để trì sống - Kể số điều kiện vật chất tinh thần mà người cần sống II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 4,5/Sgk - Phiếu học tập - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV *Hoạt động học sinh HĐ1: Động não - GV đặt vấn đề nêu yêu cầu: Kể thứ em cần dùng ngày để trì sống mình? - HS trả lời cá nhân - GV ghi tất ý kiến HS lên - Nhận xét, bổ sung bảng, tóm tắt lại, nhận xét rút kết luận: Những điều kiện cần để người sống phát triển là: + Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, đồ dùng gia đình, phương tiện lại… + Điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội như: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, phương tiện học tập, vui chơi, giải trí… HĐ2: Làm việc với phiếu học tập Sgk - GV phát phiếu học tập hướng dẫn HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm - HS làm việc theo nhóm Những yếu tố cần cho sống Khơng khí Nước Ánh sáng Nhiệt độ (thích hợp với đối tượng) Thức ăn (phù hợp với đối tượng) Nhà Tình cảm gia đình Phương tiện giao thơng Tình cảm bạn bè 10 Quần áo 11 Trường học 12 Sách báo 13 Đồ chơi ( HS kể thêm) Con người Động vật Thực vật - Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết làm việc với phiếu học tập - Các nhóm khác bổ sung chữa bạn làm sai - Dựa vào kết làm việc với phiếu học tập, GV yêu cầu HS mở Sgk thảo luận câu hỏi: + Như sinh vật khác, người cần - HS thảo luận trả lời để trì sống mình? + Hơn hẳn sinh vật khác, sống người cần gì? - GV kết luận chung HĐ3: Trị chơi: “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, phát cho nhóm đồ chơi gồm 20 phiếu gồm thứ “cần có” để trì sống thứ em “muốn có” (mỗi phiếu vẽ thứ) - GV hướng dẫn cách chơi: + Đầu tiên, nhóm bàn bạc với nhau, chọn 10 thứ ( vẽ 20 phiếu) mà em thấy cần phải mang theo đến hành tinh khác (những phiếu vẽ hình loại phải nộp lại cho GV) + Tiếp theo, nhóm chọn thứ cần thiết để mang theo (những phiếu vẽ hình loại phải nộp lại cho GV) - Các nhóm tiến hành chọn lựa trình bày kết quả, so sánh lựa chọn nhóm với nhóm khác giải thích lại lựa chọn HĐ tiếp nối: Bài sau: Trao đổi chất người * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I Mục tiêu: Sau học, HS có khả năng: - Kể ngày thể người lấy vào thải trình sống - Nêu trình trao đổi chất - Viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với mơi trường II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 6,7/Sgk - Giấy khổ A4, bút vẽ III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV *Hoạt động học sinh HĐ1: Tìm hiểu trao đổi chất người - GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát thảo luận theo cặp: + Kể tên vẽ hình 1/Sgk + Phát thứ đóng vai trị quan trọng sống người thể hình (ánh sáng, nước, thức ăn) + Phát thêm yếu tố cần cho sống người mà khơng thể qua hình vẽ khơng khí + Cuối tìm xem thể người lấy từ mơi trường thải mơi trường trình sống - GV kiểm tra giúp đỡ nhóm - HS thực nhiệm vụ với bạn theo hướng dẫn GV - Một số HS lên trình bày kết làm việc nhóm - GV u cầu HS đọc đoạn đầu mục Bạn cần biết trả lời câu hỏi: + Trao đổi chất gì? - HS đọc trả lời câu hỏi + Nêu vai trò trao đổi chất - Nhận xét, bổ sung người, động vật thực vật - GV kết luận chung HĐ2: Thực hành viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường - GV yêu cầu HS viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với mơi trường theo trí tưởng tượng - GV giúp HS hiểu sơ đồ trao đổi chất hình 2/Sgk gợi ý HS hồn tồn vẽ sơ đồ chữ hình ảnh tùy theo sáng tạo cặp - HS làm việc theo cặp - HS trình bày sản phẩm - GV yêu cầu số HS lên trình bày ý - Các HS khác nghe hỏi nêu tưởng nhóm thể qua hình nhận xét vẽ - GV HS nhận xét xem sản phẩm nhóm làm tốt lưu lại treo lớp học suốt thời gian học chủ đề Con người sức khỏe HĐ tiếp nối: Bài sau: Trao đổi chất người (tt) * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 2: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TT) I Mục tiêu: Sau học, HS có khả năng: - Kể tên biểu bên trình trao đổi chất quan thực q trình - Nêu vai trị quan tuần hồn q trình trao đổi chất xảy bên thể - Trình bày phối hợp hoạt động quan tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, tiết việc thực trao đổi chất bên thể thể với môi trường II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 8,9/Sgk - Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ…trong sơ đồ” III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV *Hoạt động học sinh HĐ1: Xác định quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người - GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát hình trang 8/Sgk thảo luận theo cặp: + Trước hết, vào hình trang 8/Sgk, nói tên chức quan + Từ chức quan tiêu hóa, hơ hấp, tuần hoàn, tiết, HS thảo luận để trả lời câu hỏi: Trong số quan có hình trang 8/Sgk, quan trực tiếp thực trình trao đổi chất thể với môi trường bên ngoài? - HS thực nhiệm vụ với bạn theo hướng dẫn GV - GV kiểm tra giúp đỡ nhóm - Một số HS lên trình bày kết làm việc nhóm - GV ghi tóm tắt HS trình bày lên bảng - GV giảng vai trò quan tuần hồn việc thực q trình trao đổi chất diễn bên thể - GV kết luận chung HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ quan việc thực trao đổi chất người- Trò chơi: “Ghép chữ vào chỗ… sơ đồ” - GV phát cho nhóm đồ chơi gồm: sơ đồ hình 5/Sgk trang phiếu rời có ghi từ cịn thiếu (chất dinh dưỡng, ơ-xi, khí các-bơ-níc, ơ-xi chất dinh dưỡng, khĩ các-bơ-níc chất thải, chất thải) - Các nhóm thi lựa chọn phiếu cho trước để ghép vào chỗ…ở sơ đồ cho phù hợp - Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Đạiu diện nhóm trình bày mối quan hệ quan thể trình thực trao đổi chất thể môi trường - GV HS nhận xét , kết luận nhóm thắng - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau: + Hằng ngày, thể người phải lấy - HS trả lời từ môi trường thải môi trường - Nhận xét, bổ sung gì? + Nhờ quan mà trình trao đổi chất bên thể thực hiện? + Điều xảy quan tham gia vào trình trao đổi chất ngừng hoạt động? HĐ tiếp nối: Bài sau: Các chất dinh dưỡng có thức ăn Vai trò chất bột đường * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I Mục tiêu: Sau học, HS có khả năng: - Sắp xếp thức ăn ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật - Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn - Nói tên vai trò thức ăn chứa chất bột đường Nhận nguồn gốc thức ăn chứa chất bột đường II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 10,11/Sgk - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV *Hoạt động học sinh HĐ1: Tập phân loại thức ăn - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: mở Sgk trả lời câu hỏi Sgk/trang 10 - HS làm việc theo cặp, nói với tên thức ăn, đồ uống mà thân em thường dùng ngày - HS quan sát hình Sgk/trang 10 với bạn hoàn thành bảng sau: Tên thức ăn, đồ uống Nguồn gốc Thực vật Động vật Rau cải Đậu ve Bí đao Lạc Thịt gà Sữa Nước cam Cá Cơm Thịt lợn Tôm - GV kết luận chung HĐ2: Tìm hiểu vai trị chất bột đường - HS đọc mục Bạn cần biết Sgk/10 để trả lời câu hỏi: Người ta cịn phân loại thức ăn theo cách khác? - Một số cặp trình bày trước lớp kết mà em làm việc - Nhận xét, bổ sung - HS làm việc với Sgk theo cặp: nói với tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường có hình Sgk/trang 11 tìm hiểu vai trị chất bột đường mục Bạn cần biết Sgk/11 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nói tên thức ăn giàu chất bột đường - HS trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung mà em ăn hàng ngày? + Kể tên thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn? + Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường? - GV nhận xét, bổ sung HĐ3: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất bột đường - GV phát phiếu học tập - HS làm việc cá nhân với phiếu học tập Phiếu học tập 1/ Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường Thứ Tên thức ăn chứa Từ loại nào? tự nhiều chất bột đường Gạo Ngô Bánh quy Bánh mì Mì sợi Chuối Bún Khoai lang Khoai tây 2/ Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? - Một số HS trình bày kết làm việc với phiếu học tập trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV kết luận chung HĐ tiếp nối: Bài sau: Vai trò chất đạm chất béo * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 3: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I Mục tiêu: Sau học HS có thể: - Kể tên số thức ăn có nhiều chất đạm số thức ăn chứa nhiều chất béo - Nêu vai trò chất béo chất đạm thể - Xác định nguồn gốc thức ăn chứa chất đạm thức ăn chứa chất béo II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 12,13/Sgk - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV * Hoạt động học sinh HĐ1: Tìm hiểu vai trị chất đạm chất béo - HS nói với tên thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có hình trang 12,13/Sgk tìm hiểu vai trị chất đạm, chất béo mục Bạn cần biết trang 12,13/Sgk - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nói tên thức ăn giàu chất đạm - HS trả lời có hình trang 12/Sgk? - Nhận xét, bổ sung + Kể tên thức ăn chứa chất đạm mà em ăn ngày em thích ăn? + Tại ngày cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm? + Nói tên thức ăn giàu chất béo có hình trang 13/Sgk? + Kể tên thức ăn chứa chất béo mà em ăn ngày em thích ăn? + Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo? - GV kết luận chung HĐ2: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo - GV phát phiếu học tập - HS làm việc theo nhóm với phiếu học tập Phiếu học tập 1/ Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm Thứ Tên thức ăn Nguồn gốc Nguồn gốc tự chứa nhiều chất thực vật động vật đạm Đậu nành (đậu tương) Thịt lợn Trứng Thịt vịt Cá Đậu phụ Tôm Thịt bò Đậu Hà Lan 10 Cua, ốc 2/ Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo Thứ Tên thức ăn chứa Nguồn gốc tự nhiều chất béo thực vật Mở lợn Lạc Dầu ăn Vừng (mè) Dừa - GV kết luận chung HĐ tiếp nối: Bài sau: Vai trò vi-tamin, chất khoáng chất xơ Nguồn gốc động vật - Một số HS trình bày kết làm việc với phiếu học tập trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… I Mục tiêu: Sau học, HS biết: - Kể vai trị chất khống đời sống thực vật - Trình bày nhu cầu chất khoáng thực vật ứng dụng thực tế kiến thức trồng trọt II Đồ dùng dạy học: - Hình tranh 118,119/Sgk - Sưu tầm tranh ảnh, thật cây, bao bì quảng cáo cho loại phân bón III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV * Hoạt động học sinh HĐ1: Tìm hiểu vai trị chất khoáng thực vật - GV yêu cầu nhóm quan sát hình cà chua: a,b,c,d trang 118/Sgk thảo luận: + Các cà chua hình a,b,c,d thiếu chất khống gì? Kết sao? + Trong số cà chua: a,b,c,d phát triển tốt nhất? Hãy giải thích sao? Điều giúp em rút kết luận gì? + Cây cà chua phát triển nhất, tới mức không hoa kết được? Tại sao? Điều giúp em rút kết luận gì? - Các nhóm quan sát thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm lên báo cáo kết làm việc nhóm - GV kết luận chung HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu chất khống thực vật - GV phát phiếu học tập cho nhóm, yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết Sgk/119 để làm tập - HS làm việc theo nhóm với phiếu học tập mẫu Sgv/196 - Đại diện nhóm trình bày kết - GV chữa - GV giảng: Cùng vào giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu chất khoáng khác Ví dụ: cho quả, người ta thường bón phân vào lúc đâm cành, đẻ nhánh hay hoa giai đoạn cần cung cấp nhiều chất khoáng - GV kết luận chung HĐ tiếp nối: Bài sau: Nhu cầu khơng khí thực vật * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… NHU CẦU KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I Mục tiêu: Sau học, HS biết: - Kể vai trị khơng khí đời sống thực vật - HS nêu vài ứng dụng trồng trọt nhu cầu khơng khí thực vật II Đồ dùng dạy học: - Hình tranh 120,121/Sgk - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV * Hoạt động học sinh HĐ1: Tìm hiểu trao đổi khí thực vật q trình quang hợp hô hấp - GV nêu câu hỏi: + Khơng khí có thành phần nào? - HS trả lời + Kể tên khí quan trọng đời - Nhận xét, bổ sung sống thực vật - GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 Sgk/120,121 để tự đặt câu hỏi trả lời lẫn - HS làm theo yêu cầu GV - Một số HS trình bày - GV kết luận: Thực vật cần khơng khí để quang hợp hơ hấp Cây dù cung cấp đủ nước, chất khoáng ánh sáng thiếu khơng khí khơng sống HĐ2: Tìm hiểu số ứng dụng thực tế nhu cầu khơng khí thực vật - GV nêu vấn đề: Thực vật “ăn” để sống? - HS trả lời Nhờ đâu thực vật thực điều kì - Nhận xét, bổ sung diệu đó? - GV yêu cầu lớp trả lời câu hỏi: + Nêu ứng dụng trồt trọt nhu cầu - HS trả lời khí các-bơ-níc thực vật - Nhận xét, bổ sung + Nêu ứng dụng nhu cầu khí ơ-xi thực vật - GV kết luận chung HĐ tiếp nối: Bài sau: Trao đổi chất thực vật * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 31: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I Mục tiêu: Sau học, HS biết: - Kể thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường phải thải mơi trường q trình sống - Vẽ trình bày sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật II Đồ dùng dạy học: - Hình tranh 122,123/Sgk - Giấy A4, bút vẽ III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV * Hoạt động học sinh HĐ1: Phát biểu bên trao đổi chất thực vật - GV yêu cầu HS quan sát hình 1Sgk/122 theo cặp: + Trước hết kể tên vẽ hình + Phát yếu tố đóng vai trị quan trọng sống xanh + Phát yếu tố thiếu để bổ sung - GV kiểm tra giúp đỡ nhóm - HS thực nhiệm vụ theo gợi ý GV với bạn - GV yêu cầu số HS trả lời câu hỏi: + Kể tên yếu tố thường xuyên - HS trả lời phải lấy từ môi trường thải môi trường - Nhận xét, bổ sung trình sống + Quá trình gọi gì? - GV kết luận chung HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật - GV chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho nhóm - HS làm việc theo nhóm, em tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật - Nhóm trưởng điều khiển bạn giải thích sơ đồ nhóm - Các nhóm treo sản phẩm cử đại diện trình bày trước lớp - GV kết luận chung HĐ tiếp nối: Bài sau: Động vật cần để sống * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I Mục tiêu: Sau học, HS biết: - Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trị nước, thức ăn, khơng khí ánh sáng đời sống động vật - Nêu điều kiện cần để động vật sống phát triển bình thường II Đồ dùng dạy học: - Hình tranh 124,125/Sgk - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV * Hoạt động học sinh HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần để sống - GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm thí - HS nhắc lại thí nghiệm nghiệm chứng minh cần để sống - GV nêu rõ: Trong thí nghiệm đó, ta - Lắng nghe chia thành nhóm: + dùng để làm thí nghiệm + dùng để làm đối chứng Bài học sử dụng kiến thức để tự nghiên cứu tìm cách làm thí nghiệm chứng minh: Động vật cần để sống? - GV chia nhóm yêu cầu HS làm việc theo thứ tự sau: + Đọc mục Quan sát Sgk/124 để xác định điều kiện sống chuột thí nghiệm + Nêu nguyên tắc thí nghiệm + Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống thảo luận, dự đoán kết thí nghiệm - GV kiểm tra giúp đỡ nhóm làm việc - HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV - GV điền ý kiến em vào bảng (mẫu - Đại diện vài nhóm nhắc lại cơng việc nhóm Sgv/203) làm HĐ2: Dự đốn kết thí nghiệm - HS thảo luận nhóm dựa vào câu hỏi Sgk/125 - GV kẻ thêm cột dự đoán ghi tiếp kết - Đại diện nhóm trình bày kết dự vào bảng đoán - GV kết luận mục Bạn cần biết Sgk/125 HĐ tiếp nối: Bài sau: Động vật ăn để sống? * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 32: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? I Mục tiêu: Sau học, HS biết: - Phân loại động vật theo thức ăn chúng - Kể tên số vật thức ăn chúng II Đồ dùng dạy học: - Hình tranh 126,127/Sgk - Sưu tầm tranh ảnh vật ăn loại thức ăn khác III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV * Hoạt động học sinh HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn loài động vật khác - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm nhỏ - Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh vật ăn loại thức ăn khác mà thành viên nhóm sưu tầm - Sau phân chúng thành nhóm thức ăn chúng (nhóm ăn thịt; nhóm ăn cỏ, cây; nhóm ăn hạt; nhóm ăn sâu bọ; nhóm ăn tạp…) - Trình bày tất khổ giấy to tờ báo - Các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm Sau xem sản phẩm nhóm khác đánh giá lẫn - GV kết luận mục Bạn cần biết Sgk/127 HĐ2: Trị chơi “Đố bạn gì?” - GV hướng dẫn HS cách chơi: - Lắng nghe + Một HS GV đeo hình vẽ vật số hình em sưu tầm mang đến lớp vẽ Sgk + HS đeo hình vẽ phải đặt câu hỏi đúng/sai để đốn xem Cả lớp trả lời sai - HS chơi thử - HS chơi theo nhóm để nhiều em tập đặt câu hỏi HĐ tiếp nối: Bài sau: Trao đổi chất động vật * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu: Sau học, HS biết: - Kể động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường phải thải mơi trường q trình sống - Vẽ trình bày sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn động vật II Đồ dùng dạy học: - Hình tranh 128,129/Sgk - Giấy A4, bút vẽ III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV * Hoạt động học sinh HĐ1: Phát biểu bên trao đổi chất động vật - GV yêu cầu HS quan sát hình Sgk /121: + Trước hết, kể tên vẽ hình + Phát yếu tố đóng vai trị quan trọng sống động vật có hình + Phát yếu tố ciòn thiếu để bổ sung - GV kiểm tra giúp đỡ nhóm - HS thực nhiệm vụ theo gợi ý GV với bạn - GV gọi số HS trả lời câu hỏi: + Kể tên yếu tố mà động vật thường - HS trả lời xuyên phải lấy từ môi trường thải môi - Nhận xét, bổ sung trường trình sống + Qúa trình gọi gì? - GV kết luận chung HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật - GV chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho nhóm - HS làm việc theo nhóm, em tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn động vật - Nhóm trưởng điều khiển bạn giải thích sơ đồ nhóm - Các nhóm treo sản phẩm cử đại diện trình bày trước lớp - GV kết luận chung HĐ tiếp nối: Bài sau: Quan hệ thức ăn tự nhiên * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 33: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I Mục tiêu: Sau học, HS biết: - Kể mối quan hệ yếu tố vô sinh hữu sinh tự nhiên - Vẽ trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật thức ăn sinh vật II Đồ dùng dạy học: - Hình tranh 130,131/Sgk - Giấy A4, bút vẽ III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV * Hoạt động học sinh HĐ1: Trình bày mối quan hệ thực vật yếu tố vô sinh tự nhiên - GV yêu cầu HS quan sát hình 1Sgk/130: - HS làm việc theo yêu cầu GV + Trước hết kể tên vẽ hình + Tiếp theo nói ý nghĩa chiều mũi tên có sơ đồ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + “Thức ăn” ngơ gì? - HS trả lời + Từ “thức ăn” ngơ chế - Nhận xét, bổ sung tạo chất dinh dưỡng để ni cây? - GV kết luận: có thực vật trực tiếp - Lắng nghe hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời lấy chất vơ sinh nước, khí các-bơ-níc để tạo thành chất dinh dưỡng ni thực vật sinh vật khác HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn sinh vật - GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn thức ăn sinh vật thông qua số câu hỏi: + Thức ăn châu chấu gì? - HS trả lời + Giữa ngô châu chấu có quan hệ gì? - Nhận xét, bổ sung + Thức ăn ếch gì? + Giữa châu chấu ếch có quan hệ gì? - GV chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho nhóm - HS làm việc theo nhóm, em tham gia vẽ sơ đồ sinh vật thức ăn sinh vật chữ - Nhóm trưởng điều khiển bạn giải thích sơ đồ nhóm - Các nhóm treo sản phẩm cử đại diện trình bày trước lớp - GV kết luận chung HĐ tiếp nối: Bài sau: Chuỗi thức ăn tự nhiên * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I Mục tiêu: Sau học, HS biết: - Vẽ trình bày sơ đồ mối quan hệ bò cỏ - Nêu số ví dụ khác chuỗi tnhức ăn tự nhiên - Nêu định nghĩa chuỗi thức ăn II Đồ dùng dạy học: - Hình tranh 132,133/Sgk - Giấy A0, bút vẽ III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV * Hoạt động học sinh HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn sinh vật với sinh vật với yếu tố vô sinh - GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn thức ăn sinh vật thông qua số câu hỏi: + Thức ăn bị gì? - HS trả lời + Giữa cỏ bị có quan hệ gì? - Nhận xét, bổ sung + Phân bò phân hủy trở thành chất cung cấp cho cỏ? + Giữa phân bị cỏ có quan hệ gì? - GV chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho nhóm - HS làm việc theo nhóm, em tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ bò cỏ chữ - Nhóm trưởng điều khiển bạn giải thích sơ đồ nhóm - Các nhóm treo sản phẩm cử đại diện trình bày trước lớp - GV kết luận: Sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ bò cỏ Phân bò Cỏ Bị HĐ2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn hình 2Sgk/133: + Trước hết kể tên vẽ sơ đồ + Chỉ nói mối quan hệ thức ăn sơ đồ - GV kiểm tra giúp đỡ nhóm - HS thực nhiệm vụ với bạn theo gợi ý GV - Một số HS trả lời câu hỏi theo gợi ý GV - GV giảng: Trong sơ đồ chuỗi thức ăn - Lắng nghe hình Sgk/133: Cỏ thức ăn thỏ, thỏ thức ăn cáo, xác chết cáo thức ăn nhóm vi khuẩn hoại sinh Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà xác chết hữu trở 5thành chất khống (chất vơ cơ) Những chất khống lại trở thành thức ăn cỏ khác - GV hỏi lớp: + Nêu số ví dụ khác chuỗi thức ăn - HS trả lời + Chuỗi thức ăn gì? - Nhận xét, bổ sung - GV kết luận chung HĐ tiếp nối: Bài sau: Ôn tập: Thực vật động vật * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 34: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I Mục tiêu: HS củng cố mở rộng hiểu biết mối quan hệ sinh vật sinh vật thông qua quan hệ thức ăn sở HS biết: - Vẽ trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ thức ăn nhóm sinh vật - Phân tích vai trò người với tư cách mắc xích chuỗi thức ăn tự nhiên II Đồ dùng dạy học: - Hình tranh 134,135,136/Sgk - Giấy A0, bút vẽ III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV * Hoạt động học sinh HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn - GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình Sgk/134,135 thông qua câu hỏi: Mối quan hệ thức ăn sinh vật sinh vật nào? - GV chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho nhóm - HS làm việc theo nhóm, em tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn nhóm vật ni, trồng động vật sống hoang dã chữ.- Nhóm trưởng điều khiển bạn giải thích sơ đồ nhóm - Các nhóm treo sản phẩm cử đại diện trình bày trước lớp - GV đặt câu hỏi: So sánh sơ đồ mối quan hệ - HS trả lời thức ăn nhóm vật ni, trồng - Nhận xét, bổ sung động vật sống hoang dã với sơ đồ chuỗi thức ăn học trước, em có nhận xét gì? - GV giảng: Trong sơ đồ mối quan hệ - Lắng nghe thức ăn nhóm vật ni, trồng động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắc xích Cụ thể là: + Cây thức ăn nhiều loài vật Nhiều loài vật khác thức ăn số loài vật khác + Trên thực tế, tự nhiên mối quan hệ thức ăn sinh vật phức tạp nhiều, tạo thành lưới thức ăn - GV kết luận Sgv/215 HĐ2: Xác định vai trò người chuỗi thức ăn tự nhiên - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát hình Sgk/136,137: + Trước hết kể tên vẽ sơ đồ + Dựa vào hình trên, bạn nói chuỗi thức ăn, có người - GV kiểm tra giúp đỡ nhóm - HS thực nhiệm vụ theo gợi ý GV với bạn - Một số HS lên trả lời câu hỏi theo gợi ý - GV kết luận hỏi lớp: + Hiện tượng săn thú rừng, phá rừng dẫn - HS trả lời đến tình trạng gì? - Nhận xét, bổ sung + Điều xảy mắc xích chuỗi thức ăn bị đứt? + Chuỗi thức ăn gì? + Nêu vai trị thực vật sống Trái đất? - GV kết luận chung HĐ tiếp nối: Bài sau: Ôn tập kiểm tra cuối năm * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 35: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I Mục tiêu: HS củng cố mở rộng hiểu biết : - Mối quan hệ yếu tố vô sinh hữu sinh - Vai trò thực vật sống Trái đất - Kĩ phán đốn, giải thích qua số tập nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt - Khắc sâu hiểu biết thành phần chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị khơng khí, nước đời sống II Đồ dùng dạy học: - Hình tranh 138,139,140/Sgk - Giấy A0, bút vẽ - Phiếu ghi câu hỏi III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV * Hoạt động học sinh HĐ1: Trò chơi “Ai nhanh đúng” - GV chia nhóm HS, nhóm cử đại diện - Lắng nghe lên trình bày câu mục Trò chơi Sgk/138 - GV đại diện HS BGK - Tiêu chí đánh giá: + Nội dung: đủ, + Lời nói: to, ngắn gọn, thuyết phục, thể hiểu biết HĐ2: Trả lời câu hỏi - GV chuẩn bị viết câu hỏi phiếu - HS lên bốc thăm trả lời - BGK chấm điểm tổng kết HĐ3: Thực hành - GV cho HS làm thực hành từ đến Cho HS tham khảo Bảng “Những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min” - HS làm việc theo nhóm HĐ4: Trị chơi: “Thi nói vai trị khơng khí nước đời sống” - GV chia lớp thành đội - Hai đội trưởng bắt thăm xem đội đặt câu hỏi trước - Đội hỏi, đội trả lời - Mỗi thành viên đội hỏi trả lời lần để bảo đảm thành viên tham gia - GV tổng kết * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ... mì Mì sợi Chuối Bún Khoai lang Khoai tây 2/ Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? - Một số HS trình bày kết làm việc với phiếu học tập trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung... dạy học: - Hình trang 24, 25/Sgk - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV * Hoạt động học sinh HĐ1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn - GV hướng dẫn HS quan sát hình trang 24, 25/Sgk... trang 28, 29/ Sgk - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV * Hoạt động học sinh HĐ1: Tìm hiểu bệnh béo phì - GV chia nhóm phát phiếu học tập - HS làm việc theo nhóm với phiếu học tập

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan