Tiểu luận Bàn về Công ước Brusells Trách nhiệm dân sự của chủ tàu trong tai nạn đâm va

15 548 0
Tiểu luận Bàn về Công ước Brusells Trách nhiệm dân sự của chủ tàu trong tai nạn đâm va

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ước Brusells: Trách nhiệm dân sự của chủ tàu trong tai nạn đâm va. Thành viên nhóm 6: Nguyễn Thị Thúy Đào Nguyễn Ngọc Anh Hà Trung Hiếu Đoàn Minh Đức Ngô Thị Thư Nguyễn Duy Thực Nguyễn Văn Linh Nội dung bài thuyết trình: 3 phần: +/ Giới thiệu và tổng quan về TNDS của chủ tàu. +/ TNDS của chủ tàu trong tai nạn đâm va qua Công ước Brusells. +/ Khung pháp lý ở VN quy định về TNDS của chủ tàu trong tai nạn đâm va. 1/ Tổng quan. Tàu thủy là phương tiện vận tải thủy tiện lợi, giá thành vận chuyểnrẻ,.v.v. nhưng tốc độ chậm, hành trình dài ngày trên biển nên thường chịu nhiều rủi ro, gây tổn thất lớn cho các chủ tàu. Vì vậy sự ra đời của bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm chủ tàu là rất cần thiết với các chủ tàu và những người liên quan. Trách nhiệm về những tổn thất, thiệt hãi xảy ra được điều chỉnh theo luật dân sự của các quốc gia khác nhau. Khi hoạt động của đội thương quyền các nước đã vượt phạm vi một quốc gia thì đòi hỏi phải có sự thống nhất nguồn luật dân sự mang tính quốc tế. Công ước Brusells năm 1957 chính là khung pháp lý mang tính chất quốc tế quy định về TNDS của chủ tàu. Trách nhiệm dân sự của chủ tàu bao gồm: +/ Trách nhiệm dân sự gây ra bởi bản thân con tàu. +/ Trách nhiệm đối với con người. +/ Trách nhiệm đối với hàng hóa chuyên chở. Trách nhiệm đâm va ( thuộc TNDS của chủ tàu) gồm những chi phí phát sinh từ tai nạn đâm va giữa tàu thuyền được bảo hiểm với tàu thuyền khác mà chủ tàu thuyền được bảo hiểm có trách nhiệm theo luật pháp phải bồi thường cho người khác nhưng không vượt quá giới hạn trách nhiệm đã được ghi trong Giấy chứng nhận bảo hiểm, về: - Thiệt hại hư hỏng đối với tàu thuyền khác hay tài sản trên tàu thuyền ấy. - Bị chậm trễ hay mất thời gian sử dụng tàu thuyền khác. - Tổn thất chung, cứu nạn hay cứu hộ theo hợp đồng của tàu, thuyền khác. - Trục vớt, di chuyển hoặc phá hủy xác tàu thuyền ấy. - Thuyền viên trên tàu thuyền ấy bị chết hoặc bị thương. - Tẩy rửa ô nhiễm do tàu thuyền ấy gây ra. Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung này => Công ước Brusells 1957. 2/ Nội dung Công ước Brusells quy định về TNDS của chủ tàu trong tai nạn đâm va. Điều 1: 1.Trách nhiệm dân sự của chủ tầu: a) Bất cứ người nào có mặt ở trên tầu :bị chết, bị thương hoặc bị tổn hại khác về sức khoẻ con người; mọi tài sản ở trên tầu bị mất mát, hư hỏng; b) Bất cứ người nào bên ngoài con tầu :bị chết, bị thương hoặc bị tổn hại khác về sức khoẻ; mọi tài sản hoặc các quyền lợi khác ở bên ngoài con tầu bị mất mát, hư hỏng hoặc bị xâm phạm do hành động, sự sơ suất, sai lầm của bất cứ ai đang ở trên tầu hoặc ở ngoài con tầu mà chủ tầu phải chịu trách nhiệm về hành động, sự sơ suất, sai lầm của họ. *Trong trường hợp này thì chủ tầu chỉ được hạn chế trách nhiệm bồi thường đối với các tổn thất phát sinh trong việc điều khiển, quản trị tầu, bốc hàng, vận chuyển và dỡ hàng; nhận hành khách, vận chuyển và trả hàng khách; c) Mọi nghĩa vụ, trách nhiệm theo quy định của pháp luật về: +việc thanh thải xác tầu và các vật thể liên quan đến tầu khi trục vớt, di chuyển, phá huỷ tầu bị đắm, bị mắc cạn hoặc bị bỏ lại + thiết bị cảng, cầu bến, luồng lạch, vũng đậu tầu, ụ tầu; + ô nhiễm môi trường do tầu gây ra mà không phải là tổn thất ô nhiệm môi trường do phóng xạ nguyên tử. 2. Chủ tầu cũng được hạn chế trách nhiệm bồi thường trong các trường hợp nói tại điểm b, khoản 1, Điều này, nếu trách nhiệm phát sinh từ việc sở hữu, chiếm hữu, quản lý, kiểm soát tầu mà không cần phải chứng minh; lỗi của chủ tầu hoặc của những người khác mà chủ tầu phải chịu trách nhiệm. 3. Chủ tầu không được hạn chế trách nhiệm bồi thường trong các trường hợp xảy tổn thất liên quan đến: a) Hành động cứu hộ hoặc chi phí để đóng góp vào tổn thất chung; b) Ô nhiễm môi trường do phóng xạ nguyên tử; c) Khiếu nại của thuyền trưởng, thuyền viên khác, người làm công cho chủ tầu ở trên tầu hoặc của những người làm công khác ở bên ngoài con tầu mà có nhiệm vụ liên quan đến tầu, kể cả khiếu nại của người thừa kế, người đại diện và người mà họ có trách nhiệm nuôi dưỡng 4. Mọi thoả thuận nhằm giảm trách nhiệm bồi thường của chủ tầu dưới mức giới hạn nói tại khoản 1, Điều này đều không có giá trị. Điều 2. Trong trường hợp số tiền bồi thường vượt quá mức giới hạn quy định tại Điều 3 Công ước, thì chủ tầu có thể lập "Quỹ bồi thường" để thoả mãn các khiếu nại. *"Quỹ bồi thường" : + chỉ dành để giải quyết các khiếu nại đòi bồi thường mà chủ tầu được hưởng quyền giới hạn trách nhiệm dân sự. + được lập bằng cách ký quỹ hoặc bằng các hình thức bảo đảm khác ở toà án nhận khiếu nại hoặc tại một cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác và phải được toà án hoặc cơ quan đó công nhận là hợp lệ và bảo hộ. + không ai có quyền xâm phạm quyền lợi hoặc tài sản của chủ tầu. +được phân chia cho những người khiếu nại theo tỉ lệ thích hợp giữa các khoản tiền khiếu nại. + Việc lập "Quỹ bồi thường" không có nghĩa là chủ tầu đã thừa nhận mọi trách nhiệm về mình. Điều 3 1.Chủ tầu chỉ có trách nhiệm bồi thường theo trách nhiệm dân sự trong các mức giới hạn sau: * Tổng giá trị của con tầu liên quan cho mỗi tấn đăng ký dung tích toàn phần (GRT) tính theo đơn giá tương đương: +3100 Frăng:nếu là để bồi thường tổn thất con nguời +1000 Frăng:nếu là để bồi thường tổn thất tài sản +3100 Frăng:nếu là để bồi thường tổn thất con người và tài sản trong cùng một vụ việc. Trong đó: • 2100 Frăng để bồi thường tổn thất con người; • 1000 Frăng còn lại để bồi thường mất mát, hư hỏng tài sản. 2. loại tầu < 300 tấn đăng ký -> dung tích toàn phần được quy tròn là 300. 3. Trong mỗi phần của quỹ bồi thường, sự phân bổ giữa các bên tranh chấp được thực hiện tương ứng với số tiền bồi thường của họ 4. Số tấn đăng ký dung tích toàn phần (GRT) là: a. dung tích thực dụng +dung tích buồng máy: nếu là tầu có động cơ; b.Tổng dung tích thực dụng: nếu là tầu không có động cơ. Điều 4 Nếu không có ảnh hưởng đến các quy định của Điều 3, khoản 2của Công ước này, nếu có các quy tắc liên quan đến hiến pháp, phân phối quỹ hạn chế và tất cả các quy tắc thủ tục phải được điều chỉnh bởi luật pháp quốc gia của Nhà nước trong Quỹ được thành lập. Điều 6 (1) Trong Công ước này, trách nhiệm của chủ tàu bao gồm trách nhiệm của tàu mình. (2) Theo khoản (3) của Điều này, các quy định của Công ước này được áp dụng cho người quản lý, người thuê và nhà điều hành của con tàu, và thuyền trưởng, các thành viên của phi hành đoàn và những người làm công khác của chủ sở hữu, thuê tàu: giới hạn tổng mức trách nhiệm của chủ sở hữu và tất cả những người khác như đối với các khiếu nại cá nhân và tuyên bố tài sản phát sinh với lí doriêng không được vượt quá số tiền được xác định theo quy định tại Điều 3 của Công ước này. (3) Khi hành động được đưa ra chống lại thuyền trưởng hoặc các thành viên, thủy thủ đoàn có thể giới hạn trách nhiệm của họ ngay cả khi xảy ra làm phát sinh những tuyên bố là kết quả của lỗi thực tế hay sự hiểu biết riêng của một hoặc nhiều người đó. Tuy nhiên, nếu thuyền trưởng hoặc thành viên của phi hành đoàn cùng một lúc chủ sở hữu, đồng sở hữu, quản lý người thuê tàu, hoặc nhà điều hành của tàu quy định của khoản này chỉ được áp dụng trong trường hợp hành động, bỏ bê, mặc định trong câu hỏi là một hành động, bỏ bê hoặc mặc định cam kết của người trong câu hỏi trong khả năng của mình như là chủ hoặc là thành viên của phi hành đoàn của tàu. 3/ Khung pháp lý ở VN A. Luật Hàng hải Vn 2005 - Các điều khoản 132, 222: tham khảo giáo trình - Nguyên tắc xác định lỗi và bồi thường tổn thất trong tai nạn đâm va ( Điều 208 ) Điều 208. Nguyên tắc xác định lỗi và bồi thường tổn thất trong tai nạn đâm va 1. Tàu có lỗi gây ra tai nạn đâm va là tàu gây ra sự đâm va do có hành động hoặc sự sơ suất trong việc trang bị, điều khiển, quản lý tàu; trong việc chấp hành quy tắc phòng ngừa đâm va trên biển và quy định bảo đảm an toàn hàng hải; do không thực hiện những tập quán nghề nghiệp cần thiết. 2. Tàu có lỗi gây ra tai nạn đâm va phải bồi thường tổn thất về tàu, người và tài sản liên quan đến tai nạn đâm va đó. Trường hợp có hai hoặc nhiều tàu cùng có lỗi trong một tai nạn đâm va thì trách nhiệm bồi thường được phân bổ tuỳ theo mức độ lỗi của mỗi bên; nếu mức độ lỗi bằng nhau hoặc khi không xác định [...]... Tàu A đâm va với tàu B, mỗi bên lỗi 50%, tổn thất tàu A = 400.000, tổn thất tàu B = 200.000 - Trách nhiệm đâm va của tàu A với tàu B = 50% x 200.000 = 100.000 - Trách nhiệm đâm va của tàu B với tàu A = 50% x 400.000 = 200.000 Tòa án phán quyết chủ tàu B phải bồi thường trách nhiệm đơn cho chủ tàu A 200.000 - 100.000 = 100.000 Mặc dù vậy, cả hai chủ tàu đều được quyền khiếu nại 3/4 trách nhiệm đâm va. .. 100.000 và 200.000 như đã tính trách nhiệm đâm va ở trên Như vậy, bảo hiểm tàu A phải bồi thường 3/4 trách nhiệm đâm va = 75.000, bảo hiểm tàu B phải bồi thường 3/4 trách nhiệm đâm va = 150.000 (giả định hai số này đều không vượt quá 3/4 số tiền bảo hiểm thân tàu của từng tàu) 2/ Bồi thường Trách nhiệm dân sự chủ tàu Đông Hà trên 265 triệu đồng (Bảo Việt) Tàu Đông Hà thuộc Công ty cổ phần Hàng hải Đông... không xác định được tàu có lỗi thì thiệt hại của tàu nào tàu đó chịu, kể cả trường hợp tàu đang được neo, buộc hoặc cập mạn một tàu khác thì xảy ra đâm va Điều 210 Đâm va không trực tiếp Các quy định của Chương này được áp dụng khi tàu có lỗi gây ra tổn thất cho tàu, người và tài sản trên tàu khác mà không có sự đâm va trực tiếp B Các công ty ở VN có áp dụng Bảo hiểm TNDS của chủ tàu: - Bảo Minh - Bảo... Tùng của tàu Đông Hà đã bị tai nạn trượt chân ngã va hông phải vào nắp hầm hàng ở mạn phải của tàu trong lúc đang làm việc khiến thuyền viên này bị thương phải đi cấp cứu và điều trị tại bệnh viện Công ty cổ phần Hàng hải Đông Đô đã có công văn đề nghị Bảo Việt Việt Nam giải quyết bồi thường trách nhiệm dân sự chủ tàu đối với trường hợp tai nạn của thuyền viên Lưu Hải Tùng Căn cứ vào Quy tắc bảo hiểm của. .. độ lỗi của mỗi bên thì trách nhiệm bồi thường được phân bổ đều cho tất cả các bên 3 Khi chưa xác định được lỗi một cách rõ ràng thì không tàu nào bị coi là đã có lỗi gây ra tai nạn đâm va 4 Trong trường hợp bồi thường tính mạng, thương tích hoặc tổn hại khác về sức khoẻ con người, các tàu có lỗi phải chịu trách nhiệm liên đới Tàu đã bồi thường vượt quá trách nhiệm của mình có quyền đòi các tàu liên... bên liên quan đến tai nạn đâm va được quyền tự thoả thuận để xác định mức độ lỗi và trách nhiệm bồi thường tổn thất xảy ra đối với tai nạn đâm va đó; nếu không thoả thuận được thì có quyền khởi kiện tại Trọng tài hoặc Toà án có thẩm quyền Ngoài ra, 1 số điều khoản Công ước Brussels ko có Điều 209 Đâm va do bất khả kháng, ngẫu nhiên, không xác định được lỗi Trường hợp tai nạn đâm va xảy ra do các nguyên... Tàu quân sự chỉ được miễn trách nhiệm bồi thường nếu có lỗi gây ra tai nạn đâm va khi đang làm nhiệm vụ ở vùng diễn tập quân sự và vùng cấm hoạt động hàng hải đã được công bố, nhưng thuyền trưởng vẫn phải thực hiện nghĩa vụ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 207 của Bộ luật này nếu điều kiện thực tế cho phép 6 Trên cơ sở các quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này, các bên liên quan đến tai. .. của thuyền viên Lưu Hải Tùng Căn cứ vào Quy tắc bảo hiểm của Hội Bảo hiểm miền Tây nước Anh (West of England - WOE), đơn bảo hiểm đã cấp cùng chứng từ tài liệu liên quan, tai nạn của thủy thủ Hải Tùng thuộc tàu Đông Đô thuộc trách nhiệm bảo hiểm của Bảo Việt Việt Nam Tổng chi bồi thường mà Bảo Việt Việt Nam trả cho chủ tàu Đông Hà là 16.598,28 Đôla Mỹ (tương đương trên 265 triệu đồng Việt Nam) bao gồm... trên 265 triệu đồng Việt Nam) bao gồm các chi phí điều trị thuyền viên Lưu Hải Tùng tại Panjang từ 1-4/7/2006, tại Jakarta (Indonesia) từ 4/7-4/8/2006 và chi phí hồi hương thuyền viên Hải Tùng từ Jakarta về Hà Nội . tổng quan về TNDS của chủ tàu. +/ TNDS của chủ tàu trong tai nạn đâm va qua Công ước Brusells. +/ Khung pháp lý ở VN quy định về TNDS của chủ tàu trong tai nạn đâm va. 1/ Tổng quan. Tàu thủy. tìm hiểu rõ hơn về nội dung này => Công ước Brusells 1957. 2/ Nội dung Công ước Brusells quy định về TNDS của chủ tàu trong tai nạn đâm va. Điều 1: 1 .Trách nhiệm dân sự của chủ tầu: a) Bất. thường tổn thất trong tai nạn đâm va ( Điều 208 ) Điều 208. Nguyên tắc xác định lỗi và bồi thường tổn thất trong tai nạn đâm va 1. Tàu có lỗi gây ra tai nạn đâm va là tàu gây ra sự đâm va do có hành

Ngày đăng: 22/05/2015, 12:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan