Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học TÌM HIỂU 40 NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO VÀ ÁP DỤNG PHÂN TÍCH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID

45 787 0
Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học TÌM HIỂU 40 NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO VÀ ÁP DỤNG PHÂN TÍCH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  BÀI THU HOẠCH MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ TƯ DUY SÁNG TẠO TRONG TIN HỌC Đề tài TÌM HIỂU 40 NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO VÀ ÁP DỤNG PHÂN TÍCH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID Giảng viên hướng dẫn : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Học viên thực : Nguyễn Hải Toàn Lớp : KHMT K8 Mã số : CH1301110 TP.HCM, 04/2014 Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học LỜI NÓI ĐẦU Trước hết, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm, người truyền đạt cho chúng em kiến thức tảng môn học “ Phương pháp luận nghiên cứu khoa học tư suy sáng tạo tin học” tạo cho chúng em đam mê việc nghiên cứu ứng dụng vào tin học Trong phạm vi tiểu luận này, Em xin trình bày phân tích số nguyên tắc sáng tạo áp dụng việc phát triển hệ điều hành Android Hệ điều hành Android hệ điều hành sử dụng rộng rãi thiết bị di động có tốc độ phát triển mạnh mẽ Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học Nội dung I 40 nguyên tắc sáng tạo Nguyên tắc phân nhỏ Nguyên tắc tách khỏi đối tượng .4 Nguyên tắc phẩm chất cục Nguyên tắc phản đối xứng .5 Nguyên tắc kết hợp 6 Nguyên tắc vạn Nguyên tắc “ chứa trong” .7 Nguyên tắc phản trọng lượng Nguyên tắc gây ứng suất sơ .7 10 Nguyên tắc thực sơ 11 Nguyên tắc dự phòng 12 Nguyên tắc đẳng 13 Nguyên tắc đảo ngược 14 Nguyên tắc cầu hóa .9 15 Nguyên tắc linh động 16 Nguyên tắc giải “thiếu” “thừa” 10 17 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác 10 18 Sử dụng dao động học 11 19 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ 11 20 Nguyên tắc liên tục tác động có ích 11 21 Nguyên tắc “vượt nhanh” 12 22 Nguyên tắc biến hại thành lợi 12 23 Nguyên tắc quan hệ phản hồi 13 24 Nguyên tắc sử dụng trung gian 13 25 Nguyên tắc tự phục vụ 13 26 Nguyên tắc chép (copy) 14 27 Nguyên tắc lấy “rẻ” thay cho “đắt” 14 Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học 28 Thay sơ đồ học .15 29 Sử dụng kết cấu khí lỏng 15 30 Sử dụng vỏ dẻo màng mỏng 16 31 Sử dụng vật liệu nhiều lỗ 16 32 Nguyên tắc thay đổi màu sắc 16 33 Nguyên tắc đồng .17 34 Nguyên tắc phân hủy tái sinh phần .17 35 Thay đổi thơng số hóa lý đối tượng 18 36 Sử dụng chuyển pha 18 37 Sử dụng nở nhiệt 18 38 Sử dụng chất oxy hóa mạnh 19 39 Thay đổi độ trơ 19 40 Sử dụng vật liệu hợp thành 19 II Phân tích trình phát triển hệ điều hành Android 20 Android 1.0 20 Android 1.1 22 Android 1.5 Cupcake 22 Android 1.6 Donut .24 Android 2.0 Android 2.1 Eclair .26 Android 2.2 Froyo 29 Android 2.3 Gingerbread 29 Android 3.x Honeycomb 31 Android 4.0 Ice Cream Sandwich 32 10 Android 4.1 Jelly Bean .34 11 Android 4.2 Jelly Bean .37 12 Android 4.4 Kitkat 38 13 Các nguyên tắc sử dụng trình phát triển hệ điều hành Android 39 Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Phương pháp nghiên cứu khoa học Trang GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm I Phương pháp nghiên cứu khoa học 40 nguyên tắc sáng tạo Nguyên tắc phân nhỏ - Nội dung: o Chia nhỏ đối tượng thành phần độc lập o Làm đối tượng trở nên tháo lắp o Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng - Nhận xét : o Thủ thuật thường dùng trường hợp khó làm “ trọn gói”, “nguyên khối”, “một lần” Nói cách khác, phân nhỏ cho vừa sức, cho dễ thực hiện, cho phù hợp với phương tiện có o Tháo lắp làm cho đối tượng trở nên nhỏ gọn, thuận tiện cho việc chuyên chở, xếp đặt khả thay phận đối tượng, kể việc mở rộng chức phận o Sự thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất, phân nhỏ làm đối tượng có them tính chất mới, chí ngược lại với tính chất có Ngun tắc tách khỏi đối tượng - Nội dung: o Tác phần gây “ phiền phức” hay ngược lại, tách phần “ cần thiết “ khỏi đối tượng - Nhận xét : o Đối tượng thơng thường có nhiều thành phần ( tính chất, khía cạnh, chức năng…), người ta thực cần số Vậy khơng nên dùng đối tượng tốn them chi phí vận chuyển khơng thuận tiện Phải nghĩ cách tách cần thiết để sử dụng riêng o Do tách khỏi đối tượng mà phần tách ( giữ lại) có thêm tính chất, khả ( nhiều ngược lại với cũ) Do đó, cần tận dụng chúng Những tính chất, khả gọn hơn, linh động hơn, dễ thay thế, tang tính điều khiển… o Khi nói “tách khỏi” định hướng suy nghĩ, định hướng việc làm Để trả lời câu hỏi “ làm để tách khỏi?” cần tham khảo cách làm lĩnh vực chuyên cơng việc luyện kim,lọc, trích ly, chọn giống… Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học Nguyên tắc phẩm chất cục - Nội dung : o Chuyển đối tượng ( hay mơi trường bên ngồi, tác động bên ngồi) có cấu trúc đồng thành không đồng o Các phần khác đối tượng phải có chức khác o Mỗi phần đối tượng phải điều kiện thích hợp công việc - Nhận xét : o Các đối tượng thường có tính đồng cao vật liệu, cấu hình, chức thời gian, không gian phần đối tượng Khuynh hướng phát triển : phần có phẩm chất, chức năng… riêng nhằm phục vụ tốt chức mở rộng chức o Các đối tượng đồng cịn phát triển theo khuynh hướng chun dụng hóa, đa dạng hóa so với nhau, để phù hợp với môi trường, điều kiện làm việc, thuận tiện người sử dụng, thị hiếu người tiêu dùng cụ thể… o Nói chung, nguyên tắc phẩm chất cục bọ phản ánh khuynh hướng phát triển : từ đơn giản sang phức tạp, từ đơn điệu sáng đa dạng o Tinh thần “ phẩm chất cục bộ” có ý nghĩa lớn việc nhận thức xử lý thông tin : tin tức có giá trị tin tức Khơng thể có cách tiếp cận, dùng chung cho loại đối tượng Nguyên tắc phản đối xứng - Nội dung : o Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành khơng đối xứng ( nói chung làm giảm bậc đối xứng) - Nhận xét : o Từ “ hình dạng”, phát biểu thủ thuật cần hiểu rộng, khơng tùy theo nghĩa hình học o Giảm bậc đối xứng, ví dụ chuyển từ trịn thành hình ôvan, hình vuông sang hình chữ nhật o Thủ thuật có tác dụng việc khắc phục tính ì tâm lý, cho đối tượng phải có hình dạng đối xứng o Khi đối tượng chuyển sang dạng, đối xứng hơn, làm xuất tính chất lợi Ví dụ tận dụng nguồn dự trữ khơng gian ( nói chung khả tiềm ẩn ), làm đối tượng ổn định hơn, bền vững hơn… Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học o Nguyên tắc phản đối xứng, nói trường hợp riêng ngun tắc “phẩm chất cục bộ”, có mực đích làm tăng tính tương hợp ( tương ứng phù hợp) phần hệ với với môi trường bên ngoài, nhằm thực chức cách tốt Nguyên tắc kết hợp - Nội dung : o Kết hợp đối tượng đồng đối tượng dùng cho hoạt động kế cận o Kết hợp mặt thời gian hoạt động đồng kế cận - Nhận xét : o “Kế cận”, không nên hiểu mặt vị trí hay chức năng, mà nên hiểu có quan hệ với nhau, bổ sung cho sau… vậy, có kết hợp đối tượng “ ngược nhau” (ví dụ bút chì kết hợp với tẩy) o “Kết hợp” cần hiểu theo nghĩa rộng, không đơn cộng thêm (kiểu số học) hay gắn thêm ( kiểu học), mà hiểu chuyển giao, đưa vào ý tưởng, tính chất, chức năng… từ lĩnh vực đối tượng khác o Đối tượng mới, tạo nên kết hợp, thường có tính chất, khả mà đối tượng riêng rẽ trước chưa có, điều có nguyên nhân sâu xa lượng đổi chất đổi tạo thống mặt đối lập o Trong thực tế, tượng,quá trình, việc… thường hay đan xen nên khả kết hợp ln ln có, vậy, cần ý khai thác nguồn dự trữ Nguyên tắc vạn - Nội dung : o Đối tượng thực số chức khác nhau, khơng cần tham gia đối tượng khác - Nhận xét : o Nguyên tắc vạn trường hợp riêng nguyên tắc kết hợp : kết hợp mặt chức đối tượng o Nguyên tắc vạn năng, trước tiên hay dùng lĩnh vực,tại có hạn chế việc phát triển theo “ chiều rộng” khó tăng thêm trọng lượng, thể tích, diện tích…Các lĩnh vực qn sự, hàng không, vũ trụ, thám hiểm, du lịch, trang thiết bị dùng nơi chật chội… Nguyễn Hải Toàn – CH1301110 Trang GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phương pháp nghiên cứu khoa học o Nguyên tắc vạn cịn dùng với mục đích tăng mức độ tận dụng nguồn dự trữ có đối tượng, tiết kiệm vật liệu, không gian , thời gian lượng o Nguyên tắc vạn đóng vai trị quan trọng thiết kế, chế tạo, dự báo… phản ảnh khuynh hướng phát triển, tăng số chức mà đối tượng thực Nguyên tắc “ chứa trong” - Nội dung : o Một đối tượng đặt bên đối tượng khác thân lại chứa đối tượng thứ ba… o Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên đối tượng khác - Nhận xét : o “Chứa trong” cần hiểu theo nghĩa rộng, không đơn theo nghĩa khơng gian Ví dụ, khái niệm nằm khái niệm khác, lý thuyết nằm lý thuyết khác, chung hơn… o Nguyên tắc “ chứa trong” trường hợp riêng, cụ thể hóa nguyên tắc phẩm chất cục Điều thể chỗ, trước không phân biệt “trong” “ ngồi” “ trong” “ ngồi” có phẩm chất , chức riêng Nguyên tắc phản trọng lượng - Nội dung: o Bù trừ trọng lượng đối tượng cách gắn với đối tượng khác, có lực nâng o Bù trừ trọng lượng đối tượng tương tác với môi trường sử dụng lực thủy động, khí động… - Nhận xét : o Nếu hiểu theo nghĩa đen, nguyên tác phản trọng lượng cục thể hóa nguyên tắc “ kết hợp” : kết hợp đối tượng cho trước với đối tượng khác với mơi trường bên ngồi, có lực nâng, để bù trừ với “có hại” trọng lượng đối tượng cho trước o Về mặt ngôn từ phát biểu, nguyên tắc phản trọng lượng đặc thù riêng cho kỹ thuật Tuy nhiên ta nắm tinh thần thủ thuật cách khái sau: đối tượng cho trước có nhược điểm, cần kết hợp đối tượng cho trước với đối tượng khác, có ưu điểm, mà ưu điểm bù trừ cho nhược điểm… o Thủ thuật đòi hỏi mềm dẻo cách tiếp cận giải vấn đề : khắc phục trực tiếp nhược điểm điều khó làm nên nghĩ theo cách bù trừ kết hợp với ưu điểm Nguyễn Hải Tồn – CH1301110 Trang 10 ... nghiên cứu khoa học tư suy sáng tạo tin học? ?? tạo cho chúng em đam mê việc nghiên cứu ứng dụng vào tin học Trong phạm vi tiểu luận này, Em xin trình bày phân tích số nguyên tắc sáng tạo áp dụng. .. CH1301110 Phương pháp nghiên cứu khoa học Trang GVHD : GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm I Phương pháp nghiên cứu khoa học 40 nguyên tắc sáng tạo Nguyên tắc phân nhỏ - Nội dung: o Chia nhỏ đối tượng thành phần... tích số nguyên tắc sáng tạo áp dụng việc phát triển hệ điều hành Android Hệ điều hành Android hệ điều hành sử dụng rộng rãi thiết bị di động có tốc độ phát triển mạnh mẽ Nguyễn Hải Toàn – CH1301110

Ngày đăng: 22/05/2015, 01:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. 40 nguyên tắc sáng tạo

    • 1. Nguyên tắc phân nhỏ

    • 2. Nguyên tắc tách khỏi đối tượng

    • 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ

    • 4. Nguyên tắc phản đối xứng

    • 5. Nguyên tắc kết hợp

    • 6. Nguyên tắc vạn năng

    • 7. Nguyên tắc “ chứa trong”

    • 8. Nguyên tắc phản trọng lượng

    • 9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ

    • 10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ

    • 11. Nguyên tắc dự phòng

    • 12. Nguyên tắc đẳng thế

    • 13. Nguyên tắc đảo ngược

    • 14. Nguyên tắc cầu hóa

    • 15. Nguyên tắc linh động

    • 16. Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa”

    • 17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác

    • 18. Sử dụng các dao động cơ học

    • 19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ

    • 20. Nguyên tắc liên tục tác động có ích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan