Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư của dự án Cải tạo, nâng cấp hệ thống tưới trạm bơm Phụng Châu huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội

106 1.2K 4
Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư của dự án Cải tạo, nâng cấp hệ thống tưới trạm bơm Phụng Châu huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào trước đây. Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2014 Tác giả Đỗ Đình Đức LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS Nguyễn Thành Công, cô PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân và những ý kiến về chuyên môn quý báu của các thầy cô giáo trong bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng, Khoa Công trình và Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Thủy lợi cũng như sự giúp đỡ của Ban Quản Lý Dự Án TB tưới Phụng Châu, Công Ty TNHH MTV ĐTPT Thủy Lợi Sông Đáy. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Trường Thủy lợi đã chỉ bảo hướng dẫn khoa học tận tình và các cơ quan cung cấp số liệu trong quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2014 Tác giả Đỗ Đình Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 4 1.1. Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng công trình 4 1.1.1. Khái niệm về dự án đầu tư 4 1.1.2. Khái niệm dự án đầu tư xây dựng công trình 5 1.1.3. Các đặc trưng cơ bản của dự án đầu tư 6 1.1.4. Nội dung thực hiện của dự án đầu tư xây dựng công trình 6 1.2. Dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi 6 1.2.1. Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi 6 1.2.2. Đặc điểm của các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi 7 1.3. Hiệu quả kinh tế dự án đầu tư xây dựng công trình 8 1.3.1. Khái niệm về hiệu quả của dự án đầu tư 8 1.3.2. Phân tích kinh tế của dự án thủy lợi 9 1.3.3. Phân tích tài chính của dự án thủy lợi 10 1.3.4. Chi phí và lợi ích 10 1.3.5. Nguyên tắc “có” và “không có” 11 1.3.6. Nguyên tắc xác định lợi ích tăng thêm 11 1.3.7. Vòng đời kinh tế của dự án 11 1.4. Các phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu tư xây dựng công trình 12 1.4.1 Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu 12 1.4.2. Xác định tổng chi phí của dự án thủy lợi (C) 14 1.4.3. Xác định tổng lợi ích của dự án thủy lợi (B) 19 1.4.4. Xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của dự án thủy lợi 22 1.5. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư xây dựng công trình thủy lợi 26 1.5.1. Các nhân tố chủ quan của địa phương và đơn vị thực hiện đầu tư 26 1.5.2. Các nhân tố khách quan của địa phương tác động đến hiệu quả của công tác đầu tư 27 1.5.3. Các chính sách của Trung ương và của địa phương 28 1.5.4. Công tác tổ chức quản lý vốn đầu tư và quản lý đầu tư xây dựng 29 Kết luận chương 1 31 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ HỆ THỐNG TƯỚI TRẠM BƠM PHỤNG CHÂU HUYỆN CHƯƠNG MỸ TP HÀ NỘI 32 2.1. Hiện trạng hệ thống tưới trạm bơm Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội 32 2.1.1. Giới thiệu dự án cải tạo, nâng cấp hệ thống tưới trạm bơm Phụng Châu huyện Chương Mỹ 32 2.1.2. Hiện trạng hệ thống tưới trạm bơm Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội 34 2.1.3. Sự cần thiết phải đầu tư, các điều kiện thuận lợi và khó khăn 37 2.1.4. Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp công trình 39 2.2. Điều tra số liệu đầu vào của dự án 40 2.2.1. Xác định tổng vốn đầu tư chi phí cho dự án. 40 2.2.2. Chi phí quản lý vận hành hàng năm (C QLVH ) 40 2.2.3. Chi phí thay thế (C TT ) 40 2.3. Xác định tổng lợi ích của dự án cải tạo, nâng cấp hệ thống tưới trạm bơm Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội 41 2.3.1. Tính toán xác định sản lượng tăng thêm khi có dự án 41 2.3.2. Sự thay đổi diện tích đất canh tác 45 2.3.3. Thay đổi năng suất cây lúa bình quân khi có dự án 46 2.3.4. Mức đóng góp của dự án cho ngân sách nhà nước 48 2.3.5. Khả năng thu hút lao động 49 2.4. Thực trạng hiệu quả của dự án cải tạo nâng cấp hệ thống tưới trạm bơm Phụng Châu, huyện Chương mỹ, TP Hà Nội 50 2.4.1. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho dự án 50 2.4.2. Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư hàng năm hoạt động (RR i ) 51 2.6. Những tồn tại và nguyên nhân trong hiệu quả đầu tư của dự án 62 2.6.1. Những tồn tại về cơ chế chính sách 62 2.6.2. Những tồn tại về quy hoạch dự án 64 2.6.3. Công tác thẩm định dự án 65 2.6.4. Công tác quản lý dự án của chủ đầu tư 71 Kết luận chương 2 72 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ DỰ ÁN CẢI TẠO, NÂNG CẤP HỆ THỐNG TƯỚI TRẠM BƠM PHỤNG CHÂU HUYỆN CHƯƠNG MỸ 73 3.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội của dự án 73 3.1.1. Điều kiện tự nhiện của dự án 73 3.1.2. Điều kiện xã hội của dự án 73 3.2. Định hướng phát triển kinh tế thời gian tới của địa phương 76 3.3. Những kết quả đạt được của dự án 79 3.3.1. Hiệu quả về kinh tế xã hội 79 3.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế dự án đầu xây dựng công trình 81 3.4.1. Kiểm soát và quản lý vốn ngân sách của dự án đầu tư xây dựng công trình . 81 3.4.2. Nâng cao công tác thẩm định TKKT và tổng dự toán 83 3.4.3. Nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý dự án của Chủ đầu tư 86 3.4.4. Hoàn thiện cơ chế, chính sách về đầu tư xây dựng 89 3.4.5. Nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư 91 3.4.6. Nâng cao hiệu quả trong công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng 92 3.5. Điều kiện để thực hiện các giải pháp 93 3.5.1. Nguyên tắc khoa học, khách quan 93 3.5.2. Nguyên tắc xã hội hóa 94 3.5.3. Nguyên tắc tuân thủ quy luật khách quan của thị trường 94 3.5.4. Nguyên tắc hiệu quả và khả thi 94 Kết luận chương 3 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Tổng hợp vốn đầu tư của dự án 40 Bảng 2.2. Sản lượng tăng lên khi không có và có dự án 42 Bảng 2.3. Thu nhập thuần túy của 1ha cây trồng trong điều kiện không có dự án. 43 Bảng 2.4. Thu nhập thuần túy của 1ha cây trồng trong điều kiện có dự án 44 Bảng 2.5 Giá trị thu nhập thuần túy tăng thêm của dự án 45 Bảng 2.6. Mức đóng thủy lợi phí trên diện tích đất canh tác 48 Bảng 2.7 Diện tích canh tác tăng thêm khi có dự án 49 Bảng 2.8 Các chỉ tiêu hiệu quả của dự án mang lại 53 Bảng 2.9 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế: 56 Bảng 2.10 Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của dự án mang lại khi thực hiện đúng kế hoạch 57 Bảng 2.11 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế đạt được theo đúng kế hoạch 59 Bảng 2.12 Bảng so sánh gữa giá trị hiệu quả kinh tế của dự án theo thực hiện và kế hoạch 59 Bảng 2.13- Bảng tổng hợp mức độ rủi ro S 61 Bảng 2.14 Kế hoạch phân bổ nguồn vốn cho dự án 63 Bảng 2.15 Phân bổ vốn đầu tư cho năm xây dựng 63 Bảng 2.16 Bảng kế hoạch phân bổ vốn năm xây dựng thứ 2 64 Bảng 2.17: Tổng dự toán giai đoạn TKKT 69 Bảng 2.18 Thay đổi thiết kế kỹ thuật 70 Bảng 2.19: Tổng dự toán thay đổi bổ sung giai đoạn TKKT (Đơn vị đồng ) 70 Bảng 3.1: Tổng vốn ngân sách cân đối cho dự án giai đoạn 2012 - 2016. 77 Bảng 3.2: Phân loại dự án đầu tư phát triển theo ngành KT – XH 77 thời kỳ 2012 – 2016 (DVT %) 77 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ANQP An ninh quốc phòng BQL Ban quản lý BQLDA Ban quản lý Dự án DAĐT Dự án đầu tư ĐTXDCT Đầu tư xây dựng công trình HTKT Hạ tầng kỹ thuật GPMB Giải phóng mặt bằng KCN Khu công nghiệp NSNN Ngân sách nhà nước QLCPDA Quản lý chi phí Dự án TMĐT Tổng mức đầu tư TNHH Trách nhiệm hữu hạn TKKT Thiết kế kỹ thuật TTCN Tiểu thủ công nghiệp VNS Vốn ngân sách XDCB Xây dựng cơ bản 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Những năm qua Đảng bộ và nhân dân huyện Chương Mỹ có nhiều hoạt động thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư XDCB. Tuy nhiên, trong quá trình đầu tư thực hiện các dự án đã bộc lộ nhiều thiếu sót, tồn tại như: nhiều dự án đầu tư không hiệu quả, kém chất lượng, đầu tư sai mục đích, chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra ban đầu của dự án, một số dự án chưa thực hiện đúng các quy định hiện hành về quản lý đầu tư xây dựng, công tác quản lý chất lượng công trình, quản lý môi trường, công tác đền bù giải phóng mặt bằng còn gặp nhiều khó khăn, có dự án không triển khai được hoặc triển khai chậm, không theo tiến độ được duyệt. Các tồn tại trên ngoài trách nhiệm của chủ đầu tư, cần phải kể đến vai trò, trách nhiệm của các ngành, địa phương liên quan. Thực tế cho thấy, hiệu quả đầu tư của các dự án hiện nay ở Việt Nam là thấp, đặc biệt là hiệu quả vốn đầu tư của vốn Ngân sách nhà nước. Rất nhiều quyết định đầu tư không hợp lý, đầu tư vào những lĩnh vực không hiệu quả, giải pháp thi công không phù hợp phải sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh trong giai đoạn thực hiện đầu tư gây lãng phí năng lực, nguồn lực, thời gian và tiền của. Dự án Cải tạo, nâng cấp hệ thống tưới trạm bơm Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội với mục tiêu tưới cho 1.832ha của 8 xã và thị trấn: Phụng Châu, Tiên Phương, Thị trấn Chúc Sơn, Ngọc Hòa, Tốt Động, Thụy Hương, Đại Yên thuộc huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội. Việc đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp hệ thống tưới trạm bơm Phụng Châu là rất cần thiết nhằm đưa sản lượng nông nghiệp tăng cao và ổn định, góp phần nâng cao đời sống của nhân dân trong vùng, cải thiện bộ mặt của nông thôn. Trong quá trình lập và thực hiện dự án do nhiều nguyên nhân bao gồm cả nguyên nhân khách quan và chủ quan dự án mặc dù đem lại rất nhiều hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội nhưng đã bộc lộ nhiều hạn chế và thiếu sót, không đáp ứng được kỳ vọng ban đầu như: 2 - Việc phê duyệt dự án vượt quá khả năng cân đối vốn ngân sách dẫn đến kế hoạch đầu tư bị cắt khúc ra từng năm, dẫn tới thời gian thi công kéo dài, gây phân tán và lãng phí nguồn lực của nhà nước, làm giảm hiệu quả đầu tư của dự án; - Chi phí dự phòng của dự án được lập còn thấp nên khi có biến động lớn về giá nguyên vật liệu, nhân công tăng làm giá trị các gói thầu xây lắp tăng, dẫn đến vượt tổng mức đầu tư. Trên cơ sở những văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước chủ đầu tư tiến hành lập dự toán điều chỉnh, trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt điều chỉnh tổng mức đầu tư, quy trình điều chỉnh này đẩy nhà thầu vào thế bị động về nguồn vốn xây dựng, tiến độ dự án bị kéo dài; - Tư vấn lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công tổng dự toán có số liệu điều tra khảo sát còn chưa kỹ bỏ sót một số hạng mục quan trọng, sót khối lượng công việc, có hạng mục phải thay đổi giải pháp thiết kế dẫn đến việc phải khảo sát lại, phải phê duyệt điều chỉnh bản vẽ thiết kế thi công dự toán gây tốn kém thời gian và kinh phí ngân sách. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó kết hợp với đặc điểm cơ quan đang công tác học viên lựa chọn vấn đề “Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư của dự án Cải tạo, nâng cấp hệ thống tưới trạm bơm Phụng Châu huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội” làm đề tài tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích của đề tài Mục tiêu của đề tài là đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư dự án Cải tạo, nâng cấp hệ thống tưới trạm bơm Phụng Châu Chương Mỹ, TP Hà Nội. 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận văn đã dựa trên cách tiếp cận cơ sở lý luận và khoa học của các phương pháp xác định hiệu quả đầu tư của dự án. Đồng thời luận văn cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng và nội dung nghiên cứu của đề tài trong điều kiện Việt Nam hiện nay, đó là: sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát thực tế; phương pháp thống kê; phương pháp phân tích, so sánh và một số phương pháp kết hợp khác. 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các dự án đầu tư xây dựng công trình, phương pháp xác định hiệu quả và các yếu tố chính ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư xây dựng công trình b. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu hiệu quả đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình Cải tạo, nâng cấp hệ thống tưới trạm bơm Phụng Châu huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội. 5. Kết quả dự kiến đạt được - Tổng quan về đánh giá hiệu quả đầu tư các dự án đầu tư xây dựng công trình - Phân tích thực trạng, đánh giá hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình Cải tạo, nâng cấp hệ thống tưới trạm bơm Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội. - Đề xuất được những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư xây dựng Cải tạo, nâng cấp hệ thống tưới trạm bơm Phụng Châu huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội. [...]... tạo thành điểm du lịch, an dưỡng 1.3 Hiệu quả kinh tế dự án đầu tư xây dựng công trình 1.3.1 Khái niệm về hiệu quả của dự án đầu tư Hiệu quả của dự án đầu tư là toàn bộ mục tiêu đề ra của dự án, được đặc trưng bằng các chỉ tiêu định tính (thể hiện ở các loại hiệu quả đạt được) và các chỉ tiêu định lượng (thể hiện quan hệ giữa chi phí đã bỏ ra của dự án và các kết quả đạt được theo mục tiêu của dự án) ... Thuyết minh của dự án đầu tư xây dựng công trình - Thiết kế cơ sở của dự án đầu tư xây dựng công trình - Thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình - Điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng công trình - Triển khai thực hiện dự án - Nghiệm thu tổng kết và giải thể dự án 1.2 Dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi 1.2.1 Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi Theo điều 6 phụ lục V của nghị định... sau: − Các hồ chứa có quy mô lớn, các hệ thống tư i, tiêu có diện tích > 20.000 ha thì vòng đời kinh tế của dự án lấy bằng 50 năm; 12 − Các hồ chứa, trạm bơm, các hệ thống có quy mô vừa thì vòng đời kinh tế của các dự án lấy bằng 40 năm; Các hồ chứa, trạm bơm, các hệ thống có quy mô nhỏ, các dự án khôi phục, nâng cấp thì vòng đời kinh tế của dự án lấy bằng 25 năm 1.4 Các phương pháp đánh giá hiệu quả. .. quản lý vốn một cách hợp lý Đội ngũ cán bộ phải được đào tạo sâu về chuyên môn Đối với đơn vị thực hiện đầu tư phải nghiên cứu, đầu tư sao cho có hiệu quả cao nhất, tránh thất thoát, lãng phí vốn đầu tư Các nhân tố này tác động trực tiếp đến hiệu quả của công cuộc đầu tư nói chung và của từng dự án đầu tư nói riêng Các dự án đầu tư mà hiệu quả thấp tức là hiệu quả của các đồng vốn bỏ ra cũng thấp Cụ thể,... phần cấp từ trung ương đến địa phương Hệ thống quản lý có tác động mạnh tới hiệu quả sử dụng vốn đầu tư và kết quả của các dự án đầu tư cũng như công cuộc đầu tư nói chung Tổ chức quản lý đầu tư xây dựng là một lĩnh vực rất rộng, bao gồm nhiều nội dung nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư sản xuất kinh doanh phù hợp với chiến lược Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng hiệu quả vốn đầu tư. .. hiệu quả đối với xã hội, môi trường và các nghành không sản xuất vật chất khác Hiệu quả kinh tế dự án đầu tư xây dựng công trình phải xem xét khi có và không có dự án Hiệu quả kinh tế mà dự án đem lại chính là phần hiệu quả tăng thêm giữa trường hợp có so với khi không có dự án Đánh giá hiệu quả kinh tế của công trình thủy lợi ngoài việc đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế còn phải đánh giá hiệu quả về... tích đánh giá hiệu quả đầu tư ngoài phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án còn phải phân tích và đánh giá hiệu quả tài chính của dự án 1.3.5 Nguyên tắc “có” và “không có” - Nguyên tắc “Có” và “ Không có” dự án là xác định chi phí và lợi ích tăng thêm của các dự án khi “có dự án và so sánh với khi "không có dự án Lợi ích thuần túy tăng thêm này là do tác động trực tiếp của dự án mang lại; -... các phương pháp khác nhau để định lượng lợi ích để đưa vào dòng lợi ích của dự án 2 Đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án − Để đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án phải sử dụng nguyên tắc “Có” và “Không có” dự án để tính toán thu thập thuần túy của dự án; − Đối với các dự án tiêu úng cho sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế khác ngoài phần giá trị sản lượng nông nghiệp tăng thêm do tác động của dự. .. ràng, chủ đầu tư, tổ chức tư vấn và nhà thầu trong quá trình đầu tư và xây dựng nhằm sử dụng có hiệu qủa vốn đầu tư Theo đó, nội dung gồm: Phân loại các dự án đầu tư theo tính chất và quy mô đầu tư của các dự án thuộc các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân, dự báo các cân đối vĩ mô ở các doanh nghiệp cân đối và phản ánh đầy đủ các nguồn vốn khấu hao cơ bản, tích luỹ từ lợi tức sau thuế, các nguồn... độ sản xuất nào khi bỏ vốn để tiến hành sản xuất, đều phải quan tâm đến hiệu quả của đồng vốn, vốn bỏ ra đạt hiệu quả càng cao thì sản xuất càng có điều kiện phát triển Thực tế hiện nay cho thấy việc đánh giá hiệu ích của các dự án thuỷ lợi không chỉ còn là mối quan tâm riêng của các chủ đầu tư mà còn là điều trăn trở của các nhà quản lý khai thác sử dụng công trình Để đánh giá hiệu quả kinh tế của một . vấn đề Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư của dự án Cải tạo, nâng cấp hệ thống tư i trạm bơm Phụng Châu huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội làm đề tài tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích của. Châu, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội. - Đề xuất được những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư xây dựng Cải tạo, nâng cấp hệ thống tư i trạm bơm Phụng Châu huyện Chương Mỹ, TP. Mục đích của đề tài Mục tiêu của đề tài là đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư dự án Cải tạo, nâng cấp hệ thống tư i trạm bơm Phụng Châu Chương Mỹ, TP Hà Nội. 3. Cách tiếp

Ngày đăng: 23/05/2015, 01:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích của đề tài

    • 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • a. Đối tượng nghiên cứu

      • b. Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Kết quả dự kiến đạt được

      • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

        • 1.1. Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng công trình

          • 1.1.1. Khái niệm về dự án đầu tư

          • 1.1.2. Khái niệm dự án đầu tư xây dựng công trình

          • 1.1.3. Các đặc trưng cơ bản của dự án đầu tư

          • 1.1.4. Nội dung thực hiện của dự án đầu tư xây dựng công trình

          • 1.2. Dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi

            • 1.2.1. Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi

            • 1.2.2. Đặc điểm của các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi

            • 1.3. Hiệu quả kinh tế dự án đầu tư xây dựng công trình

              • 1.3.1. Khái niệm về hiệu quả của dự án đầu tư

              • 1.3.2. Phân tích kinh tế của dự án thủy lợi

              • 1.3.3. Phân tích tài chính của dự án thủy lợi

              • 1.3.4. Chi phí và lợi ích

              • 1.3.5. Nguyên tắc “có” và “không có”

              • 1.3.6. Nguyên tắc xác định lợi ích tăng thêm

              • 1.3.7. Vòng đời kinh tế của dự án

              • 1.4. Các phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu tư xây dựng công trình

                • 1.4.1 Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu

                  • 1.4.1.1 Nguyên tắc và phương pháp thu thập tài liệu, số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan