chuyên đề tốt nghiệp nâng cao thu nhập cho người lao động ở nông thôn huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế

53 810 3
chuyên đề tốt nghiệp nâng cao thu nhập cho người lao động  ở nông thôn huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt nam là một trong những nước đông dân so với thế giới. Dân cư lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn, trong khi đó nền kinh tế đất nước cũng chậm phát triển, nhất là khu vực nông thôn nên vấn đề nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho nông dân là nhiệm vụ chiến lược hàng đầu của đảng và nhà nước Việt Nam.Do chịu ảnh hưởng nặng nề từ những cuộc thiên tai gây ra và tác động nền kinh tế suy thoái chung của thế giới, đặc biệt là giải quyết việc làm cho người lao động nói chung và nông thôn nói riêng, nhất là lao động nông nhàn đang được các cấp, chính quyền địa phương quan tâm.Đối với Việt Nam trong những năm vừa qua đảng và nhà nước đã có chính sách ưu đãi để phát triển kinh tế nông thôn, nên đời sống người dân đã được cải thiện, hằng năm giải quyết việc làm cho hàng ngàn người lao động thất nghiệp, chuyển dịch các ngành nghề theo chiều hướng tiến bộ. Vì vậy, bộ mặt nông thôn đã thay đổi rất nhiều, nhưng đời sống nhân dân vẫn gặp nhiều khó khăn, nhất là các xã vùng sâu vùng xa.Phú Vang là một huyện đồng bằng ven biển, nằm ở phía đông nam tỉnh Thừa Thiên Huế, với dân số đông, cơ cấu dân số trẻ, vị trí rất thuận lợi có cả đồng bằng, đầm phá trù phú, có đường bờ biển dài và nằm trên trục đường quốc lộ 49A ,49B là điều kiện để người dân trao đổi hàng hóa giữa các vùng địa phương trong và ngoài tỉnh. Tuy nhiên kinh tế của huyện còn phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, nông nghiệp còn khá nghèo nàn và lạc hậu. Lực lượng lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, trong khi đó tính chất lao động thời vụ nên lao động nông nhàn thiếu công ăn việc làm khá lớn. Lao động nông thôn di cư tìm việc làm ngày càng gia tăng. Nguyên nhân chủ yếu là do cơ cấu nghành nghề chưa hợp lý, đất đai sử dụng chưa tương xứng với tiềm năng của vùng… mặt khác chất lượng lao động còn thấp nên cơ hộ tìm kiếm việc làm trong địa bàn huyện còn gặp không ít khó khăn. Vì thế, huyện phải có biện pháp khắc phục trong việc chuyển đổi ngành nghề, giống cây trồng... cho phù hợp với điạ phương nhất là giải quyết việc làm cho người lao động.Xuất phát từ lý do trên tôi chọn đề tài: “ nâng cao thu nhập cho người lao động ở nông thôn huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế” làm chuyên đề tốt nghiệp khóa 2010 2015.2.Tình hình nguyên cứu của đề tàiTrên phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn đã có nhiều công trình nguyên cứu về thu nhập của người lao động nông thôn trên nhiều khía cạnh và phạm vi nghiên cứu khác nhau của nhiều tác giả như:“ Nâng cao thu nhập cho người dân tái định cư ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế” Nguyễn Thị Huyên, trường ĐHKT Huế, khoa kinh tế chính trị. 52013.“Thực trạng, đời sống lao động và việc làm của người dân vạn đò sau khi định cư lên ở phường Kim Long, thành phố Huế”, Phạm Thị Liễu thực hiện; Nguyễn Ngọc Châu hướng dẫn, Huế, 2013.“ Nâng cao thu nhập cho người lao động ở nông thôn huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa”, Vũ Thị Thái, trường ĐHKT Huế, khoa KTCT, 52011.“ Vấn đề lao động, việc làm và thu nhập của nông dân nước ta hiện nay”, tạp chí nghiên cứu kinh tế số 22982011 do việc kinh tế Việt Nam viện khoa học xã hội Việt Nam tác giả Trần Minh Yến.“Thực trạng việc làm và thu nhập của người lao động nông thôn xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Phan Thị Kim Thuận thực hiện, Trần Đoàn Thanh Thanh hướng dẫn,Huế, 2013.“ Việc làm và thu nhập cho người lao động nông thôn ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh”, Nguyễn Thị Hà thực hiện, Phùng Thị Hồng Hà hướng dẫn, huế, 2013.Tuy nhiên đến nay chưa có đề tài nào nguyên cứu việc nâng cao thu nhập cho người lao động ở nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế một cách chi tiết và cụ thể. Vì vậy, đề tài được nghiên cứu trên cơ sở gợi mở và tìm ra cách giải quyết yêu cầu mà đề tài đặt ra.2.Mục tiêu và nhiệm vụ nguyên cứu2.1.Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu chung. Trên cơ sở phân tích những thực trạng, những định hướng giải pháp cơ bản, có tính hệ thống nhằm giải quyết việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động ở nông thôn huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế. Mục tiêu cụ thể. Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn về việc làm góp phần nâng cao thu nhập cho người dân trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đánh giá thực trạng mức thu nhập của người lao động nông thôn trong giai đoạn 2010 2015. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động nông thôn huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế.2.2.Nhiệm vụ nghiên cứuLàm rõ lý luận về việc làm và thu nhập của người lao động ở nông thôn. Đưa ra thực tiễn về tình hình thu nhập ở Việt Nam và một số kinh nghiệm nâng cao thu nhập ở một số địa phương và rút ra bài học cho huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.Tìm hiểu và đánh giá thực trạng của địa phương, đưa ra thành tựu và hạn chế, nguyên nhân ảnh hưởng tới thu nhập của lao động ở nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.Từ thực trạng đưa ra các biện pháp nâng cao thu nhập cho người lao động huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.3.Đối tượng nguyên cứuThu nhập của người lao động ở nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.4.Phạm vi nguyên cứuKhông gian: 18 xã ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế ( toàn huyện có 18 xã và hai thị trấn).Thời gian: Luận văn nghiên cứu vấn đề từ năm 2010 đến năm 2015 qua số liệu thống kê của phòng thống kê, phòng lao động thương binh và xã hội huyện Phú Vang và điều tra thực tế từ ngày 1 154 2015.Nội dung: Luận văn nghiên cứu chủ yếu là các đối tượng lao động nông thôn ( trừ hai thị trấn ) trong độ tuổi lao động từ 15 đến 60 tuổi. Luận văn chỉ xem xét ảnh hưởng của việc làm của người lao động nông thôn tới thu nhập, không nghiên cứu các nhân tố khác như: Giải thưởng bằng tiền hoặc hiện vật, trúng xổ số, giải thưởng nhận được từ các cuộc thi, tiền thắng do mua vé cá cược.5.Phương pháp nguyên cứuPhương pháp thu thập thông tin:+ Số liệu thứ cấp: được thu thập từ các văn bản, báo cáo tình hình kinh tế xã hội của huyện Phú Vang và tỉnh Thừa Thiên Huế, niên giám thống kê huyện Phú Vang năm 2010,2011…; từ các nguồn tài liệu khác như: Internet, các đề tài khoa học liên quan đến việc làm và thu nhập của người lao động ở nông thôn, sách, báo,…+ Số liệu sơ cấp: Nhóm tác giả chọn ra 69 hộ dân ở huyện Phú Vang để phỏng vấn và khảo sát. Cụ thể là trong 69 phiếu khảo sát dân cư vùng đầm phá, có 33 phiếu khảo sát tại xã Phú Hồ, 33 phiếu khảo sát tại xã Phú Xuân, 33 phiếu khảo sát tại xã phú Mậu.Phương pháp phân tích thống kê:Khi đã thu thập được số liệu sơ cấp tác giả phân chia thành các nhóm, chọn ra những vấn đề liên qua với nhau sau đó tính số phiếu, tỷ lệ phần trăm, lập bảng, vẽ biểu đồ. Phân tích các nguồn tư liệu, số liệu có sẵn về thực trạng để phục vụ nghiên cứu.6.Ý nghĩa của đề tàiKhóa luận nghiên cứu thực trạng việc làm và thu nhập của người lao động ở nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, đánh giá những nguyên nhân làm giảm thu nhập cho người lao động từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu mà địa phương có thể thực hiện. Các cơ quan chức năng có thể tham khảo và đưa ra những chính sách phù hợp với điều kiện của địa phương.7.Kết cấu của đề tàiNgoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chương:CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề thu nhập của người lao động ở nông thôn.CHƯƠNG II : Thực trạng thu nhập của người lao động ở nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.CHƯƠNG III : Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động ở nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.CHƯƠNG ICƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN1.1.Lý luận chung về việc làm1.1.1.Quan niệm về việc làmViệc làm là một vấn đề kinh tế xã hội hết sức phức tạp được rất nhiều các công trình khoa học nguyên cứu và đưa ra nhiều định nghĩa ở góc độ khác nhau, chẳng hạn:Nhà nổi tiếng người Nga Kotlia.A đã đưa ra khái niệm : “Việc làm như phạm trù kinh tế nói chung tồn tại ở mọi hình thái xã hội. Đồng thời việc làm là phạm trù tái sản xuất xã hội mà không thể đồng nhất với lao động và sử dụng sức lao động. Nó định rõ đặc tính dân số hoạt động kinh tế so với những yếu tố vật chất và thực hiện mối quan hệ giữa con người về việc tham gia của họ vào sản xuất xã hội”.11,311.Ở Việt Nam theo điều 13 chương 3 Bộ luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 đã ban hành thì: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm” 6, 25. Các nhà kinh tế Anh lại cho rằng: “ việc làm theo nghĩa rộng là toàn bộ các hoạt động kinh tế của một xã hội, nghĩa là tất cả những gì quan hệ đến cách sống của một con người kể cả các quan hệ xã hội và các tiêu chuẩn hành vi tạo thành khuôn khổ của quá trình kinh tế” theo quan điểm này thì tất cả những việc làm tạo ra thu nhập mà không cần phân biệt được pháp luật cho phép hay bị ngăn cấm gọi là việc làm”.4, 78.1.1.2.Quan niệm về thất nghiệp Thất nghiệpThất nghiệp là vấn đề trung tâm của các xã hội hiện đại, khi mức thất nghiệp cao, tài nguyên bị lãng phí, thu nhập của nhân dân bị giảm sút.Theo nhà khoa học P.A Samuelson: “Thất nghiệp là những người không có việc làm nhưng đang chờ để trở lại làm việc hoặc đang tích cực đi xin việc”5.Những người có việc làm hoặc không có việc làm đều nằm trong lực lượng lao động.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thế Thìn MỤC LỤC Trang SVTH: Vũ Thị Phượng 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thế Thìn 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt nam là một trong những nước đông dân so với thế giới. Dân cư lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn, trong khi đó nền kinh tế đất nước cũng chậm phát triển, nhất là khu vực nông thôn nên vấn đề nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho nông dân là nhiệm vụ chiến lược hàng đầu của đảng và nhà nước Việt Nam. Do chịu ảnh hưởng nặng nề từ những cuộc thiên tai gây ra và tác động nền kinh tế suy thoái chung của thế giới, đặc biệt là giải quyết việc làm cho người lao động nói chung và nông thôn nói riêng, nhất là lao động nông nhàn đang được các cấp, chính quyền địa phương quan tâm. Đối với Việt Nam trong những năm vừa qua đảng và nhà nước đã có chính sách ưu đãi để phát triển kinh tế nông thôn, nên đời sống người dân đã được cải thiện, hằng năm giải quyết việc làm cho hàng ngàn người lao động thất nghiệp, chuyển dịch các ngành nghề theo chiều hướng tiến bộ. Vì vậy, bộ mặt nông thôn đã thay đổi rất nhiều, nhưng đời sống nhân dân vẫn gặp nhiều khó khăn, nhất là các xã vùng sâu vùng xa. Phú Vang là một huyện đồng bằng ven biển, nằm ở phía đông nam tỉnh Thừa Thiên Huế, với dân số đông, cơ cấu dân số trẻ, vị trí rất thuận lợi có cả đồng bằng, đầm phá trù phú, có đường bờ biển dài và nằm trên trục đường quốc lộ 49A ,49B là điều kiện để người dân trao đổi hàng hóa giữa các vùng địa phương trong và ngoài tỉnh. Tuy nhiên kinh tế của huyện còn phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, nông nghiệp còn khá nghèo nàn và lạc hậu. Lực lượng lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, trong khi đó tính chất lao động thời vụ nên lao động nông nhàn thiếu công ăn việc làm khá lớn. Lao động nông thôn di cư tìm việc làm ngày càng gia tăng. Nguyên nhân chủ yếu là do cơ cấu nghành nghề chưa hợp lý, đất đai sử dụng chưa tương xứng với tiềm năng của vùng… mặt khác chất lượng lao động còn thấp nên cơ hộ tìm kiếm việc làm trong địa bàn huyện còn gặp không ít khó khăn. Vì thế, huyện phải có biện pháp khắc phục trong việc chuyển đổi ngành nghề, giống cây trồng cho phù hợp với điạ phương nhất là giải quyết việc làm cho người lao động. Xuất phát từ lý do trên tôi chọn đề tài: “ nâng cao thu nhập cho người lao động ở nông thôn huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế” làm chuyên đề tốt nghiệp khóa 2010- 2015. 2. Tình hình nguyên cứu của đề tài SVTH: Vũ Thị Phượng 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thế Thìn Trên phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn đã có nhiều công trình nguyên cứu về thu nhập của người lao động nông thôn trên nhiều khía cạnh và phạm vi nghiên cứu khác nhau của nhiều tác giả như: - “ Nâng cao thu nhập cho người dân tái định cư ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế” Nguyễn Thị Huyên, trường ĐHKT Huế, khoa kinh tế chính trị. 5/2013. - “Thực trạng, đời sống lao động và việc làm của người dân vạn đò sau khi định cư lên ở phường Kim Long, thành phố Huế”, Phạm Thị Liễu thực hiện; Nguyễn Ngọc Châu hướng dẫn, Huế, 2013. - “ Nâng cao thu nhập cho người lao động ở nông thôn huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa”, Vũ Thị Thái, trường ĐHKT Huế, khoa KTCT, 5/2011. - “ Vấn đề lao động, việc làm và thu nhập của nông dân nước ta hiện nay”, tạp chí nghiên cứu kinh tế số 2/298/2011 do việc kinh tế Việt Nam- viện khoa học xã hội Việt Nam- tác giả Trần Minh Yến. - “Thực trạng việc làm và thu nhập của người lao động nông thôn xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Phan Thị Kim Thuận thực hiện, Trần Đoàn Thanh Thanh hướng dẫn,Huế, 2013. - “ Việc làm và thu nhập cho người lao động nông thôn ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh”, Nguyễn Thị Hà thực hiện, Phùng Thị Hồng Hà hướng dẫn, huế, 2013. Tuy nhiên đến nay chưa có đề tài nào nguyên cứu việc nâng cao thu nhập cho người lao động ở nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế một cách chi tiết và cụ thể. Vì vậy, đề tài được nghiên cứu trên cơ sở gợi mở và tìm ra cách giải quyết yêu cầu mà đề tài đặt ra. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nguyên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung. Trên cơ sở phân tích những thực trạng, những định hướng giải pháp cơ bản, có tính hệ thống nhằm giải quyết việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động ở nông thôn huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế.  Mục tiêu cụ thể. SVTH: Vũ Thị Phượng 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thế Thìn - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn về việc làm góp phần nâng cao thu nhập cho người dân trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - Đánh giá thực trạng mức thu nhập của người lao động nông thôn trong giai đoạn 2010- 2015. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động nông thôn huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ lý luận về việc làm và thu nhập của người lao động ở nông thôn. Đưa ra thực tiễn về tình hình thu nhập ở Việt Nam và một số kinh nghiệm nâng cao thu nhập ở một số địa phương và rút ra bài học cho huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Tìm hiểu và đánh giá thực trạng của địa phương, đưa ra thành tựu và hạn chế, nguyên nhân ảnh hưởng tới thu nhập của lao động ở nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Từ thực trạng đưa ra các biện pháp nâng cao thu nhập cho người lao động huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. 3. Đối tượng nguyên cứu Thu nhập của người lao động ở nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. 4. Phạm vi nguyên cứu - Không gian: 18 xã ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế ( toàn huyện có 18 xã và hai thị trấn). - Thời gian: Luận văn nghiên cứu vấn đề từ năm 2010 đến năm 2015 qua số liệu thống kê của phòng thống kê, phòng lao động thương binh và xã hội huyện Phú Vang và điều tra thực tế từ ngày 1- 15/4/ 2015. - Nội dung: Luận văn nghiên cứu chủ yếu là các đối tượng lao động nông thôn ( trừ hai thị trấn ) trong độ tuổi lao động từ 15 đến 60 tuổi. Luận văn chỉ xem xét ảnh hưởng của việc làm của người lao động nông thôn tới thu nhập, không nghiên cứu các nhân tố khác như: Giải thưởng bằng tiền hoặc hiện vật, trúng xổ số, giải thưởng nhận được từ các cuộc thi, tiền thắng do mua vé cá cược. 5. Phương pháp nguyên cứu - Phương pháp thu thập thông tin : SVTH: Vũ Thị Phượng 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thế Thìn + Số liệu thứ cấp: được thu thập từ các văn bản, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của huyện Phú Vang và tỉnh Thừa Thiên Huế, niên giám thống kê huyện Phú Vang năm 2010,2011…; từ các nguồn tài liệu khác như: Internet, các đề tài khoa học liên quan đến việc làm và thu nhập của người lao động ở nông thôn, sách, báo,… + Số liệu sơ cấp: Nhóm tác giả chọn ra 69 hộ dân ở huyện Phú Vang để phỏng vấn và khảo sát. Cụ thể là trong 69 phiếu khảo sát dân cư vùng đầm phá, có 33 phiếu khảo sát tại xã Phú Hồ, 33 phiếu khảo sát tại xã Phú Xuân, 33 phiếu khảo sát tại xã phú Mậu. - Phương pháp phân tích thống kê: Khi đã thu thập được số liệu sơ cấp tác giả phân chia thành các nhóm, chọn ra những vấn đề liên qua với nhau sau đó tính số phiếu, tỷ lệ phần trăm, lập bảng, vẽ biểu đồ. Phân tích các nguồn tư liệu, số liệu có sẵn về thực trạng để phục vụ nghiên cứu. 6. Ý nghĩa của đề tài Khóa luận nghiên cứu thực trạng việc làm và thu nhập của người lao động ở nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, đánh giá những nguyên nhân làm giảm thu nhập cho người lao động từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu mà địa phương có thể thực hiện. Các cơ quan chức năng có thể tham khảo và đưa ra những chính sách phù hợp với điều kiện của địa phương. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chương: CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề thu nhập của người lao động ở nông thôn. CHƯƠNG II : Thực trạng thu nhập của người lao động ở nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. CHƯƠNG III : Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động ở nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN 1.1. Lý luận chung về việc làm SVTH: Vũ Thị Phượng 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thế Thìn 1.1.1. Quan niệm về việc làm Việc làm là một vấn đề kinh tế xã hội hết sức phức tạp được rất nhiều các công trình khoa học nguyên cứu và đưa ra nhiều định nghĩa ở góc độ khác nhau, chẳng hạn: Nhà nổi tiếng người Nga Kotlia.A đã đưa ra khái niệm : “Việc làm như phạm trù kinh tế nói chung tồn tại ở mọi hình thái xã hội. Đồng thời việc làm là phạm trù tái sản xuất xã hội mà không thể đồng nhất với lao động và sử dụng sức lao động. Nó định rõ đặc tính dân số hoạt động kinh tế so với những yếu tố vật chất và thực hiện mối quan hệ giữa con người về việc tham gia của họ vào sản xuất xã hội”.[11,311]. Ở Việt Nam theo điều 13 chương 3 Bộ luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 đã ban hành thì: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm” [6, 25]. Các nhà kinh tế Anh lại cho rằng: “ việc làm theo nghĩa rộng là toàn bộ các hoạt động kinh tế của một xã hội, nghĩa là tất cả những gì quan hệ đến cách sống của một con người kể cả các quan hệ xã hội và các tiêu chuẩn hành vi tạo thành khuôn khổ của quá trình kinh tế” theo quan điểm này thì tất cả những việc làm tạo ra thu nhập mà không cần phân biệt được pháp luật cho phép hay bị ngăn cấm gọi là việc làm”.[4, 7-8]. 1.1.2. Quan niệm về thất nghiệp  Thất nghiệp Thất nghiệp là vấn đề trung tâm của các xã hội hiện đại, khi mức thất nghiệp cao, tài nguyên bị lãng phí, thu nhập của nhân dân bị giảm sút. Theo nhà khoa học P.A Samuelson: “Thất nghiệp là những người không có việc làm nhưng đang chờ để trở lại làm việc hoặc đang tích cực đi xin việc”[5]. - Những người có việc làm hoặc không có việc làm đều nằm trong lực lượng lao động. - Những người đang đi học, trông coi nhà cửa, về hưu, quá đau ốm không đi làm được hoặc thôi đi làm việc nữa, đó là người nằm ngoài lực lượng lao động.[5]. Từ phân tích trên, A. Samuelson kết luận: Người có việc làm là người đi làm, người không có việc làm là người thất nghiệp. Những người không có việc làm, nhưng không tìm được việc làm là những người ngoài lực lượng lao động. Cùng với khái niệm thất nghiệp, Samuelson cũng đưa ra các loại hình thất nghiệp: thất nghiệp tự nguyện, thất nghiệp không tự nguyện, thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu, thất nghiệp chu kỳ.[5]. 1.2. Lý luận chung về thu nhập của lao động ở nông thôn Hiện nay, nhiều nhà khoa học quan niệm về thu nhập, nhưng ở mỗi góc độ khác nhau tùy theo mục đích và đối tượng nghiên cứu điển hình như: SVTH: Vũ Thị Phượng 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thế Thìn Theo nhà khoa học Paul. A.Samuelson: “ Thu nhập là tổng số tiền kiếm được hoặc thu góp được trong một khoảng thời gian nhất định ( thường là một năm)”.[9], thuật ngữ tiền ở đây được hiểu là những khoản thu dưới dạng tiền hay hiện vật được tính thành tiền, nó bao gồm cả phần sản xuất để tự tiêu dùng, nhận được từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, từ lao động hoặc từ không lao động, từ quyền sở hữu về tài sản, về tiền mà có hoặc là tiêu dùng qua dịch vụ không phải thanh toán. Nhà khoa học Joseph E. Stiglitz đã nói “ quan niệm thu nhập về lý thuyết dường như khá đơn giản” mà việc định nghĩa xem cái gì và cái gì không phải là thu nhập hóa ra là một vấn đề khá khó khăn” [10, 459]. Klaus weigelt từ điển tường giải KTTT xã hội cẩm nang chính sách kinh tế thì “ thu nhập bao gồm nguồn hàng hóa ( hiện vật ) hay là bằng tiền ( thu nhập bằng tiền) do một công nhân, một hộ gia đình hay là một doanh nghiệp tạo nên từ những nguồn khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định”.[11, 386]. Cũng có quan niệm như trên: “Thu nhập là tổng lượng tiền ( bao gồm cả hiện vật quy ra tiền nếu có mà người lao động hoặc các thành viên trong gia đình nhận được trong một thời kỳ nhất định ( tháng, quỹ, năm )” [3, 284]. Hai nhà kinh tế học R.M Haig và H.C Simons đầu thế kỷ 20 đã đưa ra định nghĩa về thu nhập: “ thu nhập là tổng giá trị của cải ròng tăng lên do một cá nhân cộng với sự tiêu dùng của người đó trong một thời gian nhất định”. Quan niệm “ thu nhập bao quát” thu nhập là mọi khoản thu nhập ròng từ các nguồn sau khi đã khấu trừ đi chi phí để tạo ra chúng. Thu nhập được sử dụng theo hai cách: “ một là miêu tả phần lợi tức đối với nỗ lực của con người, thù lao cho đầu vào của yếu tố lao động sản xuất và nghĩa thứ hai miêu tả thu nhập của một doanh nghiệp” [7, 287]. Theo các phân chia này và theo đối tượng nghiên cứu thì ta chỉ dựa theo cách thứ nhất: Trong kinh tế lao động, thu nhập được dùng để chỉ tổng khoản thu mà cá nhân nhận được từ công việc của mình. Qua phân tích các khái niệm trên, thu nhập có thể được hiểu như sau : “ thu nhập là tổng các giá trị tài sản và của cải được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ mà chủ thể nào đó trong nền kinh tế xã hội tạo ra và nhận được từ các nguồn lao động, tài sản hay đầu tư thông qua quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân trong một khoảng thời gian nhất định ( thường là một năm ). [1, 8]. 1.3. Vai trò của thu nhập đối với người lao động ở nông thôn Thu nhập có vai trò quan trọng trong cuộc sống của mỗi con người, đặc biệt là những người trong độ tuổi lao động. SVTH: Vũ Thị Phượng 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thế Thìn Thứ nhất, có thu nhập người lao động có thể sử dụng để tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ đáp ứng những nhu cầu đời sống như: ăn, mặc, ở, và các phương tiện khác. Nếu Thu nhập ngày càng cao thì đời sống con người cũng được nâng lên, người lao động sẽ có cơ hội tham gia hoạt động giải trí vui chơi, học tập, khám,Chữa bệnh… từ đó người lao động có điều kiện tái tạo được sức lao động , làm việc năng suất hơn không ngừng nâng cao tay nghề và nghiệp vụ ở các khóa đào tạo, tham gia các khóa đào tạo nâng cao nghiệp vụ, tay nghề của bản thân. Bên cạnh đó,khi có thu nhập cao người lao động có thể tham gia các hoạt động công đồng và hoạt động từ thiện ( người già neo đơn, trẻ em tàn tật hoặc do thiên tai gây ra), thực hiện được những nghĩa cử cao đẹp mà mình mong muốn. Khu vực nông thôn là thị trường tiêu thụ rộng lớn nhất, thu nhập càng cao thì nhu cầu con người về hàng hóa dịch vụ càng tăng lên,tiêu dùng ở khu vực nông thôn đem lại giá trị cao hơn thành thị ( nếu kích cầu 1000 đồng vào khu vự thành thị chỉ tạo ra 1400 đồng, vào khu vực nông thôn tạo ra 1435 đồng [10].). Do đó, nếu có biện pháp kích thích sử dụng sản phẩm trong nước thì công ty, xí nghiệp trong nước đều có cơ hội phát triển, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động. Thứ hai, nâng cao thu nhập có vai trò rất lớn trong việc giảm khoảng cách giàu nghèo giữa khu vực nông thôn và thành thị, để người lao động nông thôn có thể tiếp cận được các dịch vụ cơ bản, phúc lợi xã hội, giảm nghèo. Đặc biệt là nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường thì vấn đề xóa đói giảm nghèo càng trở nên cần thiết. Thứ ba, thu nhập của người lao động nông thôn cao sẽ làm cho cá nhân và gia đình sẽ ít bị ảnh hưởng bởi lạm phát, không bị tổn thương khi bị thiên tai, lũ lụt. thu nhập người lao động tăng dẫn tới thu nhập quốc dân tăng là cho phúc lợi xã hội, dich vụ công cộng, được chú trọng hơn, cơ sở vật chất của quốc gia được nâng cấp và tiên tiến hơn, sản xuất phát triển lại tăng cơ hội lao động việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động. Thứ tư, tạo nguồn vốn sản xuất rất quan trọng với người dân nói chung và lao động nông thôn nói riêng. Vốn giúp người dân tiến hành các hoạt động sản xuất, buôn bán, chăn nuôi, tạo việc làm để nâng cao thu nhập Tuy nhiên từ trước đến nay đời sống của nông thôn vẫn gặp nhiều khó khăn vì thiếu vốn sản xuất, nay mặt dù có chính sách vay vốn ưu đãi nhưng họ vẫn gặp nhiều trở ngại khi tiếp cận với các nguồn vốn này vì nhiều lý do trong đó điều kiện nổi bật đó là không có tài sản thế chấp. Nâng cao SVTH: Vũ Thị Phượng 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thế Thìn thu nhập cho nông thôn tạo động lực để họ lao động sáng tạo, thúc đẩy sản xuất từ đó thúc đẩy xã hội phát triển. 1.4. Cách tính thu nhập cho người lao động ở nông thôn Thu nhập bình quân một người/ năm của lao động nông thôn được tính theo công thức: TNBQ của LĐ = Thu từ + Thu từ sxkd + Thu từ sản xuất + Các khoản Tiền công trong ngành nghề nông, lâm ngư thu nhập khác nghiệp được tính vào thu nhập Trong đó:  Thu từ tiền công ( tiền lương) bao gồm: - Tiền lương, tiền công ( không kể bảo hiểm xã hội). - Phụ cấp làm thêm giờ, ăn trưa, nghỉ trưa, ăn giữa ca. - Phụ cấp độc hại. - Thưởng và các khoản khác.  Thu từ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Thu từ sản xuất Tổng thu từ sản xuất Chi phí sản xuất nông, lâm, ngư = nông , lâm, ngư - nông, lâm, ngư nghiệp nghiệp nghiệp Với: Chi phí sản xuất Chi phí Chi phí Các khoản Các khoản Nông, lâm, ngư = vật chất + dịch vụ + chi phí khác + đã nộp Nghiệp  Thu từ sản xuất kinh doanh nghành nghề dịch vụ Thu từ sxkd Thu từ các hoạt động chi phí sxkd ngành nghề Ngành nghề, dịch vụ = sxkd ngành nghề, dịch vụ + dịch vụ phi nông nghiệp  Các khoản thu được tính vào thu nhập - Giá trị hiện vật và tiền của người lao đọng gửi về cho, biếu, tặng - Lương hưu, trợ cấp mất sức, mất việc một lần, đền bù cho việc mất đất. Giá trị (GO): GO = ∑ P i Q i Q i : Khối lượng sản phẩm thứ i P i : Giá trị sản xuất thứ i Chỉ tiêu này cho biết trong một năm, hoặc một kỳ đơn vị sản xuất tạo ra được khối lượng sản phẩm có giá trị bằng bao nhiêu. Chỉ tiêu phản ánh con số tuyệt đối thể hiện quy mô sản xuất. Giá trị gia tăng (VA): VA = GO – IC IC: Chi phí trung gian, là bộ phận cấu thành của bộ phận sản xuất bao gồm những chi phí vật chất, dịch vụ của sản xuất ( không kể khấu hao). Chỉ tiêu này phản ánh lượng giá trị tăng thêm so với chi phí bỏ ra ( chưa trừ đi khấu hao tài sản cố định). 1.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập của người lao động nông thôn 1.5.1. Các nhân tố tự nhiên SVTH: Vũ Thị Phượng 9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thế Thìn Thu nhập của lao động nông thôn một phần rất lớn là thu từ nông nghiệp, do đó các yếu tố về điều kiện tự nhiên ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp, từ đó ảnh hưởng lớn đến thu nhập của lao động nông thôn.[18]. Các yếu tố về điều kiện tự nhiên gồm: + Vị trí địa lý. Những vùng thuận lợi là những vùng gần các trung tâm đô thị, các trung tâm kinh tế và văn hoá sẽ thuận lợi hơn trong việc tiếp cận với các thông tin khoa học kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và dịch vụ cũng như mua sắm các tư liệu sản xuất phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Ngược lại, những vùng nông thôn sâu, cách xa các trung tâm kinh tế và văn hoá sẽ rất khó khăn trong việc phát triển sản xuất hàng hoá, sản xuất thuần nông là chính, trình độ sản xuất hạn chế dẫn tới thu nhập thấp. + Điều kiện về đất đai, địa hình. Những vùng trung du và miền núi (đặc biệt là miền núi) có địa hình hiểm trở bị chia cắt do đó rất khó khăn trong việc phát triển giao thông và thuỷ lợi. Việc áp dụng máy móc kỹ thuật cũng rất hạn chế do đất đai bị chia cắt manh mún. Vì vậy, năng suất lao động thấp, hạn chế trong khả năng giao lưu kinh tế và tiếp cận với thị trường, với các thông tin về văn hoá, khoa học kỹ thuật do vậy cũng hạn chế quá trình sản xuất kinh doanh và ảnh hưởng đến thu nhập. + Điều kiện khí hậu, thuỷ văn. Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sống mà cơ thể và môi trường là một thể thống nhất. Do vậy các điều kiện về khí hậu và thuỷ văn có vai trò vô cùng quan trọng trong phát triển nông nghiệp. Các vùng có khí hậu thuận lợi, điều kiện tưới tiêu thuận lợi sẽ có năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp cao mang lại thu nhập cao cho nông dân. Ngược lại những vùng có nhiều yếu tố bất lợi về thời tiết khí hậu, khan hiếm nguồn nước sẽ khó khăn trong phát triển sản xuất và từ đó ảnh hưởng tới thu nhập và đời sống của dân cư. ở nước ta, những vùng có điều kiện khó khăn điển hình là vùng miền Trung, miền núi và trung du Bắc Bộ. Các sự biến đổi thất thường của thời tiết như hạn hán, bão, lũ lụt, sương muối luôn gây những thiệt hại to lớn cho sản xuất và đời sống. Để hạn chế thiệt hại của những hiện tượng này cần phải có hệ thống thông tin dự báo hiện đại để có phương án phòng chống có hiệu quả . 1.5.2. Các nhân tố kinh tế – xã hội Nhóm các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập của lao động nông thôn bao gồm: - Mức độ hoàn thiện của hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội SVTH: Vũ Thị Phượng 10 [...]... thiện, nâng cao thu nhập đời sống của nhân dân 2.2.2 Thực trạng việc làm và thu nhập của người lao động ở nông thôn huyện Phú Vang, 2.2.2.1 tỉnh Thừa Thiên Huế Việc làm của lao động nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Tình hình việc làm của lao động nông thôn huyện Phú Vang được thể hiện qua biểu đồ 2.2: Lao động có việc làm : 98,3% 8758 Lao động thất nghiệp: 1,7 % 1522 Lao động nông thôn của huyện. .. về lao động thiếu việc làm qua sự đánh giá về việc sử dụng quỹ thời gian lao động của lao động ở nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế SVTH: Vũ Thị Phượng 30 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thế Thìn Bảng 2.9: Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian lao động ở khu vực nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Năm 2010 Lao động ở nông thôn( ngưởi) Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian lao động ở khu vực nông. .. chưa thu hút thêm lao động nông nghiệp trong thời gian nhàn rỗi  Xuất khẩu lao động nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 2.11 : lao động đi làm việc có thời hạn nước ngoài huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế ĐVT: người Xuất khẩu lao động STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Địa phương Hàn Quốc Xã Phú An 1 Xã Phú Mậu 0 Xã Phú Hải 2 Xã Phú Diên 1 Xã Phú Mỹ 2 Xã Phú Lương 1 Xã Vinh Thanh 2 Xã Phú Thu n... có trình độ chuyên môn kỹ thu t, làm các lĩnh vực phi nông nghiệp: CNTTCN- DV, dịch vụ nông nghiệp học hỏi kinh nghiệm hoặc để phát triển các làng nghề như: nghề làm nón lá ở Phú Mậu, nghề nước mắm ở Phú Thu n Lao động ở nông thôn huyện có thu nhập thấp chủ yếu là lao động thu n nông chuyên sản xuất nông nghiệp thể hiện qua bảng 2.3: Bảng 2.13: Thu nhập bình quân của người lao động ở nông thôn theo ngành... người lao động huyện nói riêng và tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung 2.2.2.2 Thu nhập bình quân của một lao động ở nông thôn huyện Phú Vang Bảng 2.12: Phân tổ thu nhập bình quân của lao động nông thôn huyện Phú Vang Thu nhập bình quân ( Trđ /người/ năm) . ảnh hưởng tới thu nhập của lao động ở nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Từ thực trạng đưa ra các biện pháp nâng cao thu nhập cho người lao động huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. 3 của người lao động ở nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. CHƯƠNG III : Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động ở nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh. pháp nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động nông thôn huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ lý luận về việc làm và thu nhập của người lao động ở nông thôn. Đưa

Ngày đăng: 22/05/2015, 15:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nguyên cứu của đề tài

  • Trên phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn đã có nhiều công trình nguyên cứu về thu nhập của người lao động nông thôn trên nhiều khía cạnh và phạm vi nghiên cứu khác nhau của nhiều tác giả như:

  • “ Nâng cao thu nhập cho người dân tái định cư ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế” Nguyễn Thị Huyên, trường ĐHKT Huế, khoa kinh tế chính trị. 5/2013.

  • “Thực trạng, đời sống lao động và việc làm của người dân vạn đò sau khi định cư lên ở phường Kim Long, thành phố Huế”, Phạm Thị Liễu thực hiện; Nguyễn Ngọc Châu hướng dẫn, Huế, 2013.

  • “ Nâng cao thu nhập cho người lao động ở nông thôn huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa”, Vũ Thị Thái, trường ĐHKT Huế, khoa KTCT, 5/2011.

  • “ Vấn đề lao động, việc làm và thu nhập của nông dân nước ta hiện nay”, tạp chí nghiên cứu kinh tế số 2/298/2011 do việc kinh tế Việt Nam- viện khoa học xã hội Việt Nam- tác giả Trần Minh Yến.

  • “Thực trạng việc làm và thu nhập của người lao động nông thôn xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Phan Thị Kim Thuận thực hiện, Trần Đoàn Thanh Thanh hướng dẫn,Huế, 2013.

  • “ Việc làm và thu nhập cho người lao động nông thôn ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh”, Nguyễn Thị Hà thực hiện, Phùng Thị Hồng Hà hướng dẫn, huế, 2013.

  • Tuy nhiên đến nay chưa có đề tài nào nguyên cứu việc nâng cao thu nhập cho người lao động ở nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế một cách chi tiết và cụ thể. Vì vậy, đề tài được nghiên cứu trên cơ sở gợi mở và tìm ra cách giải quyết yêu cầu mà đề tài đặt ra.

  • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nguyên cứu

  • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

  • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • Làm rõ lý luận về việc làm và thu nhập của người lao động ở nông thôn. Đưa ra thực tiễn về tình hình thu nhập ở Việt Nam và một số kinh nghiệm nâng cao thu nhập ở một số địa phương và rút ra bài học cho huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

  • Tìm hiểu và đánh giá thực trạng của địa phương, đưa ra thành tựu và hạn chế, nguyên nhân ảnh hưởng tới thu nhập của lao động ở nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

  • Từ thực trạng đưa ra các biện pháp nâng cao thu nhập cho người lao động huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

  • 3. Đối tượng nguyên cứu

  • Thu nhập của người lao động ở nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan