BỘ CÂU HỎI RADAR GIÁM SÁT

36 1.2K 13
BỘ CÂU HỎI RADAR GIÁM SÁT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM QUẢN LÝ BAY DÂN DỤNG VIỆT NAM Phòng Kỹ thuật - Công Nghệ BỘ CÂU HỎI RADAR GIÁM SÁT (Đã thẩm định) Nhóm thẩm định: Nguyễn Xuân Nhự - Cv Phòng KT-CN Tạ Văn Định – Cv Ban Kỹ thuật, TT DVKT QLB Đinh Vĩnh Hùng – Cv Ban Kỹ thuật, TT QLB MT Nguyễn Đình Thái - Cv Ban Kỹ thuật, TT QLB MB Hà nội, 26-06-2008 1 Radar thứ cấp (SSR) 1) Chế độ A trong Radar thứ cấp sử dụng để làm gì? a. Hỏi độ cao máy bay. b.Nhận biết máy bay. c.Hỏi tốc độ máy bay. d.Hỏi tổ lái về tình trạng máy bay. 2) Chế độ C trong Radar thứ cấp sử dụng để làm gì? a.Hỏi độ cao máy bay. b.Nhận biết máy bay. c.Hỏi tốc độ máy bay. d.Hỏi tổ lái về tình trạng máy bay. 3) Khi nào máy bay phát xung SPI trong Radar thứ cấp? a.Phát thường xuyên. b.Phát khi vi phạm phân cách. c.Phát khi tổ lái có yêu cầu. d.Phát khi máy thu tín hiệu hỏi bị báo động 4) Theo tiêu chuẩn khuyến cáo thực hành của ICAO, tần số trả lời trong Radar thứ cấp là bao nhiêu? a. 330 MHz. b. 1090 MHz. c. 1030 MHz. d. 2020 MHz. 5) Theo tiêu chuẩn khuyến cáo thực hành của ICAO, sai số cho phép của tần số hỏi trong Radar thứ cấp là bao nhiêu? a. ± 3 MHz. b. ± 1 MHz. c. ± 0,1 MHz. d. ± 0,2 MHz. 6) Theo tiêu chuẩn khuyến cáo thực hành của ICAO, sai số cho phép của tần số trả lời trong Radar thứ cấp là bao nhiêu? a. ± 3 MHz. b. ± 1 MHz. c. ± 0,1 MHz. d. ± 0,2 MHz. 7) VATM hiện đang sử dụng những chế độ hỏi nào trong Radar thứ cấp? a. 1 và A. b. 3 và A. c. 3 và C. d. A và C. 8) Theo tiêu chuẩn khuyến cáo thực hành ICAO, trong Radar thứ cấp khoảng cách xung P1 và xung P3 khi máy hỏi làm việc ở chế độ C là bao nhiêu? a. 8 ± 0,1 µs. 2 b. 8 ± 0,2 µs. c. 21 ± 0,1 µs. d. 21 ± 0,2 µs. 9) Theo tiêu chuẩn khuyến cáo thực hành ICAO, trong Radar thứ cấp vị trí xung P2 được phát thế nào so với xung P1? a. Trước xung P1 một khoảng bằng 2 ± 0,15 µs. b. Sau xung P1 một khoảng bằng 2 ± 0,15 µs. c. Sau xung P1 một khoảng bằng 8 ±0,1 µs ở Mode A. d. Trước xung P1 một khoảng 21 ± 0,2 µs ở Mode C. 10) Theo tiêu chuẩn ICAO, độ rộng xung P1, P3 trong Radar thứ cấp là bao nhiêu? a. 1 ± 0,1 µs. b. 1 ± 0,2 µs. c. 0,8 ± 0,2 µs. d. 0,8 ± 0,1 µs. 11) Theo tiêu chuẩn ICAO, độ rộng xung P2 trong Radar thứ cấp là bao nhiêu? a. 1 ± 0,1 µs. b. 1 ± 0,15 µs. c. 0,8 ± 0,1 µs. d. 0,8 ± 0,15 µs. 12) Theo tiêu chuẩn khuyến cáo của ICAO, sườn lên của xung P1, P3 trong Radar thứ cấp cho phép là bao nhiêu? a. 0,1 ÷ 0,2 µs. b. 0,01 ÷ 0,05 µs. c. 0,05 ÷ 0,1 µs. d. 0,05 ÷ 0,2 µs. 13) Theo tiêu chuẩn khuyến cáo của ICAO, sườn lên của xung P2 trong Radar thứ cấp cho phép là bao nhiêu? a. 0,1 ÷ 0,2 µs. b. 0,01 ÷ 0,05 µs. c. 0,05 ÷ 0,1 µs. d. 0,05 ÷ 0,2 µs. 14) Theo tiêu chuẩn khuyến cáo của ICAO, sườn xuống của xung P1, P3 trong Radar thứ cấp cho phép là bao nhiêu? a. 0,1 ÷ 0,2 µs. b. 0,01 ÷ 0,05 µs. c. 0,05 ÷ 0,1 µs. d. 0,05 ÷ 0,2 µs 15) Theo tiêu chuẩn khuyến cáo của ICAO, sườn xuống của xung P2 trong Radar thứ cấp cho phép là bao nhiêu? a. 0,1 ÷ 0,2 µs. b. 0,01 ÷ 0,05 µs. c. 0,05 ÷ 0,1 µs. d. 0,05 ÷ 0,2 µs. 16) Theo tiêu chuẩn của ICAO, biên độ của xung P3 so với xung P1 trong Radar thứ cấp ở cánh sóng chính là bao nhiêu? 3 a. P1 lớn hơn P3 là 2 dB. b. P1 nhỏ hơn P3 là 3 dB. c. P1 và P3 không lệch quá 1 dB. d. Cả ba câu trên đều sai. 17) Theo tiêu chuẩn của ICAO, biên độ của xung P2 so với xung P1 trong Radar thứ cấp ở cánh sóng chính là bao nhiêu? a. P2 nhỏ hơn P1 ít nhất 1 dB. b. P2 nhỏ hơn P1 ít nhất 9 dB. c. P2 lớn hơn hoặc bằng P1. d. Cả ba câu trên đều sai. 18) Theo tiêu chuẩn của ICAO, biên độ của xung P1 so với xung P2 trong Radar thứ cấp ở cánh sóng phụ sẽ thế nào? a. P2 nhỏ hơn P1 là1 dB. b. P2 nhỏ hơn P1 là 9 dB. c. P2 lớn hơn hoặc bằng P1. d. Cả ba câu trên đều sai. 19) Theo tiêu chuẩn của ICAO, khoảng cách giữa hai xung khung F1, F2 trong tín hiệu trả lời của máy bay tới Radar thứ cấp là bao nhiêu? a. 20,3 µs. b. 21 µs. c. 35,45 µs. d. 25,45 µs. 20) Theo tiêu chuẩn của ICAO, có tối đa bao nhiêu xung mang thông tin trong tín hiệu trả lời của Radar thứ cấp? a. 24 xung. b. 12 xung. c. 8 xung. d. 16 xung. 21) Theo tiêu chuẩn của ICAO, khoảng cách giữa các xung mang thông tin trong tín hiệu trả lời là bao nhiêu? a. 1 µs. b. 1,45 µs. c. 2 µs. d. 2,45 µs 22) Theo tiêu chuẩn của ICAO, độ rộng mỗi xung trong tín hiệu trả lời của Radar thứ cấp là bao nhiêu? a. 0,45 ± 0,1 µs. b. 0,45 ± 0,2 µs. c. 0,8 ± 0,2 µs. d. 0,8 ± 0,1 µs. 23) Theo tiêu chuẩn của ICAO, sườn lên mỗi xung trong tín hiệu trả lời của Radar thứ cấp cho phép là bao nhiêu? a. 0,1 ÷ 0,2 µs. b. 0,01 ÷ 0,05 µs. c. 0,05 ÷ 0,1 µs. d. 0,05 ÷ 0,2 µs. 4 24) Theo tiêu chuẩn của ICAO, sườn xuống mỗi xung trong tín hiệu trả lời của Radar thứ cấp cho phép là bao nhiêu? a. 0,1 ÷ 0,2 µs. b. 0,01 ÷ 0,05 µs. c. 0,05 ÷ 0,1 µs. d. 0,05 ÷ 0,2 µs. 25) Theo tiêu chuẩn của ICAO, sai lệch biên độ của mỗi xung so với các xung còn lại trong một tín hiệu trả lời không được vượt quá bao nhiêu? a. 1 dB. b. 1,5 dB. c. 2 dB. d. 2,5 dB. 26) Theo tiêu chuẩn của ICAO, khoảng cách giữa mỗi xung và xung khung đầu tiên trong nhóm xung trả lời không được sai lệch quá bao nhiêu? a. ± 0,25 µs. b. ± 0,20 µs. c. ± 0,10 µs. d. ± 0,05 µs. 27) Theo tiêu chuẩn của ICAO, khoảng cách giữa xung SPI và xung khung cuối cùng trong nhóm xung trả lời không được phép sai lệch quá bao nhiêu? a. ± 0,25 µs. b. ± 0,20 µs. c. ± 0,10 µs. d. ± 0,05 µs. 28) Theo tiêu chuẩn của ICAO, khoảng cách giữa mỗi xung và từng xung còn lại (trừ xung khung đầu tiên) trong nhóm xung trả lời không được phép sai lệch quá bao nhiêu? a. ± 0,25 µs. b. ± 0,15 µs. c. ± 0,10 µs. d. ± 0,05 µs. 29) Theo tiêu chuẩn ICAO, khoảng cách giữa xung thông tin đầu tiên trong tín hiệu trả lời so với xung khung đầu tiên là bao nhiêu? a.1 µs. b.2 µs. c.1,45 µs. d.2,45 µs. 30) Theo tiêu chuẩn ICAO, khoảng cách xung SPI trong Radar thứ cấp đến xung khung cuối của tín hiệu trả lời ở chế độ A là bao nhiêu? a.3,45 µs. b.4,35 µs. c.5,65 µs. d.4,25 µs. 31) Theo khuyến cáo thực hành ICAO, trong Radar thứ cấp khoảng cách xung P1 và xung P3 khi máy hỏi làm việc ở chế độ A là bao nhiêu? a.8 ± 0,1 µs. 5 b.8 ± 0,2 µs. c.21 ± 0,1 µs. d.21 ± 0,2 µs. 32) Theo tiêu chuẩn khuyến cáo thực hành của ICAO, tần số hỏi trong Radar thứ cấp là bao nhiêu? a.1020 MHz. b.1090 MHz. c.1030 MHz. d.330 MHz. 33) Nguyên lý làm việc của Radar thứ cấp? a.Bức xạ sơ cấp và thu tín hiệu phản xạ từ mục tiêu về. b.Thu tín hiệu trong không gian tự do. c.Bức xạ sơ cấp và thu tín hiệu trả lời của máy bay. d.Thu tín hiệu từ máy trả lời của máy bay. 34) Anten Kiểm tra (Ω) trong Radar thứ cấp phát những xung nào trong số các xung sau đây? a.P2. b.P3. c.F1. d.F2. 35) Công suất tín hiệu ở đầu vào của máy thu trong Radar thứ cấp P Thu tỷ lệ thế nào với công suất phát P Phát của bộ phát đáp trên máy bay? a.Tỷ lệ thuận với công suất phát P Phát . 2 tl 2 ptl mttl )r (4 GGλP P π ××× = b.Tỷ lệ nghịch với bình phương công suất phát P Phát . c.Tỷ lệ nghịch với công suất phát P Phát . d.Tỷ lệ thuận với căn bậc hai của công suất phát P Phát . 36) Công suất tín hiệu ở đầu vào máy thu trong Radar thứ cấp P Thu tỷ lệ thế nào với bước sóng làm việc λ của đài? a.Tỷ lệ thuận với bước sóng làm việc λ. b.Tỷ lệ thuận với λ 2 . c.Tỷ lệ nghịch với bước sóng làm việc λ. d.Tỷ lệ thuận với căn bậc hai của bước sóng máy phát. 37) Công suất tín hiệu ở đầu vào máy thu trong Radar thứ cấp P Thu tỷ lệ thế nào với suy hao không gian? a.Tỷ lệ thuận với suy hao không gian. b.Tỷ lệ thuận với bình phương suy hao không gian. c.Tỷ lệ nghịch với suy hao không gian. d.Tỷ lệ thuận với căn bậc hai của suy hao không gian. 38) Công suất tín hiệu ở đầu vào máy thu trong Radar thứ cấp P Thu tỷ lệ thế nào với khoảng cách R từ đài Radar đến máy bay? a.Tỷ lệ thuận với khoảng cách R từ đài Radar đến máy bay. b.Tỷ lệ nghịch với bình phương của khoảng cách R từ đài Radar đến máy bay. c. Tỷ lệ nghịch với khoảng cách R từ đài Radar đến máy bay. d.Tỷ lệ thuận với căn bậc hai của khoảng cách R từ đài Radar đến máy bay. 6 39) Công suất tín hiệu ở đầu vào máy thu trong Radar thứ cấp P Thu tỷ lệ thế nào với hệ số khuếch đại anten G Anten Radar thứ cấp? a.Tỷ lệ thuận với hệ số khuếch đại anten G Anten . b.Tỷ lệ nghịch với bình phương hệ số khuếch đại anten G Anten . c.Tỷ lệ nghịch với hệ số khuếch đại anten G Anten . d.Tỷ lệ thuận với căn bậc hai hệ số khuếch đại anten G Anten . 40) Số lần thu tín hiệu trả lời tỷ lệ thế nào với vận tốc quét Ω Quét của anten Radar thứ cấp? a.Tỷ lệ thuận với vận tốc quét Ω Quét của anten. b.Tỷ lệ thuận với căn bậc hai của vận tốc quét Ω Quét của anten. c.Tỷ lệ nghịch với bình phương của vận tốc quét Ù Quét của anten. d.Tỷ lệ nghịch với vận tốc quét Ω Quét của anten. n (vòng/phút ) ≤ (β o 0.5 • 60 ) ∕ 360 o . PRT . m 41) Số lần thu tín hiệu trả lời tỷ lệ thế nào với độ rộng búp sóng θ 0,5 anten Radar thứ cấp? a.Tỷ lệ thuận với độ rộng búp sóng θ 0,5 anten. b.Tỷ lệ thuận với căn bậc hai của độ rộng búp sóng θ 0,5 anten. c.Tỷ lệ nghịch với bình phương của độ rộng búp sóng θ 0,5 anten. d.Tỷ lệ nghịch với độ rộng búp sóng θ 0,5 anten. 42) Số lần thu tín hiệu trả lời tỷ lệ thế nào với tần số lặp lại của Radar? a.Tỷ lệ thuận với tần số lặp lại của đài Radar. b.Tỷ lệ thuận với căn bậc hai của tần số lặp lại của Radar. c.Tỷ lệ nghịch với bình phương của tần số lặp lại của Radar. d.Tỷ lệ nghịch với tần số lặp lại của Radar. 43) Thế nào là nhiễu không đồng bộ trong Radar thứ cấp? a.Tín hiệu thu được do máy phát thứ cấp khác sinh ra cho máy thu SSR. b.Nhiễu do không gian tạo ra. c.Nhiễu do đài Radar sơ cấp sinh ra cho Radar thứ cấp. d.Tín hiệu trả lời thu được do Radar thứ cấp khác hỏi. 44) Thế nào là hiện tượng đa trị cự ly trong Radar thứ cấp? a.Hiện tượng thu tín hiệu phản xạ từ các chướng ngại vật. b.Hiện tượng xuất hiện nhiều mục tiêu trên màn hình do thu nhầm tín hiệu hỏi của đài khác. c.Hiện tượng thu tín hiệu về không phải của chu kỳ hỏi đó. d.Cả ba câu trả lời trên đều sai. 45) Làm thế nào để khắc phục hiện tượng nhiễu không đồng bộ trong Radar thứ cấp? a.Lắc tần số lặp lại (Staggering). b.Giám sát tần số lặp lại. c.Nén cánh sóng phụ khi thu (RSLS). d.Đặt ngưỡng kiểm soát độ nhạy theo thời gian STC hoặc TVBC cho hợp lý. 46) Làm thế nào để khắc phục hiện tượng đa trị cự ly trong Radar thứ cấp? a.Lắc tần số lặp lại (Staggering). b.Giám sát tần số lặp lại. c.Nén cánh sóng phụ khi thu ( RSLS ). d.Đặt ngưỡng kiểm soát độ nhạy theo thời gian STC hoặc TVBC cho hợp lý. 7 47) Để tách tín hiệu trả lời đồng bộ bị trùng một phần lên nhau ta sử dụng phương pháp nào? a.Lắc tần số lặp lại (Staggering). b.Giám sát tần số lặp lại. c.Giữ chậm tín hiệu trả lời 20,3µs , sau đem so sánh với tín hiệu thu được. d.Giữ chậm tín hiệu trả lời 21µs, sau đem so sánh với tín hiệu thu được. 48) Trong Radar thứ cấp thông thường có sử dụng kênh nào sau đây? a.Kênh Tổng (Σ). b.Kênh Hiệu (∆). c.Kênh Tổng và kênh Kiểm tra (Σ và Ω ). d.Kênh Tổng, kênh Hiệu và kênh Kiểm tra. 49) Trong Radar thứ cấp đơn xung có sử dụng kênh nào sau đây? a.Kênh Tổng (Σ). b.Kênh Hiệu (∆). c.Kênh Tổng và kênh Hiệu (Σ và ∆). d.Kênh Tổng, kênh Hiệu và kênh Kiểm tra. 50) Để khử tín hiệu trả lời nhầm ở máy hỏi ta sử dụng mạch tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại theo thời gian (STC) hoặc mạch cắt nền theo thời gian (TVBC) với mục đích gì? a.Khoá máy thu ở vùng gần đài. b.Loại bỏ nhiễu không đồng bộ ở vùng gần đài. c.Loại bỏ những phản xạ mạnh ở vùng xa đài. d.Làm giảm giả tạo độ nhạy máy thu ở vùng gần đài. 51) Để tránh trả lời nhầm do búp sóng phụ, ở máy hỏi ta sử dụng phương pháp gì? a.Khử cánh sóng phụ của anten máy hỏi. b.Khử tín hiệu trả lời thu từ búp sóng phụ. c.Khử tín hiệu hỏi từ búp sóng phụ. d.Khử búp sóng phụ của anten máy thu. 52) Radar thứ cấp đơn xung đo góc bằng phương pháp gì? a.Pha. b.Biên độ. c.Cân bằng tín hiệu. d.Biên độ - pha. 53) Theo công nghệ đơn xung, việc đo góc trục quang sử dụng tín hiệu gì? a.Omega/Sigma. b.Delta/Omega. c.Sigma/Delta. d.Delta/Sigma. 54) Mã code nào thuộc code đặc biệt của Radar thứ cấp? a.chỉ có mã 7500. b.chỉ có mã 7600. c.chỉ có mã 7700. d.Cả mã 7500, 7600 và 7700. 55) Radar thứ cấp thuộc loại nào trong số sau? a.Radar chủ động, có trả lời thụ động. b.Radar chủ động, có trả lời chủ động. 8 c.Radar thụ động thu tín hiệu bức xạ từ mục tiêu. d.Cả ba câu câu trả trên đều sai. 56) Kênh Tổng (∑) trong Radar thứ cấp sử dụng khi nào? a.Chỉ khi phát. b.Chỉ khi thu. c.Chỉ lúc cần nén cánh sóng phụ khi thu. d. Cả khi thu và khi phát. 57) Kênh Kiểm tra (Ω) trong Radar thứ cấp sử dụng khi nào? a.Chỉ khi phát. b.Chỉ khi thu. c.Chỉ lúc cần nén cánh sóng phụ khi thu. d. Cả khi thu và khi phát. 58) Kênh Hiệu (∆) trong Radar thứ cấp đơn xung sử dụng khi nào? a.Chỉ khi phát. b.Chỉ khi thu. c.Chỉ lúc cần nén cánh sóng phụ khi thu. d. Cả khi thu và khi phát. 59) Mục đích của phương thức RSLS trong Radar thứ cấp? a.Lấy trả lời ở cánh sóng phụ. b.Loại bỏ trả lời thu ở cánh sóng phụ. c.Để đo góc lệch khỏi trục quang. d.Loại bỏ tín hiệu hỏi ở cánh sóng phụ. 60) OBA trong Radar thứ cấp là gì? a.Góc lệch khỏi trục quang. b.Hiện tượng tín hiệu bị trùng một phần lên nhau. c.Là hiện tượng nhiễu trên màn hình do thu được tín hiệu của máy hỏi khác. d.Là hiện tượng mất mục tiêu trên màn hình sau nhiều vòng quét. 61) Mục đích sử dụng của OBA trong Radar thứ cấp là gì? a.Xác định góc phương vị của mục tiêu chỉ với một xung. b.Đo cự ly từ đài Radar đến mục tiêu. c.Xác định độ phân giải cự ly. d.Đo vận tốc hướng tâm của mục tiêu. 62) Trong Radar thứ cấp, bằng phương pháp nào sau đây có thể giải quyết vấn đề ảnh hưởng phản xạ từ mặt đất? a.Tăng tốc độ quét anten. b.Tăng công suất máy phát. c.Lắp đặt anten hợp lý. d.Lắc tần số lặp lại (Staggering). 63) Theo tiêu chuẩn ICAO, phân cực được sử dụng trong ănten Radar thứ cấp là phân cực gì? a.Phân cực tròn. b.Phân cực ngang. c.Phân cực đứng. d.ICAO không qui định tiêu chuẩn về phân cực ănten thứ cấp. 64) Trong các hệ thống Radar sau đây, hệ thống nào sử dụng phương pháp biên độ - pha để đo góc phương vị? 9 a.Radar sơ cấp. b.Radar thứ cấp thông thường. c.Radar thứ cấp đơn xung. d. Cả Radar sơ cấp và Radar thứ cấp thông thường. 65) Ưu điểm chính của đo góc bằng phương pháp biên độ - pha? a.Thiết bị gọn nhẹ. b.Chỉ cần một tín hiệu xung phản xạ là đủ tin tức để xác định góc phương vị . c.Giải pháp kỹ thuật đơn giản. d.Xác định tốt góc phương vị của mục tiêu bay tiếp tuyến. 10 [...]... loại bộ lọc nào? a Bộ lọc MTI và bộ lọc Zero b Bộ lọc +FR/4 và bộ lọc -FR/4 c Bộ lọc Zero, bộ lọc +FR/4 và bộ lọc -FR/4 d Bộ lọc Zero, bộ lọc MTI, bộ lọc +FR/4 và bộ lọc -FR/4 8) Tại khối TVD900, bộ lọc nào đảm nhận việc loại bỏ các phản hồi cố định (fixed echo), để cho phép phát hiện các mục tiêu chồng lên tạp cố định? a Bộ lọc kênh MTI b Bộ lọc Zero c Bộ lọc +FR/4 d Bộ lọc -FR/4 9) Tại khối TVD900, bộ. .. khoảng (-FR/4.0)? a Bộ lọc MTI b Bộ lọc Zero c Bộ lọc kênh +FR/4 d Bộ lọc -FR/4 10) Tại khối TVD900, bộ lọc nào đảm nhận việc loại bỏ các tạp di chuyển với tần số Doppler nằm trong khoảng (0.+FR/4)? a Bộ lọc MTI b Bộ lọc Zero c Bộ lọc +FR/4 d Bộ lọc -FR/4 11) Tại khối TVD900, bộ lọc nào sẽ giữ lại các mục tiêu bay tiếp tuyến với đài? a Bộ lọc kênh MTI b Bộ lọc Zero c Bộ lọc +FR/4 d Bộ lọc -FR/4 12) Sau... Trong Radar thứ cấp SIR-M, khối xử lý MPU có bộ nhớ không? a Không có bộ nhớ b Chỉ có bộ nhớ chương trình c Chỉ có bộ nhớ dữ liệu d Có cả bộ nhớ chương trình và bộ nhớ dữ liệu tách biệt 26) Trong Radar thứ cấp SIR-M, bộ nhớ PRM có dung lượng bao nhiêu? a 32K x 24 bit b 64K x 24 bit c 32K x 12 bit d 64K x 12 bit 27) Trong Radar thứ cấp SIR-M, bộ nhớ DPM có thể được truy nhập như thế nào? a Chỉ 1 bộ xử... hoạt động của đài Radar b.Tăng khả năng phát hiện mục tiêu của Radar c.Để cho việc phát xung dài d.Chống vận tốc mù 6) Radar sơ cấp thuộc loại Radar nào trong các trường hợp sau? a .Radar chủ động có trả lời thụ động b .Radar chủ động có trả lời chủ động c .Radar thụ động thu tín hiệu từ mục tiêu d .Radar thụ động có trả lời chủ động 7) Thế nào là khả năng phân biệt theo cự ly δR của Radar? a.Khả năng... phát khi mục tiêu bay ra khỏi đài c.Tần số thu lớn hơn tần số phát khi mục tiêu bay tiếp tuyến d.Tần số thu bằng tần số phát khi mục tiêu bay ra khỏi đài 17) Xung kích phát của Radar sơ cấp bạn đang khai thác được lấy từ đâu? a.Hệ thống đồng bộ của đài b .Bộ tạo xung ngắn tại máy phát c .Bộ tạo xung dài tại máy phát d.Máy thu Radar sơ cấp 18) Nhiệm vụ của hệ thống đồng bộ trong Radar sơ cấp là gì? a.Đo... thực hiện tạo ngưỡng (PAC, FTC) tại bộ lọc nào? a Chỉ trên bộ lọc MTI b Chỉ trên bộ lọc Zero c Bộ lọc + FR/4 và -FR/4 d Trên từng bộ lọc của 4 bộ lọc trên 30 13) Tại khối TVD, biên độ đầu ra của bộ lọc được so sánh như thế nào với các ngưỡng PAC, FTC để đạt được dữ liệu với tỷ lệ báo động lầm không đổi CFAR? a Trong từng lượng tử cự ly, dữ liệu biên độ đầu ra của bộ lọc được so sánh với ngưỡng nào cao... 2 bộ xử lý MPU tách biệt có thể truy nhập đồng thời c 3 bộ xử lý MPU tách biệt có thể truy nhập đồng thời d 4 bộ xử lý MPU tách biệt có thể truy nhập đồng thời 18 Radar sơ cấp (PSR) 1) Mục đích của việc phát xung ngắn trong Radar sơ cấp là gì? a.Tăng độ phân biệt theo cự ly b.Tăng công suất máy phát c.Tạo cánh sóng dưới d.Phát hiện mục tiêu ở gần đài Radar 2) Mục đích của việc phát xung dài trong Radar. .. mục tiêu ở xa Radar nhất b.Khả năng phát hiện được mục tiêu ở gần Radar nhất c.Là khoảng cách nhỏ nhất giữa 2 mục tiêu có các toạ độ góc và vận tốc giống nhau mà đài có thể quan sát riêng rẽ được d.Khả năng phát hiện được mục tiêu bay tiếp tuyến với đài 8) Hệ thống Radar sơ cấp phát hiện mục tiêu nhờ yếu tố nào? a.Máy phát đáp của mục tiêu b.Bức xạ thứ cấp của mục tiêu c Nhiễu không đồng bộ d.Bức xạ... của công suất đỉnh 46) Bộ mã hóa Encoder trong hệ thống Radar sử dụng để làm gì? a.Cung cấp số liệu về phương vị của mục tiêu b.Cung cấp số liệu về khoảng cách của mục tiêu so với đài c.Cung cấp số liệu thông tin về phương bắc và về vị trí của anten so với phương bắc d.Cung cấp tín hiệu đồng bộ cho toàn đài 47) Thế nào là hiệu ứng Đốp le? a.Là hiện tượng nhiễu trắng trên màn hình Radar b.Là hiện tượng... đầu ra bộ khuếch đại lôgarit? a TEST COUPLER b LOCAL OSCILLATOR c CHA 800 d RECEIVER TEST 23) Trong hệ thống RSM 970, khối nào kiểm tra độ nhạy của tín hiệu đầu ra bộ khuếch đại lôgarit? a TEST COUPLER b LOCAL OSCILLATOR c CHA 800 d RECEIVER TEST 24) Trong hệ thống RSM 970, khối nào xử lý tín hiệu kiểm tra từ bộ dao đông tại chỗ đưa đến? a TEST COUPLER b TPR 1000 c CHA 800 d RECEIVER TEST 14 Radar thứ . vị? 9 a .Radar sơ cấp. b .Radar thứ cấp thông thường. c .Radar thứ cấp đơn xung. d. Cả Radar sơ cấp và Radar thứ cấp thông thường. 65) Ưu điểm chính của đo góc bằng phương pháp biên độ - pha? a .Thi t. hiện mục tiêu của Radar. c.Để cho việc phát xung dài. d.Chống vận tốc mù. 6) Radar sơ cấp thu c loại Radar nào trong các trường hợp sau? a .Radar chủ động có trả lời thụ động. b .Radar chủ động có. ra. c.Nhiễu do đài Radar sơ cấp sinh ra cho Radar thứ cấp. d.Tín hiệu trả lời thu được do Radar thứ cấp khác hỏi. 44) Thế nào là hiện tượng đa trị cự ly trong Radar thứ cấp? a.Hiện tượng thu tín hiệu

Ngày đăng: 22/05/2015, 09:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan