QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK

124 3.5K 40
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với xu thế mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới, hoạt động kinh tế nói chung, hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng ngày càng mở rộng

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ --------------- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONH THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Thị Hường Sinh viên thực hiện : Đặng Thanh Vân Lớp : KDQT A Khóa : 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hà Nội, 5/2009 Đặng Thanh Vân Kinh doanh Quốc Tế 47A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của để tài Cùng với xu thế mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới, hoạt động kinh tế nói chung, hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng ngày càng mở rộng. Sự giao lưu buôn bán hàng hoá giữa các quốc gia khác nhau với khối lượng ngày một lớn đã đòi hỏi qúa trình thị trường hàng hoá xuất nhập khẩu phải nhanh chóng thuận tiện cho các bên. Góp phần vào sự phát triển đó là sự đóng góp không nhỏ của ngành ngân hàng. Các ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trò cầu nối quan trọng trong thanh toán xuất nhập khẩu, trong việc thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho các đối tác nước ngoài góp phần thúc đẩy kinh tế đối ngoại. Trong năm qua SGD Vietcombank đã không ngừng đổi mới và nâng cao các nghiệp vụ thanh toán của mình để phục vụ tốt cho khách hàng, đáp ứng nhu cầu thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu của khách hàng. Cùng với chính sách kinh tế đối ngoại ngày càng mở rộng, thông thoáng của Chính phủ, hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng phát triển. Do đó, các hình thức thanh toán quốc tế ngày càng được phát triển và hoàn thiện. Tuy vậy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng luôn tiềm ẩn những rủi ro, đặc biệt là nhiều rủi ro trong thanh toán xuất nhập khẩu. Hoạt động kinh doanh đối ngoại có ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín, sự tín nhiệm của bạn bè quốc tế dành cho các ngân hàng, các doanh nghiệp Việt Nam. Mặc dù đã nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động ngân hàng trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế nhưng hiện nay hầu hết các ngân hàng Việt Nam còn lúng túng trong quá trình xử lý rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động thanh toán xuất khẩu. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề, em muốn đi sâu nghiên cứu đề tài “ Tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch Vietcombank” để làm khóa luận tốt nghiệp. Đặng Thanh Vân Kinh doanh Quốc Tế 47A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại SGD Vietcombank trong giai đoạn 2005 – 2008, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế tại SGD trong những năm tiếp theo. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về rủi roquản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế đồng thời luận giải sự cần thiết phải tăng cường quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế ở các ngân hàng thương mại Việt Nam. - Tập trung phân tích thực trạng rủi ro và công tác quản trị rủi ro trong thanh toán xuất khẩu theo các phương thức thanh toán quốc tế tại SGD Vietcombank trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008: phương thức thanh toán chuyển tiền bằng điện, phương thức thanh toán nhờ thu chứng từ, phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. Qua đó rút ra những ưu điểm, hạn chế, đồng thời phân tích các nguyên nhân của các hạn chế đó. - Đề xuất định hướng và các giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất khẩu tại SGD Vietcombank. Đồng thời đề xuất một số kiến nghị đối với Chính phủ và các bộ ngành có liên quan, với Ngân hàng nhà nước Việt Nam và với Vietcombank. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế tại SGD Vietcombank. 3.2Phạm vi nghiên cứu Các rủi ro phân tích là các rủi ro đối với nhà kinh doanh xuất khẩu phát sinh Đặng Thanh Vân Kinh doanh Quốc Tế 47A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp từ các phương thức thanh toán quốc tế tại SGD Vietcombank trong giai đoạn từ năm 2005 – 2008. 4. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu chính của khóa luận gồm có 3 chương: Chương 1: Lý luận về quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại SGD Vietcombank. Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại SGD Vietcombank. Sau đây là nội dung của từng chương của khóa luận. Đặng Thanh Vân Kinh doanh Quốc Tế 47A 3 Chun đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ Thế giới của chúng ta ln phải đối mặt với một số sự kiện bất lợi, đó là những nguy hiểm bất trắc (trong tự nhiên cũng như trong mọi lĩnh vực của đời sống, tinh thần, chính trị, xã hội, lao động và sản xuất kinh doanh…) nằm ngồi sự mong đợi, ln rình rập đe dọa con người. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng phát triển, theo đó q trình thanh tốn của các cá nhân và doanh nghiệp ngày càng phức tạp, tạo ra những nguy cơ bất định rất cao đến các bên tham gia vào q trình thanh tốn. Trong xu thế hội nhập ngày càng cao đó, các ngân hàng thương mại được coi như là một trung gian có vai trò lưu thơng dòng tiền thanh tốn giữa các bên, làm giảm bớt khó khăn về trở ngại địa lý. Mỗi quyết định thanh tốn đều kèm theo nó là những rủi ro khơng lường trước được. Vậy rủi ro là gì? Cơng tác quản trị rủi ro bao gồm những nội dung gì và tại sao lại phải quản trị rủi ro? Trong chương này chúng ta sẽ hệ thống những vấn đề lý luận chung về rủi roquản trị rủi ro nhằm làm sự cần thiết phải quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Cụ thể chúng ta sẽ nghiên cứu các nội dung chính sau:(1.1) Khái qt về hoạt động thanh tốn quốc tế của các NHTM, (1.2) Rủi ro trong hoạt động thanh tốn quốc tế của các NHTM, (1.3) Quản trị rủi ro trong hoạt động thanh tốn quốc tế của các NHTM. Sau đây là nội dung cụ thể của từng vấn đề: 1.1 KHÁI QT VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) 1.1.1 Khái niệm và bản chất hoạt động thanh tốn quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm Thanh tốn quốc tế là việc chi trả bằng tiền liên quan đến mua bán dịch vụ - Đặng Thanh Vân Kinh doanh Quốc Tế 47A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hàng hóa, cung ứng lao vụ giữa các tổ chức hoặc cá nhân của nước này với nước khác thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước có liên quan. Thanh toán quốc tế là hoạt động cơ bản nhất và giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh đối ngoại của các NHTM mà ngày nay nó được gọi là một bộ phận quan trọng trong nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của các NHTM. 1.1.1.2 Bản chất hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTm Nghiệp vụ thanh toán quốc tế chỉ được tiến hành trong những điều kiện và môi trường kinh doanh nhất định. Một là, nghiệp vụ TTQT vận dụng tổng hợp các điều kiện TTQT. Trong quan hệ thanh toán giữa các nước vấn đề quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên phải được giải quyết và quy định thành những điều kiện gọi là điều kiện TTQT. Các điều kiện này thể hiện trong các điều khoản thanh toán của hiệp định thương mại, hiệp định trả tiền, hợp đồng ngoại thương ký kết giữa người mua. Các điều kiện đó là: Điều kiện về tiền tệ, Điều kiện về địa điểm, Điều kiện về thời gian, Điều kiện về phương thức thanh toán. Các điều kiện trên khi được vận dụng một cách hợp lý sẽ đạt được hiệu quả về kinh tế, tránh được những rủi ro, tổn thất cho các bên áp dụng. Trong các điều kiện TTQT thì điều kiện về phương thức thanh toán quốc tế là điều kiện quan trọng nhất đối với hoạt động TTQT của NHTM, vì vậy luận án sẽ tập trung chủ yếu nghiên cứu về điều kiện này và phân tích rủi ro trong khi thực hiện các phương thức đó. Hai là, nghiệp vụ TTQT giữ mối quan hệ mật thiết với các nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế quan trọng khác. - Với nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ: nhằm phục vụ nhu cầu TTQT bằng các loại ngoại tệ khác nhau, hạn chế rủi ro hối đoái trong thanh toán và kinh doanh của khách hàng và cũng nhằm mục đích kinh doanh vì lợi nhuận của ngân hàng. - Với hoạt động tài trợ ngoại thương: nhằm hỗ trợ nguồn tài chính cho khách Đặng Thanh Vân Kinh doanh Quốc Tế 47A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hàng xuất nhập khẩu trong quá trình thực hiện TTQT. - Với các nghiệp vụ bảo hiểm rủi ro: như thông tin tín dụng, bảo lãnh ngân hàng… - Chỉ khi mạng lưới các chi nhánh ngân hàng tại nước ngoài và các ngân hàng đại lý rộng khắp thì hoạt động TTQT của NHTM mới thực sự được tiến hành và phát triển. Tất cả các nghiệp vụ này chính là nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, nó liên quan trực tiếp đến Thương mại quốc tế, đầu tư và du lịch mà trong những năm gần đây đã phát triển một cách lạ thường với các hình thức dịch vụ được bộ phận quốc tế của NHTM cung cấp, nghiệp vụ ngân hàng quốc tế được nhắc đến như là một ngân hàng nằm trong một ngân hàng, trên thực tế nó hoạt động nhằm mở rộng phạm vi hoạt động nghiệp vụ ngân hàng đối nội. Ba là, nghiệp vụ TTQT có mối quan hệ với các hoạt động kinh doanh của NHTM. Đó là mối quan hệ chặt chẽ với chính sách tiền tệ tín dụng, chế độ quản lý ngoại hối của mỗi quốc gia. Đồng thời việc tổ chức, quản lý và thực hiện nghiệp vụ TTQT phải dựa trên cơ sở các luật lệ, tập quán quốc gia, các quy ước quốc tế, hiệp định thương mại giữa các nước. Do vậy ở mỗi giai đoạn lịch sử, sự phát triển kinh tế thế giới nói chung, của mỗi quốc gia nói riêng, hoạt động TTQT cũng mang sắc thái và dặc trưng riêng. 1.1.2 Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế Xuất phát từ nhu cầu tất yếu của quá trình phát triển kinh tế, các doanh nghiệp luôn luôn có xu hướng mở rộng thị trường của mình ra bên ngoài, từ đó hình thành các quan hệ kinh tế đối ngoại giữa các nước khác nhau. Mỗi nước có sự khác nhau về chế độ chính trị, môi trường pháp luật, phong tục tập quán cũng như khoảng cách địa lý, bên cạnh đó còn có những bất đồng về ngôn ngữ, tiềm lực tài chính của các đối tác và hệ thống tiền tệ khác nhau khiến cho quan hệ Đặng Thanh Vân Kinh doanh Quốc Tế 47A 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp mua bán thanh toán giữa các nước rất phức tạp và thường xuyên xảy ra rủi ro bất trắc. Để giải quyết những vướng mắc này cần có một trung gian tài chính đứng ra đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên và Ngân hàng thương mại với hoạt động thanh toán quốc tế của mình đã đáp ứng được đòi hỏi đó. Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại là một mắt xích không thể thiếu được trong toàn bộ dây chuyền thực hiện một hợp đồng ngoại thương. Thực hiện tốt vai trò trung gian thanh toán của mình trong hoạt động thanh toán quốc tế, Ngân hàng thương mại đã đóng góp rất nhiều cho khách hàng, cho nền kinh tế cũng như cho chính bản thân Ngân hàng thương mại. 1.1.2.1 Đối với nền kinh tế Thanh toán quốc tế là chiếc cầu nối liền giữa các quốc gia trong hoạt động kinh tế đối ngoại. Thanh toán quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển. Đẩy mạnh quá trình sản xuất lưu thông hàng hóa, tăng nhanh tốc độ chu chuyển của vốn, góp phần phát triển kinh tế. Hoạt động thanh toán quốc tế làm tăng khối lượng thanh toán không dung tiền mặt trong nền kinh tế, giảm bớt các chi phí trung giạn, đồng thời hoạt động thanh toán quốc tế đã thu hút một lượng ngoại tệ đáng kể vào Việt Nam bằng các nghiệp vụ kiều hối, chuyển tiền đến và L/C xuất khẩu. 1.1.2.2 Đối với các ngân hàng thương mại Thứ nhất, TTQT giúp các ngân hàng thương mại đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, phát triển các nghiệp vụ liên quan như kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh và các dịch vụ khác. Thứ hai, TTQT đem lại khoản thu phí dịch vụ quan trọng: Hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho ngân hàng thu hút thêm khách hàng về giao dịch, từ đó tăng quy mô hoạt động và thị phần của mình trên thị trường. Thứ ba, TTQT làm tăng tính thanh khoản của ngân hàng: Trong quá trình thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế cho khách hàng, ngan hàng thương Đặng Thanh Vân Kinh doanh Quốc Tế 47A 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp mại luôn có một nguồn tiền tập trung chờ thanh toán. Nguồn tiền này tương đối ổn định và phát sinh thường xuyên, là một nguồn nâng cao khả năng thanh khoản cho ngân hàng. Thứ tư, thực hiện TTQT, ngân hàng thương mại có thể tạo ra được vòng tròn dịch vụ khép kín, từ đó đảm bảo các nghiệp vụ ngân hàng có liên quan đến nhau như tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ được giám sát, theo dõi kỹ lưỡng bới nhiều phòng ban khác nhau, hạn chế rủi ro. Bên cạnh đó, Ngân hàng còn nắm được tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, tạo điều kiện thực hiện quản lý có hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu trong nước theo đúng chính sách kinh tế đối ngoại mà nhà nước đề ra. Thứ năm, TTQT làm tăng cường quan hệ đối ngoại: Thông qua việc bảo lãnh cho khách hàng trong nước, thanh toán cho ngân hàng nước ngoài, ngân hàng thương mại sẽ có quan hệ đại lý với ngân hàng và đối tác nước ngoài. Mối quan hệ này dựa trên cơ sở hợp tác và tương trợ. Với thời gian hoạt động nghiệp vụ càng lâu, mối quan hệ ngày càng rộng mở. 1.1.2.3 Đối với khách hàng Thứ nhất, vai trò trung gian thanh toán trong hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại giúp cho quá trình thanh toán theo yêu cầu của khách hàng được tiến hành nhanh chóng, chính xác, an toàn, tiện lợi và tiết kiệm tối đa chi phí. Thứ hai, tham gia hoạt động thanh toán quốc tế, quyền lợi của khách hàng được đảm bảo hơn, do khách hàng được ngân hàng tư vấn để lựa chọn các phương thức thanh toán, kỹ thuật thanh toán cũng như đồng tiền thanh toán nhằm giảm thiểu rủi ro, tạo ra sự an tâm cho khách hàng trong giao dịch mua bán với nước ngoài. Thứ ba, trong quá trình thực hiện thanh toán quốc tế, nếu khách hàng không đủ khả năng tài chính cần đến sự tài trợ của ngân hàng, ngân hàng sẽ cho vay để thanh toán hàng nhập bằng cách bảo lãnh mở L/C, chiết khấu chứng từ xuất Đặng Thanh Vân Kinh doanh Quốc Tế 47A 8 [...]... loại rủi ro mà có thể khắc phục bằng cách như mua bảo hiểm, tự bảo hiểm, di chuyển rủi ro, chia sẻ rủi ro 1.2.2 Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTM 1.2.2.1 Khái niệm Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế là những rủi ro về krinh tế phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế, nó do các nguyên nhân phát sinh từ quan hệ giữa các bên tham gia TTQT (nhà xuất... Phân loại rủi ro thanh toán quốc tế theo nguyên nhân Rủi ro trong TTQT của các NHTM có thể được phân loại theo nguyên nhân phát sinh rủi ro: Đặng Thanh Vân 27 Kinh doanh Quốc Tế 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Rủi ro do tác nghiệp - Rủi ro do cho vay tín dụng phục vụ xuất nhập khẩu - Rủi ro do biến động tỷ giá - Rủi ro từ các bên tham gia TTQT - Rủi ro do thông tin, truyền tin - Rủi ro do lừa đảo... số tiêu thức phân loại rủi ro điển hình nhất: 1.2.1.2.1 Theo tính chất rủi ro Trong kinh doanh, rủi ro có thể chia thành hai loại: Rủi ro suy đoán và rủi ro thuần túy * Rủi ro suy đoán ( còn gọi là rủi ro suy tính hay rủi ro đầu cơ) tồn tại cơ hội kiếm lời nhưng nguy cơ tổn thất Đây là loại rủi ro luôn gắn liền với khả năng thất bại trong hoạt động kinh doanh, đầu tư, đầu cơ Rủi ro suy đoán có mặt hấp... L/C báo cho người nhập khẩu đến thanh toán tiền (11) Sau khi người xuất khẩu kiểm tra chứng từ và thanh toán thì ngân hàng mở L/C giao cho người nhập khẩu bộ chứng từ để đi nhận hàng Đặng Thanh Vân 23 Kinh doanh Quốc Tế 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÁC NHTM 1.2.1 Rủi ro 1.2.1.1 Khái niệm và bản chất rủi ro Nói đến rủi ro là đề cập đến những sự kiện... rủi ro tồn tại khách quan Người ta có thể phòng chống hạn chế rủi ro bằng nhiều phương pháp khác nhau như: Tác động đến các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro, qua đó giảm nhẹ tổn thất hoặc chia sẻ rủi ro bằng cách mua bảo hiểm… 1.2.1.2.2 Theo phạm vi ảnh hưởng của rủi ro Trong kinh doanh, rủi ro còn có thể được chia thành hai loại: Rủi ro cơ bản và rủi ro riêng biệt * Rủi ro cơ bản: Là những rủi ro sinh ra... người khác Biện pháp hạn chế rủi ro suy đoán là né tránh rủi ro bằng cách không tham gia những cuộc chơi mà trong đó có những rủi ro Nhưng loại rủi ro này lại thường xuất hiện trong kinh doanh, nên việc né tránh không phải bao giờ cũng có thể thực hiện được, bởi né tránh rủi ro tức là phải từ bỏ kinh doanh * Rủi ro thuần túy (còn được gọi là rủi ro thuần): Là những rủi ro chỉ có thể dẫn đến những thiệt... hưởng không nhiều đến xã hội Trong kinh doanh quốc tế thì rủi ro riêng biệt bao gồm: Sai lầm trong lựa chọn chiến lược, chính sách kinh doanh, sai lầm lựa chọn đối tác, mặt hàng kinh doanh, đổ vỡ, biển thủ, mất tích, giảm giá Với những rủi ro riêng biệt, biện pháp phòng chống rủi ro tốt nhât là quản trị rủi ro hoặc tự điều chỉnh hành vi để hạn chế rủi ro Tùy theo loại rủi ro mà có thể khắc phục bằng... đảo 1.2.2.2.1 Rủi ro trong hoạt động - Khái niệm: Rủi ro trong hoạt động TTQT là những rủi ro xảy ra ngay trong quá trình thao tác nghiệp vụ TTQT, - Nguyên nhân: Rủi ro này mang tính chất chủ quan, nó do trình độ, năng lực xử lý tình huống của cán bộ TTQT của NHTM + Ngân hàng chuyển tiền: Do nhận chuyển tiền cho những hợp đồng thanh toán vi phạm chế độ quản lý hạn ngạch nhập khẩu, chế độ quản lý ngoại... nữa Trong kinh doanh quốc tế, việc phòng tránh rủi ro quốc gia là một vấn đề rất quan trọng đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu Vì vậy trước khi tiến hành hoạt động kinh doanh với đối tác, các nhà quản trị cần nhận dạng và phân tích kỹ cấu trúc rủi ro quốc gia để từ đó xây dựng các chính sách đề phòng, bảo hiểm 1.2.2.2.5 Rủi ro do thông tin, truyền tin - Khái niệm: Đây là những rủi ro xảy ra trong. .. hưởng lợi 1.1.3.1.5 Trường hợp áp dụng Phương thức thanh toán này có thủ tục đơn giản, thuận tiện, thanh toán trực tiếp giữa bên mua và bên bán, phí thanh toán không cao nên thường được áp dụng trong những trường hợp sau: - Thanh toán các lô hàng trị giá nhỏ, người mua và người bán tin cậy nhau - Thanh toán trong lĩnh vực phi mậu dịch và các chi phí dịch vụ như: phí vận chuyển, bảo hiểm, tiền hoa hồng, . rủi ro và quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế đồng thời luận giải sự cần thiết phải tăng cường quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế ở các ngân. về quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc

Ngày đăng: 08/04/2013, 13:53

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Quy trình nghiệp vụ phương thức chuyển tiền - QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK

Hình 1.1.

Quy trình nghiệp vụ phương thức chuyển tiền Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.2: Quy trình nghiệp vụ phương thức mở tài khoản - QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK

Hình 1.2.

Quy trình nghiệp vụ phương thức mở tài khoản Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.3: Quy trình nghiệp vụ phương thức nhờ thu phiếu trơn - QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK

Hình 1.3.

Quy trình nghiệp vụ phương thức nhờ thu phiếu trơn Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.4: Quy trình nghiệp vụ phương thức nhờ thu kèm chứng từ - QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK

Hình 1.4.

Quy trình nghiệp vụ phương thức nhờ thu kèm chứng từ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.5: Quy trình nghiệp vụ phương thức thanh toán L/C - QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK

Hình 1.5.

Quy trình nghiệp vụ phương thức thanh toán L/C Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.6: Quy trình phương thức chuyển tiền bồi hoàn bằng điện - QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK

Hình 1.6.

Quy trình phương thức chuyển tiền bồi hoàn bằng điện Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của SGD Vietcombank - QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK

Hình 2.1.

Sơ đồ tổ chức bộ máy của SGD Vietcombank Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn tại SGD năm 2008 - QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK

Bảng 2.1.

Hoạt động huy động vốn tại SGD năm 2008 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cho vay trực tiếp nền kinh tế của SGD giai đoạn 2005-2008 - QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK

Bảng 2.2.

Cho vay trực tiếp nền kinh tế của SGD giai đoạn 2005-2008 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tình hình thanh toán nhập khẩu giai đoạn 2005 – 2008 - QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK

Bảng 2.3.

Tình hình thanh toán nhập khẩu giai đoạn 2005 – 2008 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.4: Hoạt động thanh toán xuất khẩu tại SGD từ năm 2005 đến năm 2008 - QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK

Bảng 2.4.

Hoạt động thanh toán xuất khẩu tại SGD từ năm 2005 đến năm 2008 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tổng hợp các phương thức thanh toán quốc tế 2005-2008 - QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK

Bảng 2.5.

Tổng hợp các phương thức thanh toán quốc tế 2005-2008 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tỷ lệ rủi ro giữa các phương thức thanh toán quốc tế giai đoạn 2005-2008 - QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK

Bảng 2.7.

Tỷ lệ rủi ro giữa các phương thức thanh toán quốc tế giai đoạn 2005-2008 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 2.9: Doanh số thanh toán quốc tế ngân hàng Vietcombank qua các năm (triệu USD) - QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK

Bảng 2.9.

Doanh số thanh toán quốc tế ngân hàng Vietcombank qua các năm (triệu USD) Xem tại trang 99 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan