luận văn khách sạn du lịch Khai thác các tiềm năng du lịch để phát triền du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Cúc Phương

66 939 3
luận văn khách sạn du lịch Khai thác các tiềm năng du lịch để phát triền du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Cúc Phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Trịnh Quang Hảo – Nguyên Viện Trưởng Viện Ngiên Cứu Phát Triển Du Lịch Việt Nam, người thầy tận tình bảo, giúp đỡ em trình nghiên cứu thực đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Quản Lý Vườn Quốc Gia Cúc Phương – tỉnh Ninh Bình giúp đỡ, cung cấp nguồn tư liệu q trình thực đề tài khóa luận Đồng thời em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán bô, nhân viên nhân dân quanh khu vực rừng quốc gia Cúc Phương giúp đỡ nhiệt tình trình em thực tế, thu thập tài liệu để làm khóa luận Đặc biệt em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quý thầy cô khoa Du lịch giúp đỡ, tận tình dạy em năm học tập trường Trong trình nghiên cứu hạn chế thời gian, kiến thức tài liệu có hạn nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận bảo góp ý q thầy để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC Phần mở đầu Chương I Tổng quan lý thuyết du lịch sinh thái – Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương 1.1 Tổng quan du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm du lịch sinh thái 1.1.3 Các nguyên tắc du lịch sinh thái 1.1.4 Đặc trưng du lịch sinh thái 1.1.5 Những điều kiện yêu cầu để phát triển du lịch sinh thái .8 1.2 Giới thiệu Vườn quốc gia Cúc Phương 1.2.1 Lịch sử hình thành .9 1.2.2 Điều kiện tự nhiên .10 1.2.3 Tài nguyên thiên nhiên 14 1.2.4 Kinh tế xã hội 16 1.2.5 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái Vườn quốc gia 17 1.2.6 Các hoạt động du lịch Vườn quốc gia Cúc Phương .19 Chương II: Tình hình kinh doanh du lịch sinh thái năm 2008 – 2011 Vườn quốc gia Cúc Phương .23 2.1 Kết hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái năm 2008 – 2011 23 2.1.1 Công tác tổ chức quản lý 23 2.1.2 Cơ sở hạ tầng – kỹ thuật 25 2.1.3 Công tác bảo tồn 26 27 2.1.4 Cơng tác giữ gìn an ninh trật tự xã hội 28 2.1.5 Hiện trạng môi trường .30 2.1.6 Kết kinh doanh du lịch sinh thái năm 2008 – 2011 Vườn quốc gia Cúc Phương .32 2.1.7 Xúc tiến quảng bá 35 2.2 Những vấn đề tồn khai thác du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương .36 2.2.1 Về tổ chức máy quản lý 36 2.2.2 Về nguồn nhân lực phục vụ du lịch 38 2.2.3 Cơ sở hạ tầng phục vu du lịch 38 2.2.4 Về tài nguyên du lịch 39 2.2.5 Về an ninh trật tự xã hội 40 2.2.6 Về môi trường 40 2.2.7 Về xúc tiến quảng bá 40 3.1 Định hướng phát triển du lịch sinh thái Cúc Phương 43 3.1.1 Định hướng phát triển loại hình du lịch trọng điểm Cúc Phương 43 3.1.1.1 Định hướng phát triển du lịch sinh thái 43 3.2 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương 46 3.2.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện phân cấp quản lý Vườn quốc gia Cúc Phương 47 3.2.2 Giải pháp 2: Về công tác quy hoạch, bảo tồn danh lam Vườn quốc gia Cúc Phương .48 3.2.3 Giải pháp 3: Về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Vườn quốc gia Cúc Phương 50 3.2.4 Giải pháp 4: Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương 51 3.2.5 Giải pháp 5: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch Thiết kế tour du lịch kết hợp với địa danh tiếng tỉnh Ninh Bình nhằm thu hút khách du lịch 52 3.2.6 Giải pháp 6: Giữ gìn an ninh trật tự xã hội 56 3.2.7 Giải pháp 7: Giữ gìn mơi trường xanh – – đẹp Vườn quốc gia Cúc Phương.57 3.2.8 Giải pháp 8: Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị du lịch .57 Kết Luận 60 DANH MỤC BẢNG Bảng Đặc điểm cấu đất đai tài nguyên rừng VQG 14 Bảng 2: Loại hình sở lưu trú Vườn quốc gia 18 Bảng 3: Bộ máy tổ chức quản lý Vườn quốc gia Cúc Phương 23 Bảng 4: Hiện trạng biên chế công chức, viên chức Vườn quốc gia Cúc Phương .24 Bảng 5: Chương trình bảo tồn Rùa 27 Bảng 6: Chương trình bảo tồn Thú ăn thịt Tê tê 27 Bảng 7: Bảng thống kê số lượng khách du lịch Cúc Phương 33 Bảng 8: Doanh thu từ hoạt động du lịch Cúc Phương .35 Phần mở đầu Lý chọn đề tài Du lịch “sứ giả hịa bình, hữu nghị hợp tác quốc gia, dân tộc” Trên giới, du lịch xem ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao thu hút nhiều quốc gia tham gia lợi ích to lớn kinh tế - xã hội mà mang lại Điều thể hiển rõ trước xu tồn cầu hóa khu vực hóa Khi xã hội ngày phát triển, q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa diễn làm cho cải vật chất làm ngày nhiều kéo theo căng thẳng, áp lực cho người, cho xã hội… Vì vậy, nhu cầu du lịch để phục hồi sức khỏe, giảm stress, lấy lại cân sống đặt lên hang đầu Đồng thời , thông qua hoạt động du lịch, người mở rộng giao lưu quốc tế, tìm hiểu trao đổi giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc Khi xã hội ngày phát triển ngành dịch vụ du lịch “ ngành cơng nghiệp khơng khói” coi trọng Ngành du lịch phát triển vừa đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, vừa tạo việc làm cho lực lượng lao động lớn, vừa đem lại hiệu kinh tế cao cho đất nước Nhiều nước giới coi việc phát triển du lịch quốc sách kinh tế quốc dân, coi du lịch ngành kinh tế vừa tạo công ăn việc làm vừa làm giàu cho đất nước Với Việt Nam, Du lịch Đảng Nhà nước ta xác định ngành kinh tế mũi nhọn để phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao chất lượng sống nhân dân Vì vấn đề nghiên cứu khai thác tiềm để thúc đẩy phát triển du lịch toàn xã hội quan tâm.Việt Nam có tiềm du lịch phong phú đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch phát triển Nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, nhiều danh lam thắng cảnh độc đáo, hấp dẫn, tài nguyên nhân văn giàu sắc dân tộc, phát triển nhiều loại hình du lịch đa dạng : du lịch văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thể thao, du lịch tâm linh, du lịch sinh thái… Cùng với phát triển du lịch, du lịch sinh thái phận quan trọng ngành du lịch với chất gắn liền với yếu tố mơi trường sinh thái, có tốc độ tăng trưởng nhanh thu hút quan tâm nhiều thành phần xã hội Hoạt động du lịch sinh thái ngày bật khuyến khích phát triển, vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên nơi lý tưởng để người có hội tham quan, giải trí, nâng cao nhận thức môi trường Vườn quốc gia Cúc Phương thành lập sớm Việt Nam Vườn quốc gia Cúc Phương có địa hình đa dạng, có hệ động thực vật phong phú, có lồi linh trưởng đặc biệt quý voọc quần đùi trắng, có trung tâm cứu hộ linh trưởng Việt Nam Vườn quốc gia Cúc Phương địa tin cậy nhà khoa học đến nghiên cứu làm việc Vườn quốc gia Cúc Phương trải dài ba tỉnh Hịa Bình, Thanh Hóa Ninh Bình với nhiều cộng đồng dân cư sinh sống, nơi có hoạt động du lịch từ sớm, hàng năm đón lượng lớn khách du lịch đến thăm quan Cúc Phương nơi điển hình cho việc nghiên cứu hoạt động du lịch sinh thái khai thác lợi điều kiện tự nhiên, dân cư lãnh thổ Chính vậy, việc khai thác tiềm du lịch để phát triền du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương nhu cầu cấp thiết cho Vườn quốc gia Cúc Phương nói riêng du lịch nước nói chung Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, trạng khai thác du lịch sinh thái, kết kinh doanh Vườn quốc gia Cúc Phương để từ tìm định hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ du lịch sinh thái vườn quốc gia; đưa đề xuất tổ chức quản lý, kinh doanh du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương – tỉnh Ninh Bình Nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận - Nghiên cứu tiềm du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương - Đánh giá tình hình kinh doanh du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương năm 2008 – 2011 - Từ đề xuất định hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ du lịch khai thác tiềm du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương Từ góp phần thúc đẩy du lịch tỉnh Ninh Bình phát triển cách hiệu Phạm vi nghiên cứu • Nghiên cứu trạng nguồn tài nguyên du lịch Vườn quốc gia Cúc Phương • Các hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương, kết kinh doanh du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương năm từ 2008 – 2011 • Nghiên cứu thuận lợi khó khăn để phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương góp phần nâng cao chất lượng kinh doanh đồng thời kết hợp giữ gìn bảo vệ tài nguyên rừng Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp thu thập thơng tin, liệu từ giáo trình, tạp chí, báo cáo kinh doanh, tập gấp, …của ban quản lý Vườn quốc gia Cúc Phương; Sở Văn Hóa Thể Thao Du Lịch tỉnh Ninh Bình; tài liệu liên quan Vườn quốc gia Cúc Phương để làm tài liệu nghiên cứu • Đi thực tế khảo sát Vườn quốc gia Cúc Phương • Dùng phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá khách quan… Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung khóa luận bao gồm chương: Chương I: Tổng quan lý thuyết du lịch sinh thái – du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương Chương II: Tình hình kinh doanh du lịch năm 2008 – 2011 Vườn quốc gia Cúc Phương Chương III: Định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương Chương I Tổng quan lý thuyết du lịch sinh thái – Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương 1.1 Tổng quan du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm du lịch Trên thực tế du lịch nhìn nhận từ nhiều phương diện khác có nhiều quan niệm khác du lịch Những định nghĩa truyền thống quan niệm du lịch đơn giản kỳ nghỉ hay chuyến để giải trí Theo xu hướng nay, du lịch định nghĩa bao hàm nội dung liên quan đến dạng chuyển cư đặc biệt, cách thức sử dụng thời gian nơi đến hoạt động kinh tế, xã hội liên quan diễn Trong “Du lịch: Mơi trường vật lý Kinh tế tác động xã hội” (1982) Mathieson Wall đưa định nghĩa sau: “Du lịch di chuyển tạm thời người dân đến nơi khu vực cư trú làm việc thường xuyên họ, hoạt động thực thời gian lưu trú nơi tiện nghi sinh nhằm thỏa mãn nhu cầu họ” Ở Việt Nam khái niệm định nghĩa thức pháp lệnh du lịch (1999) sau: “Du lịch hoạt động người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ dưỡng thời gian định ” Du lịch ngành liên quan đến nhiều thành phần như: Du khách, phương tiện giao thơng, địa bàn đón khách diễn hoạt động du lịch hoạt động kinh tế - xã hội liên quan đến du lịch 1.1.2 Khái niệm du lịch sinh thái - Định nghĩa du lịch sinh thái tiêu biểu sau Hector Ceballos – Lascurain đưa lần vào năm 1987: “ Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tự nhiên cịn bị thay đổi, với mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng giới hoang dã giá trị văn hóa khám phá” - Định nghĩa Australia: “ Du lịch sinh thái du lịch dựa vào thiên nhiên có liên quan đến giáo dục diễn giải môi trường thiên nhiên, quản lý bền vững mặt sinh thái” - Định nghĩa hiệp hội du lịch sinh thái quốc tế: “ Du lịch sinh thái việc lại có trách nhiệm tới khu vực thiên nhiên mà bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương” - Tại Hà Nội vào tháng 9/1999, Tổng cục du lịch Việt Nam phối hợp tổ chức quốc tế ASCAP, WWF, IUCN với tham gia chuyên gia nhà khoa học quốc tế Việt Nam đưa định nghĩa du lịch sinh thái Việt Nam sau: “ Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” - Qua định nghĩa đưa định nghĩa khái quát du lịch sinh thái sau: “ Du lịch sinh thái loại hình du lịch tham quan, thám hiểm khách du lịch đến vùng thiên nhiên cịn hoang dã đặc sắc để chiêm ngưỡng, tìm hiểu, nghiên cứu hệ sinh thái văn hóa địa độc đáo Từ làm khơi dậy tình yêu trách nhiệm để bảo tồn, giữ gìn phát triển mơi trường tự nhiên cộng đồng cư dân địa phương du khách” 1.1.3 Các nguyên tắc du lịch sinh thái - Du lịch sinh thái phải gắn liền với hoạt động giáo dục diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết mơi trường, qua tạo ý thức tham gia vào nỗ lực bảo tồn Đây nguyên tắc hoạt động du lịch sinh thái tạo khác biệt rõ ràng du lịch sinh thái với loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên khác Du khách trước đến tham quan khu du lịch sinh thái phải có hiểu biết cao giá trị môi trường tự nhiên đặc điểm sinh thái khu vực văn hóa địa Điều tác động đến thái độ hành vi ứng xử du khách mang tính tích cực nhằm bảo tồn phát triển giá trị tự nhiên sinh thái văn hóa cộng đồng - Phát triển du lịch sinh thái phải gắn liền với bảo vệ mơi trường trì hệ sinh thái - Du lịch sinh thái phải gắn liền với việc bảo vệ phát huy sắc văn hóa cộng đồng Có thể nói bảo vệ phát huy sắc văn hóa cộng đồng nguyên tắc quan trọng hoạt động du lịch sinh thái Bởi giá trị văn hóa cộng đồng địa phương phần hữu tách rời giá trị môi trường hệ sinh thái khu vực cụ thể Sự lai tạp làm thay đổi tập tục sinh hoạt văn hóa truyền thồng cộng đồng dân cư địa phương làm cân sinh thái, tự nhiên vốn có khu vực dẫn đến thay đổi hệ sinh thái Hậu tác động trực tiếp đến hoạt động du lịch sinh thái - Du lịch sinh thái phải tạo hội, có việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương Đây vừa nguyên tắc hoạt động, đồng thời lại vừa mục tiêu hướng tới du lịch sinh thái - Các doanh nghiệp du lịch phải dành phần lợi nhuận từ hoạt động du lịch sinh thái để đóng góp vào việc nhằm cải thiện điều kiện sống cư dân địa phương để sống họ bị phụ thuộc vào việc khai thác tự nhiên qua họ sec nhận thấy lợi ích việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên để phát triển du lịch sinh thái 1.1.4 Đặc trưng du lịch sinh thái Sự khác biệt du lịch sinh thái với loại du lịch khác việc đảm bảo đầy đủ yếu tố đặc trưng chủ yếu sau: *Dựa địa bàn hấp dẫn tự nhiên yếu tố văn hóa địa: Đối tượng du lịch sinh thái khu vực hấp dẫn tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh học cao, cịn tương đối nguyên sơ Điều giải thích hoạt động hiệu Để thực điều cách tồn diện cần có giúp đỡ từ người dân địa phương, sách Nhà nước, ngành chủ quản liên quan, công ty du lịch, tổ chức Việt Nam quốc tế Ban quản lý Vườn quốc gia Cúc Phương, Bộ Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thông chinh sách phát triển trọng tới vấn đề phát triển đời sống cộng đồng dân cư địa bàn – người mà lợi ích gắn liền với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nơi Ban quản lý Vườn cần đưa chế thu hút vốn đầu tư từ phủ, nhà nước, công ty du lịch, tổ chức du lịch nước để phát triển du lịch sinh thái nói riêng loại hình du lịch khác nói chung Vườn quốc gia Cúc Phương 3.2.2 Giải pháp 2: Về công tác quy hoạch, bảo tồn danh lam Vườn quốc gia Cúc Phương Bản chất du lịch sinh thái tự phát triển mà cần có quy hoạch thận trọng Do việc quy hoạch du lịch sinh thái cần phải có phối hợp nhà bảo tồn, nhà sinh thái, nhà hoạch định điều hành du lịch cấp lãnh đạo quyền địa phương địa bàn Cúc Phương Cơng tác quy hoạch phải thực khẩn trương, hướng, phải có kế hoạch cụ thể theo lộ trình thích hợp với u cầu khoa học thực tiễn Trên sở bước đưa sách hợp lý, thu hút vốn đầu tư nước để bước xây dựng Vườn quốc gia Cúc Phương thành điểm du lịch sinh thái hoàn chỉnh, phát huy giá trị tiềm năng, phục vụ cho việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Bên cạnh cần có quy hoạch chi tiết xung quanh khu vực Vườn cịn có cửa hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống, bán đồ lưu niệm, kinh doanh nhà nghỉ với quy mô nhỏ, chất lượng thấp, chủ yếu tư nhân nên thường xuyên xảy lộn xộn, lịch sự… Chính thế, vấn đề trước mắt phải có phối hợp đồng bộ, chặt chẽ Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Ninh Bình Ban quản lý Vườn quốc gia Cúc Phương, cấp quyền địa phương, quan tâm liên ngành, đoàn thể xã hội, nhân dân khu vực Vườn quốc gia Cúc Phương… để sớm vào thực việc quy hoạch nhằm phục 48 vụ cho du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương ngày phát triển Ngoài cần tăng cường hợp tác với tổ chức nước quốc tế nghiên cứu, đào tạo, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý, quy hoạch vận hành du lịch, kết hợp đào tạo cán bộ, nhân viên hướng dẫn du lịch sinh thái Bên cạnh cần tiến hành song song cơng tác bảo tồn lồi động thực vật quý vườn quốc gia, quản lý bảo vệ tuyến điểm du lịch nhằm ngăn chặn phá hủy tự nhiên người gây Chính Ban quản lý Vườn quốc gia Cúc Phương cần có biện pháp bảo tồn danh lam, lồi động thực vật q hiếm… để khơng làm giá trị vốn có nó, tạo điều kiện cho du lịch sinh thái phát triển bền vững Để đạt điều đó, Ban quản lý Vườn quốc gia Cúc Phương cần đưa biện pháp cụ thể để bảo vệ, bảo tồn, giữ gìn danh lam,các điểm tham quan tiếng, bảo vệ loài động thực vật quý hiếm… Vườn quốc gia như: - Tiến hành điều tra động thực vật Vườn để xây dựng định hướng bảo vệ, bảo tồn phát triển; nghiên cứu quần thể số lồi có nguy tuyệt chủng, phạm vi phân bố, số lượng để đề xuất phương án bảo vệ tốt nhất; nghiên cứu hệ sinh tháo bị phá vỡ khai thác mức; nghiên cứu bảo tồn phát triển số loài thực vật quý có giá trị kinh tế cao… - Tuyên truyền cho người dân giá trị đặc biệt Vườn quốc gia nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, cảnh quan Vườn quốc gia người dân - Thường xuyên kiểm tra, theo dõi thay đổi tiêu cực giống loài bảo tồn, điểm du lịch… để tìm biện pháp khắc phục kịp thời - Tuyên truyền cho du khách phải có ý thức bảo mệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên Vườn quốc gia, đưa quy định cụ thể du khách tới tham quan Vườn quốc gia, đưa biện pháp xử phạt nhằm răn đe tái phạm nhiều lần - Liên kết với ngành, cấp địa bàn Cúc Phương như: xây dựng, kiểm lâm, giao thơng, điện lực… để phối hợp với tìm giải pháp hợp lý 49 bảo vệ Vườn quốc gia Cúc Phương trước đe dọa tiêu cực từ thiên nhiên người 3.2.3 Giải pháp 3: Về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Vườn quốc gia Cúc Phương Nguồn nhân lực yếu tố định phát triển, cần có sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương thông qua chương trình: tổ chức đào tạo cho đội ngũ cán công nhân viên trung tâm du lịch sinh thái giáo dục môi trường nâng cao trình độ chun mơn, du lịch; nâng cao lực quản lý du lịch sinh thái, tăng cường nghiệp vụ du lịch công tác hướng dẫn đội ngũ hướng dẫn viên du lịch; nâng cao trình độ ngoại ngữ, kiến thức lĩnh vực mơi trường, văn hóa, xã hội…; nâng cao khả giao tiếp, hành động, thái độ phục vụ hướng dẫn viên để tăng khả diễn thuyết cho khách du lịch vấn đề sau: - Nêu lên đặc điểm hệ sinh thái tự nhiên, mối quan hệ với địa bàn xung quanh cần thiết việc bảo tồn Vườn quốc gia Cúc Phương nói riêng khu bảo tồn thiên nhiên nói chung - Nêu lên khái quát điểm hấp dẫn chính, hội cho khách du lịch tham quan, khám phá Cúc Phương bao hàm nội quy, quy định Vườn quốc gia - Thực trạng tài nguyên, giá trị Vườn quốc gia Cúc Phương cần tôn trọng bảo vệ cho phát triển du lịch sinh thái Cúc Phương - Khuyến khích yêu cầu du khách giảm bớt tác động vào khu bảo tồn việc hạn chế việc sử dụng nguồn tài nguyên nước hạn chế xả rác thải, tránh việc mang rác từ vào điểm tham quan thể việc mang thức ăn, đồ uống - Dợi ý cách ấn tượng để du khách ủng hộ vào cơng tác bảo tồn Vườn quốc gia tham gia câu lạc bảo tồn, tổ chức tự nguyện, hỗ trợ vào quỹ bảo tồn… 50 - Đưa thông điệp cho du khách lời hay hình ảnh nên làm khơng nên làm Vườn quốc gia Cúc Phương như: “ Hãy mang tất bạn mang đến trừ dấu chân bạn” “ Khơng lấy ngồi ảnh đẹp, khơng để lại ngồi dấu chân”… 3.2.4 Giải pháp 4: Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương Cơ sở vật chất kỹ thuật bao gồm: hệ thống giao thông vận tải, hệ thống cung cấp điện nước, hệ thống thông tin liên lạc, sở phục vụ ăn nghỉ, vân chuyển, vui chơi giải trí… Việc cải thiện sở vật chất kỹ thuật vấn đề mang tính chiến lược đòi hỏi phải thực nhiều phương diện Trước hết Vườn quốc gia Cúc Phương cần cải thiện điều kiện chung như: điện, đường, nước sinh hoạt… Ban quản lý Vườn thơng qua việc phát triển du lịch sinh thái loại hình du lịch khác để xin tài trợ hay hỗ trợ nguồn vốn từ tổ chức du lịch hay tổ chức bảo tồn động thực vật tự nhiên nhằm giúp đỡ công tác bảo tồn phát triển du lịch dựa vào tiềm sẵn có Bên cạnh Ban quản lý trích phần kinh phí từ hoạt động du lịch bán vé tham quan để đóng góp cho việc đầu tư hệ thống công cộng như: điện lưới, nước sạch, thông tin liên lạc… Tuy nhiên việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật phải tính tốn kỹ lưỡng, quy hoạch thận trọng, tơn trọng nguyên tắc du lịch sinh thái để không ngược với mục tiêu bảo tồn Các hoạt động du lịch có tác động lớn đến điều kiện sở vật chất Muốn kinh doanh du lịch cách hiệu cần ý đến vấn đề nhỏ Các du khách tham quan muốn phục vụ với tiêu chuẩn cao, từ việc sử dụng dịch vụ du lịch ăn uống, lưu trú hay tham quan Mọi hoạt động du lịch cần quan tâm để diễn cách thuận lợi Tất hoạt động du lịch cần phải đạt tiêu chuẩn điều khoản kinh doanh du lịch như: nhà vệ sinh phải đủ tiêu chuẩn sẽ, có hệ thống thơng tin liên lạc thơng suốt để nhận booking dịch vụ, nhà hàng, nhà ăn cần đáp ứng tối đa nhu cầu du khách chủng loại thực phẩm, sở lưu trú phải sẽ, thoáng mát… Việc 51 xây dựng thêm sở vật chất kỹ thuật nên xây dựng khu vực vùng đệm Vườn quốc gia để giảm bớt sức ép lên hệ sinh thái, ý đến mục tiêu bảo vệ hỗ trợ cộng đồng Tạo cho người dân sống khu vực vùng đệm có thêm nguồn thu nhập từ hoạt động như: lưu trú, ăn uống dịch vụ khác để giảm bớt lệ thuộc người dân vào nguồn tài nguyên thiên nhiên Vườn quốc gia Với hệ thống sở vật chất kỹ thuật đủ tiêu chuẩn việc phát triển du lịch sinh thái nói riêng hoạt động du lịch khách nói chung Vườn quốc gia Cúc Phương vấn đề thời gian Bên cạnh việc cải thiện trang thiết bị, sở vật chất phục vụ du lịch cần kết hợp cải thiện điều kiện y tế việc phát triển du lịch thu hút quan tâm quyền việc đầu tư trang thiết bị y tế đảm bảo sức khỏe cho người dân du khách đến Cúc Phương Để thu hút khách tham quan du lịch, Ban quản lý Vườn quốc gia cần trang bị y tế từ điểm du khách đến tham quan, lưu trú đến hộ dân; lồng ghép chương trình khám bệnh, tư vấn sức khỏe, giao lưu du khách với người dân địa làm cho sản phẩm du lịch thêm phong phú hấp dẫn du khách tới Cúc Phương 3.2.5 Giải pháp 5: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch Thiết kế tour du lịch kết hợp với địa danh tiếng tỉnh Ninh Bình nhằm thu hút khách du lịch Ninh Bình tỉnh cực nam đồng Bắc Bộ, có đường quốc lộ (1A, 10 12A) đường sắt Bắc – Nam chạy qua, tạo cho Ninh Bình vị trí cầu nối hai miền Nam Bắc, tỉnh miền núi Tây Bắc với miền xuôi, tỉnh duyên hải Bắc Bộ với Hải Phòng Trên phương diện tổng thể kinh tế, Ninh Bình nằm gần địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc với tuyến hành lang Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Về lĩnh vực du lịch, Ninh Bình liền kề tam giác tăng trưởng du lịch Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, phát triển du lịch Ninh Bình nằm tổng thể phát triển du lịch nước Ninh Bình cách thủ Hà Nội 90 km, có ưu vùng phụ cận, khơng gian thời gian nên khơng bị tính mùa vụ du lịch Trước sức ép đô thị mạnh mẽ Hà Nội vùng phụ cận tạo cho Ninh Bình lợi thế: du lịch cuối tuần Những yếu tố 52 điều kiện thuận lợi để Ninh Bình giao lưu, phát triển kinh tế, du lịch với tỉnh, thành phố nước quốc tế Với tài nguyên du lịch đa dạng phong phú, Ninh Bình có nhiều tiềm để phát triển loại hình di lịch tham quan nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa – tâm linh, du lịch thể thao, du lịch vui chơi giải trí… Hiện nay, Ninh Bình có khu du lịch là: Khu du lịch sinh thái Tràng An – Tam Cốc Bích Động – Cố Hoa Lư; Khu du lịch tâm linh chùa Bái Đính; khu du lịch Vườn quốc gia Cúc Phương; khu du lịch suối nước nóng Kênh Gà – động Vân Trình – Khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long; Khu du lịch hồ Yên Thắng; nhà thờ đá Phát Diệm… Với vị trí địa lý thuận lợi giàu tiềm tài nguyên du lịch, với sách phù hượp với chế mở cửa, hội nhập, tiềm du lịch Ninh Bình đánh thức để trở thành nguồn lực quan trọng cho nghiệp phát triển thời kỳ đổi Chính việc phát triển loại hình du lịch Vườn quốc gia cần gắn liền đôi với việc phát triển loại hình du lịch điểm du lịch địa bàn Ninh Bình nhằm thu hút ngày nhiều du khách đến với Cúc Phương nói riêng tỉnh Ninh Bình nói chung Phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương cần đầu tư xây dựng sở du lịch để kết hợp với điểm du lịch khác tỉnh Ninh Bình Từ mở rộng liên kết hoạt động lữ hành vùng từ việc xây dựng chương trình, chọn tour, tuyến du lịch, điểm đến… nhằm kéo dài thời gian lưu trú du khách Phát triển du lịch thể thao, vui chơi giải trí kết hợp với du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng điểm du lịch sinh thái mang tính chất nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, hoạt động thể thao nhằm kích thích tị mị du khách từ thu hút nhiều khách du lịch đến với Cúc Phương Thiết kế tour du lịch có tính thực tế vào hiệu cao, có kết hợp tiềm du lịch Vườn quốc gia Cúc Phương với điểm tham quan du lịch tiếng tỉnh Ninh Bình 53 •Tour 1: Hà Nội – Tràng An – Bái Đính – Cúc Phương ( Thời gian ngày đêm, phương tiện vận chuyển xe ô tô máy lạnh) Ngày 01: Hà Nội – Tràng An – Bái Đính – Cúc Phương - 06h00: Quý khách tập trung điểm hẹn, ô tô hướng dẫn viên đón q khách Ninh Bình - 08h30: Tới khu du lịch Tràng An, Quý khách lên thuyền tiếng thăm đền, phủ, ngắm nhìn cảnh núi non sơng nước coi giống Hạ Long cạn với 10 hang động kỳ thú - 11h30: Quý khách ăn trưa nhà hàng địa phương đạt tiêu chuẩn khu du lịch sinh thái Tràng An - 13h00: Quý khách lên xe tham quan chùa Bái Đính – ngơi chùa lớn Việt Nam, Quý khách tham quan điện Tam Thế nơi thờ tượng đồng nặng 50 tấn, thăm điện Pháp Chủ nơi tạc tượng đồng lớn Đông Nam Á – nặng 100 Sau đó, Quý khách thăm quan chuông lớn Đông Nam Á – nặng 27 36 500 tượng La Hán đá, cao đầu người - 15h00: Quý khách lên xe rừng Quốc Gia Cúc Phương Trên đường quý khách ngắm cảnh thiên nhiên, làng quê, sông nước - 17h00: Đến rừng quốc gia, làm thủ tục nhận phòng khu hồ Mạc - 19h00: Quý khách ăn tối khu hồ Mạc, quý khách thưởng thức ăn đặc sản Ninh Bình như: thịt dê, cơm cháy… - 20h30: Quý khách tham gia chương trình đốt lửa trại, vui chơi, giao lưu nghệ thuật, q khách hịa vào điệu múa sạp người dân tộc Mường Cúc Phương Ngày 02: Cúc Phương – Hà Nội - 8h00: Quý khách bắt đầu chuyến khám phá Vườn Quốc Gia cộng nhận Việt Nam với địa điểm dừng chân Cây trò ngàn năm Sau quý khách tham quan động Người xưa – Nơi lưu giữ di người tiền sử cách hàng ngàn năm - 11h00: Quý khách ăn trưa nhà hàng 54 - 1h00: Quý khách tham quan Bảo tàng động thực vật quý Tự mua sắm đồ hàng lưu niệm - 16h00: Quý khách lên xe trở thủ đô Hà Nội, kết thúc chuyến tham quan dài ngày đêm •Tour 2: Hà Nội – Cúc Phương – Vân Long – Kênh Gà ( Thời gian ngày đêm, phương tiện vận chuyển xe ô tô máy lạnh) Ngày 01: Hà Nội – Cúc Phương - 06h00: Quý khách tập trung điểm hẹn, ô tô hướng dẫn viên đón q khách Ninh Bình - 8h30: Quý khách đến Vườn quốc gia Cúc Phương, làm thủ tục nhận phịng khu hồ Mạc sau quý khách tham quan động Người xưa – Cây Đăng cổ thụ Đây tuyến gần nhất, xuất phát từ khu đón khách, theo đường tơ vào trung tâm, qua Động Người xưa chừng km, phía bên trái đường đến Đăng cổ thụ Thực tuyến du khách có thêm hiểu biết rừng nguyên sinh, tìm hiểu nhiều điều kỳ diệu thiên nhiên - 11h30: Quý khách ăn trưa nhà hàng khu hồ Mạc - 13h30: Quý khách tham quan Bảo tàng động thực vật quý Sau quý khách tham quan Chò xanh ngàn năm – Động Sơn Cung Từ trung tâm vườn theo đường mòn dài km đường đưa du khách đến thăm Chò ngàn năm – kỳ quan tạo hóa Trên tuyến du khách cịn gặp dây leo thân gỗ có đường kính 0,5m chạy dài hàng số ví võng trời, Chò cao tơi 70m, Đa bóp cổ - tượng đặc biệt giới tự nhiên Cũng tuyến này, đường đến cách Chị ngàn năm khơng xa, bên tay phải có đường lên núi, đường đưa du khách đến thăm động Sơn Cung – động có nhiều nhũ đá động đẹp Cúc Phương - 19h00: Quý khách ăn tối nhà hàng 55 - 20h30: Quý khách tham gia chương trình đốt lửa trại, vui chơi, giao lưu nghệ thuật, q khách hịa vào điệu múa sạp người dân tộc Mường Cúc Phương Ngày 02: Cúc Phương – Vân Long – Kênh Gà – Hà Nội - 8h00: Quý khách làm thủ tục trả phòng lên xe tham quan khu du lịch đất ngập nước Vân Long Quý khách lên thuyền tham quan khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước lớn Bắc Bộ Quý khách có hội chiêm ngưỡng lồi Voọc mơng trắng q bảo tồn - 11h30: Quý khách ăn trưa nhà hàng Vân Long - 13h00: Quý khách lên xe suối nước nóng Kênh Gà Quý khách tự tắm nước khống nóng Sau q khách tham quan động Vân Trình – hang động có nhiều nhũ đá lấp lánh với nhiều hình dáng, màu sắc khác Khơng khí động tương đối thống mát dễ chịu - 17h00 Quý khách lên xe trở Hà Nội Kết thúc chuyến tham quan đầy ý nghĩa 3.2.6 Giải pháp 6: Giữ gìn an ninh trật tự xã hội Trong giai đoạn mới, Vườn quốc gia Cúc Phương xác định tiếp tục gắn nhiệm vụ chuyên mơn với tích cực triển khai hoạt động tun truyền thực nghiêm túc nội dung phong trào, đặc biệt phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc Tăng cường chặt chẽ mối quan hệ Vườn lực lượng Công an để vừa thúc đẩy công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn tài ngun thiên nhiên, góp phần tồn xã hội phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội Phấn đấu đơn vị cờ đầu toàn tỉnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc - Kết hợp chặt chẽ việc thực công tác chun mơn với việc phịng chống tội phạm địa bàn quan, xây dựng đề án cụ thể nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng vào cơng tác phịng chống tội phạm Xây dựng môi trường sống lành mạnh cán công nhân viên Vườn - Tiếp tục phát động, xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc, chủ động phòng ngừa, phát hiện, tố giác, đấu tranh chống tội phạm tệ nạn xã hội Tăng cường công tác bảo vệ nội bộ, bảo vệ tài sản quan 56 3.2.7 Giải pháp 7: Giữ gìn môi trường xanh – – đẹp Vườn quốc gia Cúc Phương Vấn đề môi trường thường liên quan nhiều tới ý thức người Tình trạng cảnh quan môi trường Vườn quốc gia bị ô nhiễm tác động người năm gần chưa khắc phục Chính Ban quản lý cần có biện pháp phù hợp để khắc phục tình trạng - Trước hết cần tạo điều kiện cho du khách tới tham quan Vườn quốc gia thuận lợi Ban quản lý cần lắp đặt thêm thùng rác dọc theo tuyến tham quan để du khách vứt rác - Vấn đề thu gom xử lý rác cần tiến hành sớm tốt rác thải ngày nhiều ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường Vườn quốc gia, nhằm tránh ảnh hưởng xấu đến môi trường cảnh quan Giải pháp vừa giúp bảo vệ môi trường thiên nhiên Vườn quốc gia vừa tăng khả hấp dẫn khách du lịch, vừa giúp người dân có mơi trường sống sạch, cải thiện điều kiện chất lượng sống - Tun truyền đến người dân khách du lịch có ý thức bảo vệ mơi trường, cảnh quan thiên nhiên Vườn quốc gia Đưa chế tài xử phạt hành vi cố tình vi phạm - Việc xây dựng sở hạ tầng, mạng lưới giao thơng… cần có quy hoạch cụ thể để tránh làm tổn hại đến cảnh quan thiên nhiên Vườn quốc gia Cúc Phương - Các quan ban ngành với người dân phối kết hợp bảo vệ môi trường Vườn quốc gia Cúc Phương xanh – – đẹp 3.2.8 Giải pháp 8: Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị du lịch Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sở khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống, văn hóa, lịch sử Để thực mục tiêu kinh tế có hiệu kinh doanh du lịch nói chung du lịch Cúc Phương nói riêng cần đẩy mạnh xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch với hình thức linh hoạt, phương diện thông tin đại chúng, đồng 57 thời phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, tranh thủ hợp tác quốc yế hoạt động xúc tiến du lịch ngồi nước, bước tạo dựng nâng cao hình ảnh du lịch Việt Nam trường quốc tế, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành nhân dân vị trí, vai trị du lịch phát triển kinh tế - xã hội đất nước Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng báo đài, ảnh, tạp chí, internet… để quảng bá hình ảnh Vườn quốc gia Cúc Phương, xuất sách hướng dẫn tham quan du lịch thích tài nguyên quý Vườn, giúp du khách hiểu sâu tài nguyên rừng sống nơi hoang dã Đưa chương trình tour du lịch ngắn rừng, khám phá điểm tham quan để thu hút du khách Kết hợp du lịch Cúc Phương với điểm du lịch vùng lân cận du lịch chùa Bái Đính, khu du lịch Tràng An – Tam Cốc Bích Động… nhằm quảng bá hình ảnh đa dạng sinh học Cúc Phương, mở rộng thị trường khách du lịch Quảng cáo phát triển thị trường hai chiến lược quan trọng việc phát triển du lịch Muốn hoạt động kinh doanh du lịch diễn cách thuận lợi có lợi nhuận cao cần tìm thị trường du lịch rộng lớn ổn định Tăng cường củng cố hợp tác du lịch điểm, vùng miền có tiềm phát triền du lịch 58 Tiểu kết chương III: Việc tiến hành giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương nói riêng phát triển du lịch nước nói chung vấn đề quan trọng mang tính cấp thiết Sở dĩ nói du lịch nước ta đà phát triển cần bổ sung hoàn thiện cách đồng nhằm thực mục tiêu kinh tế vấn đề du lịch, biến du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy ngành kinh tế khách phát triển… Phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương dựa vào việc khai thác lợi Vườn vừa thực mục tiêu kinh tế, vừa đóng góp vào việc nâng cao chất lượng sống cộng đồng dân cư, làm thức tỉnh ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên rừng Vì để giải pháp vào thực tế cần có phối hợp đồng cấp, ngành liên quan nhằm đưa du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương ngày hoàn thiện phát triển 59 Kết Luận Khai thác lợi thế, tiềm du lịch Vườn quốc gia Cúc Phương để phát triển du lịch vấn đề mang ý nghĩa chiến lược, đòi hỏi cần phải tiến hành hệ thống phát triển du lịch chung nước Ninh Bình vùng đất có nhiều tiềm để phát triển loại hình du lịch : tham quan, sinh thái, tâm linh, thể thao…Chính nhà đầu tư ban quản lý khu du lịch cần tìm hiểu, đánh giá khai thác giá trị tự nhiên hoạt động phát triển du lịch Vườn quốc gia Cúc Phương vườn quốc gia cơng nhận Việt Nam Ngồi giá trị to lớn nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, Vườn ghi nhận với giá trị lịch sử, văn hóa, khảo cổ… Kết khóa luận đạt mục tiêu đề ra: • Phát triển du lịch sinh thái nói riêng hoạt động du lịch khác nói chung Vườn quốc gia Cúc Phương cách toàn diện dựa việc khai thác giá trị Vườn, góp phần nâng cao chất lượng sống cộng đồng dân cư vùng • Tìm số giải pháp khai thác tài nguyên Vườn quốc gia Cúc Phương để phát triển hoạt động du lịch cách hiệu Hoạt động du lịch vừa góp phần nâng cáo đời sống kinh tế, văn hóa người dân, vừa góp phần bảo vệ mơi trưởng, bảo vệ đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cúc Phương Với mục đích phát triển du lịch sinh thái nói riêng hoạt động du lịch khác nói chung Vườn quốc gia Cúc Phương cách toàn diện dựa việc khai thác giá trị Vườn, khóa luận đưa yêu cầu để phát triển du lịch sinh thái, đồng thời phân tích số liệu đa dạng sinh học Vườn hệ thống lại toàn giá trị điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội người Khóa luân nêu lợi ích từ việc phát triển du lịch việc nâng cao chất lượng sống cộng đồng dân cư đặc biệt đồng bào dân tộc Mường Từ việc đẩy mạnh khai thác giá trị Vườn quốc gia Cúc Phương cách hợp lý có hiệu để phục vụ cho mục đích du lịch, Ban quản lý Vườn đưa biện pháp cụ thể cho vấn đề bảo vệ, bảo tồn, giữ gìn giá trị tài nguyên rừng cho du khách đến với Cúc Phương cảm nhận, hịa vào với thiên nhiên hoang dã 60 Tài liệu tham khảo Luật du lịch Việt Nam 2005 Tập gấp sách ảnh giới thiệu Vườn quốc gia Cúc Phương Tạp chí du lịch Việt Nam Website Vườn quốc gia Cúc Phương: www.cucphuongtourism.com 61 ... lãnh thổ Chính vậy, việc khai thác tiềm du lịch để phát triền du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương nhu cầu cấp thiết cho Vườn quốc gia Cúc Phương nói riêng du lịch nước nói chung Đối tượng... thuyết du lịch sinh thái – Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương 1.1 Tổng quan du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm du lịch sinh thái ... doanh du lịch năm 2008 – 2011 Vườn quốc gia Cúc Phương Chương III: Định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương Chương I Tổng quan lý thuyết du lịch sinh thái – Du lịch

Ngày đăng: 22/05/2015, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan