Quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Nam Định trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

121 760 3
Quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Nam Định trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ THU QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO CỦA TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ THU QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO CỦA TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN MINH KHẢI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Họ và tên: Vũ Thị Thu Sinh ngày: 09/09/1983 Nơi sinh: Nam Định Lớp: QLKT K21.lớp 2 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Trƣờng: Đại học Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, luận văn hoàn toàn đƣợc hình thành và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân tôi dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS. TS Nguyễn Minh Khải. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng nhƣ số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác, và cũng đƣợc thể hiện trong phần tài liệu tham khảo. Kết quả có đƣợc trong Luận văn tốt nghiệp là hoàn toàn trung thực, khách quan. Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả Vũ Thị Thu LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Thầy Nguyễn Minh Khải - ngƣời đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn em để em có thể hoàn thành tốt luận văn này. Em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế chính trị, Khoa Sau đại học - Trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tạo điều kiện để em làm luận văn này. Đây là cơ hội tốt để em có thể thực hành những kiến thức, kỹ năng đƣợc học trong khóa học. Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo UBND tỉnh Nam Định, Sở Lao động thƣơng binh và xã hội Nam Định, Sở công thƣơng Nam Định đã hƣớng dẫn, chỉ bảo em, giúp em trong quá trình nghiên cứu, sƣu tầm tài liệu phục vụ cho luận văn tốt nghiệp này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn bè, ngƣời thân, gia đình, những ngƣời đã ở bên em, động viên khích lệ, ủng hộ em trong suốt thời gian qua. Do kiến thức còn hạn hẹp, thời gian thực hiện luận văn không nhiều nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để luận văn của em đƣợc hoàn chỉnh hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Vũ Thị Thu TÓM TẮT Trong thời đại ngày nay, con ngƣời đƣợc coi là một tài nguyên, một nguồn lực. Bởi vậy, việc phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống phát triển các nguồn lực. Chăm lo đầy đủ đến con ngƣời và nguồn nhân lực chất lƣợng cao là yếu tố chắc chắn nhất cho sự phồn vinh thịnh vƣợng của mọi quốc gia. Đầu tƣ vào con ngƣời là cơ sở chắc chắn nhất cho sự phát triển bền vững. Ngay từ những năm 60 của thế kỷ XX, nhiều nƣớc đã tăng trƣởng kinh tế thông qua quá trình công nghiệp hóa, hay nói cách khác là thông qua việc phát triển của khoa học - công nghệ gắn liền với việc phát triển nguồn nhân lực. Lịch sử phát triển kinh tế thế giới đã chứng minh để đạt đƣợc sự tăng trƣởng kinh tế cao và ổn định phải thông qua việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động kỹ thuật - nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.Việt Nam đang bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc với những đòi hỏi ngày càng cao về chất lƣợng nguồn lao động. Vận mệnh của đất nƣớc, tƣơng lai phát triển, khả năng đi lên của Việt Nam đều phụ thuộc vào chính bản thân con ngƣời Việt Nam. Vì vậy, để phát triển đất nƣớc, chúng ta không thể không quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực là vấn đề mà mỗi quốc gia đều phải quan tâm chăm sóc, bồi dƣỡng, phát triển và tìm cách phát huy có hiệu quả trên con đƣờng phát triển văn minh tiến bộ của mình. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nguồn nhân lực nên Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ: "Phát triển mạnh nguồn lực con ngƣời Việt Nam với yêu cầu ngày càng cao" nhằm bảo đảm nguồn nhân lực cả về số lƣợng và chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cũng nhƣ cả nƣớc, tỉnh Nam Định chỉ có thể thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại hóa khi phát huy đƣợc cao độ nguồn lực con ngƣời và quản lý tốt nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ XV (2001- 2005) đã xác định: "Phải chăm lo phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng toàn diện, cả về sức khỏe thể chất, trình độ học vấn, nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, tƣ tƣởng chính trị, đời sống văn hóa tinh thần…" nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh nhà. Căn cứ vào nhiệm vụ trên tỉnh Nam Định phải lấy việc phát huy nguồn lực con ngƣời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Trong khuôn khổ của luận văn học viên trình bày một số nội dung: hệ thống hóa những lý luận cơ bản về quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa; trình bày phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu của luận văn; phân tích, đánh giá thực trạng về quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao của tỉnh Nam Định trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ đó đƣa ra một số giải pháp nhằm quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao tại Nam Định trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 5. Đóng góp mới 3 6. Kết cấu nội dung luận văn 4 CHƢƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 5 1.1 Tổng quan một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 5 1.2 Khái niệm, tiêu chí và các thành phần của nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa 8 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực 8 1.2.2 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao(NNLCLC) 10 1.2.3 Yêu cầu và tiêu chí đối với nguồn nhân lực chất lượng cao 12 1.2.3.1. Yêu cầu đối với nguồn nhân lực chất lượng cao 12 1.2.3.2. Tiêu chí cơ bản của nguồn nhân lực chất lượng cao 13 1.2.4 Các thành phần nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 14 1.2.5 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 19 1.3 Quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao và vai trò quản lý của nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 20 1.3.1 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 20 1.3.2 Vai trò quản lý của nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 22 1.3.3 Nội dung quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 26 1.3.3.1. Nội dung quản lý chất lượng, số lượng, cơ cấu nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 26 1.3.3.2. Phương thức quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 34 1.3.3.3. Công cụ quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH 36 1.4 Kinh nghiệm của một số tỉnh trong nƣớc về quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 39 1.4.1 Kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chí Minh 39 1.4.2 Kinh nghiệm của Thành phố Đà Nẵng 40 1.4.3 Kinh nghiệm của Đồng Nai 41 1.4.4 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Nam Định 42 CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Phƣơng pháp luận 44 2.2 Mô tả hệ phƣơng pháp nghiên cứu 44 CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO CỦA TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TỪ NĂM 2009- 2014 47 3.1 Khái quát đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hƣởng đến quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao của tỉnh Nam Định trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 47 3.1.1 Điều kiện tự nhiên - xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực ở tỉnh Nam Định 47 3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên 47 3.1.1.2. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội 48 3.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên 49 3.1.2 Thực trạng tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định trong giai đoạn 2008-2013 ảnh hưởng đến quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao 51 3.2 Thực trạng lao động tại Nam Định trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa 56 3.2.1 Thực trạng thu nhập của lao động tại Nam Định trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa 56 3.2.2 Lao động phân theo các ngành kinh tế, phân theo cấp quản lý và phân theo thành phần kinh tế tại Nam Định trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa 57 3.2.3 Cơ cấu lao động tại Nam Định trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa 60 3.2.4 Trình độ của lao động tại Nam Định trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa 62 3.3 Thực trạng quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở Nam Định trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 66 3.3.1 Quản lý về số lượng, cơ cấu và chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa 66 3.3.2 Phương thức quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao của Nam Định trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 75 3.3.3 Công cụ quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 78 3.3.4 Tổ chức bộ máy quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Nam Định trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 81 3.4 Thành công, hạn chế về quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao của tỉnh Nam Định trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 83 3.4.1 Thành công 83 3.4.2 Hạn chế 85 3.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế 87 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO CỦA TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 89 4.1 Định hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Nam Định đến năm 2020 . 89 4.2 Phƣơng hƣớng quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Nam Định đến năm 2020 93 4.3 Những giải pháp chủ yếu quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Nam Định 94 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 [...]... nghiệm của một số tỉnh về quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao và bài học rút ra cho Nam Định - Phân tích thực trạng quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao của tỉnh Nam 2 Định trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH - Đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao của tỉnh Nam Định trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu: Nam Định cần làm gì để quản lý nguồn nhân. .. lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao của tỉnh Nam Định trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 4 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Tổng quan một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực cho CNH, HĐH nói riêng, trong. .. nghiệp hóa, hiện đại hóa - Đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao của tỉnh Nam Định trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 3 Luận văn là một công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu một cách nghiêm túc, có hệ thống về quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao của tỉnh Nam Định trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 6 Kết cấu nội dung... - Nguồn số liệu đƣợc sử dụng: Số liệu thống kê của tỉnh Nam Định qua các năm từ 2009- 2013 5 Đóng góp mới - Luận văn góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận về quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Phân tích và đánh giá một cách toàn diện thực trạng quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao của tỉnh Nam Định trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại. .. cấu của luận văn bao gồm 4 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng về quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao của tỉnh Nam Định trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chƣơng 4: Giải pháp nhằm hoàn thiện quản. .. ngành Quản lý kinh tế 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao của tỉnh Nam Định trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về nguồn nhân lực chất lƣợng cao (khái niệm, yêu cầu và tiêu chí đối với nguồn nhân lực chất lƣợng cao) , quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao. .. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện cơ chế thị trƣờng có sự điều tiết của Nhà nƣớc - Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế và Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao và vai trò quản lý của nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1.3.1 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực. .. năng, công sức của mình cho sự thành công, phát triển chung trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1.2.3 Yêu cầu và tiêu chí đối với nguồn nhân lực chất lượng cao 1.2.3.1 Yêu cầu đối với nguồn nhân lực chất lượng cao Thứ nhất, nguồn nhân lực chất lƣợng cao phải đƣợc đào tạo với trình độ chuyên môn nhất định, có phẩm chất trí tuệ Đây đƣợc coi là yêu cầu nổi bật nhất của nguồn nhân lực chất. .. khoa học công nghệ đƣợc đƣa vào sản xuất sớm hơn, hiệu quả hơn, tạo ra năng lực cạnh tranh, thúc đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH, giúp tỉnh Nam Định rút ngắn đƣợc khoảng cách trình độ phát triển so với các tỉnh lân cận và các địa phƣơng khác trong cả nƣớc Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài Quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Nam Định trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm... ứng xử trong sản xuất kinh doanh cũng nhƣ trong mọi hoạt động nghề nghiệp sao cho phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH 1.2.4 Các thành phần nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa  Đội ngũ doanh nhân Doanh nhân là ngƣời chủ sở hữu hoặc là đại diện chủ sở hữu tham gia điều hành hoạt động của doanh nghiệp Tại Việt Nam, trong nền . quản lý của nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 22 1.3.3 Nội dung quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện. nguồn nhân lực chất lượng cao cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa 66 3.3.2 Phương thức quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao của Nam Định trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. chất lượng cao trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 14 1.2.5 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 19 1.3 Quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao và vai trò quản lý của nguồn nhân lực chất

Ngày đăng: 21/05/2015, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan