Quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Giang

106 943 12
Quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRỊNH DỖN DIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN DUY LẠC XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Nghiên hồn thành khơng có hỗ trợ tận tình giáo viên hƣớng dẫn, ngƣời đóng góp nhiều cho luận điểm phát tơi từ q trình đánh giá, phân tích liệu Thêm vào đó, giáo viên hƣớng dẫn bảo cho cách thức thu thập liệu cho nghiên cứu nhƣ điều chỉnh viết theo dạng hàn lâm Tôi xin đƣợc thể thái độ trân trọng tới ngƣời bạn làm việc BIDV Hà Giang trợ giúp tơi thu thập liệu yêu cầu nghiên cứu Do nghiên cứu đƣợc phát triển dựa việc thu thập thông tin có liên quan, nhƣ đánh giá, phân tích số liệu hoạt động BIDV Hà Giang Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình mình, ngƣời ln bên cạnh tơi suốt thời gian viết nghiên cứu Họ nhắc nhở tầm quan trọng nghiên cứu nghiệp nhƣ phát triển kiến thức tảng LỜI CAM ĐOAN Tơi tên là: Trịnh Dỗn Diện Sinh ngày 06 tháng năm 1979 - tại: Hà Giang Quê quán: Thanh Hóa Hiện cơng tác tại: Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Hà Giang Là học viên khóa QH-2012-E Cam đoan đề tài: “Quản lý hoạt động tín dụng NH TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Giang” Chuyên ngành: Quản lý kinh tế - Mã số: 60.34.04.10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sỹ Nguyễn Duy Lạc Luận văn đƣợc thực Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chƣa đƣợc cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận án đƣợc thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng biểu ii Danh mục hình iiii MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.1 Tổng quan tỉnh hình nghiên cứu 1.2 Vai trị tín dụng phát triển kinh tế xã hội 1.2.1 Khái niệm tín dụng 1.2.2 Phân loại tín dụng 1.2.3 Vai trò tín dụng tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế, xã hội 1.3 Quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 14 1.3.1 Các vấn đề quản lý hoạt động tín dụng NHTM 14 1.3.2.Nội dung quản lý hoạt động tín dụng NHTM 19 1.4 Phƣơng pháp tiêu đánh giá hiệu quản lý hoạt động tín dụng 27 1.4.1 Đánh giá hiệu quản lý TDNH thông qua kết hoạt động tín dụng NHTM 27 1.4.2 Đánh giá hiệu quản lý hoạt động tín dụng NHTM khách hàng vay vốn 36 1.4.3 Đánh giá hiệu quản lý TDNH xét mặt kinh tế - xã hội 38 1.5 Các nhân tổ ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tín dụng NHTM 41 1.5.1 Môi trƣờng kinh tế - xã hội nơi ngân hàng hoạt động 41 1.5.2 Khả sinh lợi rủi ro khoản cho vay khác 43 1.5.3 Chính sách tài chính, tiền tệ quản lý hoạt động tín dụng Nhà nƣớc 43 1.5.4 Chất lƣợng cán cấu tổ chức mạng lƣới ngân hàng 44 1.5.5 Công nghệ ngân hàng 44 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 45 2.1 Tổng quan phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 45 2.2 Thu thập phân tích liệu 46 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẨN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ GIANG 48 3.1 Khái quát hoạt động Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phẩn Đầu tƣ Phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Giang 48 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 48 3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Hà Giang 48 3.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý BIDV Hà Giang 49 3.1.4 Đánh giá tổng quan hoạt động BIDV Hà Giang 49 3.2 Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng BIDV Hà Giang 51 3.2.1 Thực trạng thực mục tiêu mở rộng huy động vốn đầu tƣ tín dụng 51 3.2.2 Thực mục tiêu an tồn đầu tƣ tín dụng 57 3.2.3 Hiệu hoạt động tín dụng: 62 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển tỉnh Hà Giang 66 3.3.1 Những kết đạt đƣợc 66 3.3.2 Những điểm hạn chế : 71 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 73 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ GIANG 77 4.1 Định hƣớng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển tỉnh Hà Giang đến 2020 77 4.1.1 Định hƣớng quản lý hoạt động tín dụng 77 4.1.2 Yêu cầu hoàn thiện quản lý hoạt động tín dụng 77 4.2 Giải pháp hồn thiện quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển tỉnh Hà Giang 78 4.2.1 Nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác huy động vốn tăng trƣởng tín dụng gắn với nâng cao chất lƣợng tín dụng 78 4.2.2 Nhóm giải pháp nhằm phát triển mở rộng mạng lƣới 84 4.2.3 Nhóm giải pháp sử dụng bố trí cán nâng cao cơng tác quản lý, phục vụ khách hàng 85 4.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển tỉnh Hà Giang 88 4.3.1 Đối với Chính phủ 88 4.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc 90 4.3.3 Đối với tỉnh Hà Giang 91 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa Agribank Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn BIDV Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ phát triển CBTD Cán tín dụng CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GDP Tổng sản phẩm quốc nội KT-XH Kinh tế xã hội NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHNN Ngân hàng nhà nƣớc 10 NQH Nợ hạn 11 SX- KD Sản xuất - kinh doanh 12 TCTD Tổ chức tín dụng 13 TDNH Tín dụng ngân hàng 14 Vietinbank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV Hà Giang 50 Bảng 3.2 Tổng quan huy động vốn BIDV Hà Giang 2010 – 2013 51 Bảng 3.4 Dƣ nợ cho vay BIDV Hà Giang giai đoạn 2010 - 2013 54 Bảng 3.5 Cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn cho vay BIDV Hà Giang giai đoan 2010 – 2013 55 Bảng 3.6 Cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế BIDV Hà Giang giải đoạn 2010 – 2013 56 Bảng 3.7: Thị phần dƣ nợ tín dụng qua năm 2010 - 2013 57 Bảng 3.8: NQH qua năm 2010 - 2013 58 Bảng 3.9 Thực trạng phân loại nợ xử lý rủi ro tín dụng BIDV Hà Giang giai đoạn 2010 – 2013 59 Bảng 3.10: Thu nhập từ hoạt động cho vay qua năm 2010 - 2013 62 Bảng 3.11: Thu nhập từ hoạt động cho vay qua năm 2010 - 2013 63 Bảng 3.12: Vịng quay vốn tín dụng qua năm 2010 - 2013 64 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Diễn biến lãi suất tín dụng 63 iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đạt đƣợc phát triển ấn tƣợng kể từ Nhà nƣớc thực sách cải cách kinh tế năm 1986 với chuyển đổi lớn lao từ kinh tế tập trung sang kinh tế hợp doanh với phụ thuộc vào thị trƣờng tham gia tổ chức tài phi tài tƣ nhân (Quỹ tiền tệ quốc tế, 2013) Những cải cách mang lại tiến quan trọng kinh tế Việt Nam, thể thông qua tỉ lệ tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc vào khoảng 7% hàng năm GDP đầu ngƣời năm 2012 đƣợc ghi nhận 1.596 USD vào năm 2012 (Ngân hàng Thế giới, 2013) Trong năm gần đây, hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng thƣơng mại (NHTM) nƣớc ta có nhiều đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế nhiều thành phần đất nƣớc nhƣ: kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trƣởng GDP với tốc độ cao ngày ổn định, chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhiều NHTM chuyển hƣớng mạnh mẽ sang cho vay doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển ổn định, đa dạng, hƣớng sản xuất sản phẩm hàng hóa xuất Đồng thời chất lƣợng hoạt động tín dụng, hiệu hoạt động tín dụng NHTM không ngừng đƣợc nâng cao, hạn chế rủi ro tín dụng Có đƣợc kết TCTD nói chung, NHTM nói riêng đổi quản lý hoạt động tín dụng tiếp cận dần thơng lệ quốc tế Hà Giang tỉnh có cửa với Trung Quốc đƣợc xác định môi trƣờng kinh doanh tốt cho ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng Quan sát thực tế cho thấy hầu hết ngân hàng lớn nƣớc đặt chi nhánh phòng giao dịch Hà Giang nhƣ Vietinbank, BIDV, Agribank, Ngân hàng bƣu điện Liên Việt…đã tạo áp lực cạnh tranh lớn, địa bàn khó khăn nhỏ hẹp nhƣ Hà Giang, đòi hỏi ngân hàng phải thực thuận 4.2.1.7 Tổ chức thực có hiệu cơng tác xử lý thu hồi nợ có vấn đề Muốn làm tốt công tác xử lý, thu hồi nợ xấu cần phải giải tốt ba vấn đề nhƣ sau: Một là, phân loại chi tiết loại nợ xấu Thực đánh giá, phân tích để phân loại nợ xấu thành nhóm nhƣ khách quan, chủ quan, có thái độ hợp tác với ngân hàng việc thực thi kế hoạch trả nợ, chây ỳ việc trả nợ, có tài sản đảm bảo tiền vay, khơng có tài sản đảm bảo tiền vay để từ tìm ngun nhân có biện pháp xử lý thu hồi có hiệu Hai là, có kế hoạch cụ thể xử lý nợ xấu Từng Chi nhánh, phƣờng giao dịch cần chủ động xây dựng phƣơng án xử lý, có kế hoạch, chƣơng trình cụ thể đến nợ để xử lý thu hồi Thành lập Tổ xử lý nợ thu hồi nợ, lãnh đạo phụ trách tín dụng làm tổ trƣởng Hàng tuần, tổ xử lý nợ họp để đánh giá kết xử lý tuần thống chƣơng trình hoạt động tuần tới Hàng tháng họp giao ban chi nhánh, đơn vị trực thuộc báo cáo kết xử lý thu hồi nợ xấu để giám đốc chi nhánh giao nhiệm vụ xử lý Thực phân công giao nhiệm vụ, giao trách nhiệm, giao khoán thu nợ nhƣ tiêu hoạt động tín dụng Đồng thời gắn trách nhiệm CBTD để nợ hạn phát sinh trình quản lý hoạt động tín dụng Ba là, tranh thủ hỗ trợ phối kết hợp chặt chẽ xử lý nợ xấu Tranh thủ mạnh mẽ hỗ trợ cấp quyền, sở, ban ngành địa phƣơng, đặc biệt quan pháp luật để xử lý kiên đối tƣợng chây ỳ, khó thu Đối với nợ hạn, trƣờng hợp khách hàng có nợ hạn nguyên nhân khách quan bất khả kháng nhƣ thiên tai, biến động bất lợi giá hàng hóa, ốm đau đột xuất cần phải xử lý kỹ thuật nghiệp vụ để tháo gỡ khó khăn nhƣ: gia hạn nợ, cho vay lại để khách hàng tiếp tục sản xuất để tạo nguồn trả nợ cho ngân hàng CBTD phải ngƣời gần gũi với khách hàng để đề xuất biện pháp nghiệp vụ, tƣ vấn cho 83 khách hàng kể phƣơng diện quản lý, tiêu thụ sản phẩm, giá để giúp khách hàng vƣợt qua khó khăn Khi trả nợ, khách hàng tiếp tục gặp khó khăn thực miễn giảm lãi khuôn khổ khả cho phép để thể thiện chí BIDV Hà Giang Làm tốt đƣợc công tác này, mối quan hệ gắn bó ngân hàng với khách hàng ngày khăng khít hơn, ngƣời có nợ q hạn ý thức đƣợc trách nhiệm việc trả nợ 4.2.2 Nhóm giải pháp nhằm phát triển mở rộng mạng lƣới 4.2.2.1 Mở rộng thêm mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch Hiện BIDV tỉnh Hà Giang có chi nhánh phịng giao dịch địa bàn Thành phố Hà Giang 01 phòng giao dịch huyện Bắc Quang Tại huyện khác khơng có chi nhánh phịng giao dịch, mạng lƣới hoạt động BIDV gặp nhiều hạn chế khó khăn trong, cơng tác huy động vốn, cho vay nhƣ triển khai sản phẩm ngân hàng khác gặp nhiều khó khăn, điều khiến thị phần BIDV Hà Giang năm gần không tăng trƣởng mà có phần giảm sút Để thu hút thêm nguồn tiền gửi nhƣ mở rộng dịch vụ ngân hàng, BIDV Hà Giang cần mở thêm ngân hàng cấp chi nhánh phòng giao dịch địa bàn tồn tỉnh qua mở rộng thị phần nhƣ nâng cao đƣợc khả cạnh tranh đối thủ khác hoạt động địa bàn Trƣớc mắt tập trung nâng cấp phòng giao dịch huyện Bắc Quang thành chi nhánh cấp 3, tập trung mở phòng giao dịch thị trấn huyện nói trung tâm kinh tế phát triển, tiến hành lắp đặt thêm máy rút tiền tự động (ATM) nơi tập trung đơng dân cƣ có nhiều khách du lịch khu kinh tế cửa nhƣ huyện Vị Xuyên, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc, qua phát triển mở rộng thị phần đến huyện Tuy nhiên việc mở rộng mạng lƣới phải phù hợp với khả tài biên chế ngân hàng 4.2.2.2 Tăng cường sở vật chất chi nhánh phịng giao dịch Nhìn chung sở vật chất BIDV Hà Giang trang bị sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, kể thiết bị máy móc, phƣơng tiện làm việc, trang 84 hoàng biển hiệu đồng theo yêu cầu chung toàn hệ thống Tuy nhiên, đầu tƣ từ lâu phần lớn xuống cấp, khơng cịn đáp ứng đƣợc u cầu Đồng thời trụ sở số chi nhánh thành lập lâu chƣa có điều kiện trang bị cải tạo, bố trí lại tồn theo tính thống Do cần thiết phải sớm khắc phục hạn chế này, tạo tin tƣởng, tạo ấn tƣợng thƣơng hiệu cho khách hàng quan hệ tín dụng nói riêng khách hàng nói chung Thứ nhất, trƣớc mắt cần chỉnh trang, đâu tƣ mua sắm trang thiết bị phòng giao dịch huyện Bắc Quang Thành Phố phịng giao dịch xuống cấp quy mơ khơng xứng tầm Thứ hai đẩy nhanh tiến độ xây dựng đƣa vào sử dụng trụ sở chi nhánh địa bàn thành phố Hà Giang tạo mặt cho tồn chi nhánh Thứ ba phịng giao dịch chi nhánh có kế hoạch thành lập cần đầu tƣ xây dựng theo quy cách tiêu chuẩn chung qua tạo thành dấu ấn riêng BIDV Hà Giang mà qua khách hàng dễ nhận biết đƣợc thƣơng hiệu toàn hệ thống BIDV 4.2.3 Nhóm giải pháp sử dụng bố trí cán nâng cao công tác quản lý, phục vụ khách hàng 4.2.3.1 Giải pháp công tác đào tạo, bố trí sử dụng cán Con ngƣời nhân tố định lĩnh vực hoạt động, đặc biệt lĩnh vực hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng vai trị ngƣời quan trọng hết Tất giải pháp đƣa nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng dù có tốt đến lý thuyết nhƣng khơng có thực ngƣời vơ nghĩa Yếu tố ngƣời cán nghiệp cụ Để phát huy yếu tố ngƣời trƣớc tiên cần có cán đƣợc đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhƣ kiến thức kinh tế thị trƣờng, am hiểu pháp luật, có đủ lực phẩm chất đạo đức tƣ tƣởng trị vững vàng, nói khác phải có đủ đức lẫn tài đảm đƣơng tốt cơng việc đƣợc giao Để có đƣợc ngƣời nhƣ ngân hàng cần có đƣợc chiến lƣợc ngƣời rõ ràng hợp lý Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng biến động phát triển 85 nhƣ vũ bão khoa học kỹ thuật, đòi hỏi việc nâng cao kiến thức cập nhật thông tin phải đƣợc tiến hành liên tục, đặc biệt hoạt động ngân hàng hoạt động có liên quan đến nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội Để đáp ứng yêu cầu đó, hàng tháng quý ngân hàng cần tiến hành tập huấn chun mơn nghiệp vụ, phổ biến quy chế tín dụng cho cán bộ, tích cực đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán ngân hàng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đặc biệt nội dung kinh tế thị trƣờng lực phân tích tài doanh nghiệp Ở BIDV Hà Giang cơng tác ln đƣợc quan tâm trọng, trình độ cấp cán công nhân viên ngân hàng ngày đƣợc nâng cao chƣơng trình nhƣ: bồi dƣỡng, chuyên tu nghiệp vụ, cử học…Song q trình hoạt động kinh doanh cịn nhiều thiếu xót, vi phạm nhiều cán ngân hàng trình độ cịn nhiều lệch lạc, cịn chƣa đồng đều, ý thức đạo đức chấp hành quy tắc chƣa cao Do ngân hàng phải quan tâm đến việc nâng cao trình độ cho cán cơng nhân viên trình độ chun mơn lẫn tƣ cách đạo đức có định hƣớng cụ thể để phát triển nguồn nhân lực Việc bố trí, sử dụng đội ngũ cán ngành, việc quan trọng quản lý ngân hàng Khi nguồn lực đƣợc sử dụng đắn tạo điều kiện cho cán phát huy hết lực mình, từ nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Muốn làm tốt việc này, trƣớc hết lãnh đạo ngân hàng phải đánh giá xác trình độ lực ngƣời để làm sở bố trí ngƣời, việc Mặt khác cần lƣu ý đến tinh thần trách nhiệm cán công việc đƣợc giao tiếp thu nguyện vọng, ý kiến phản hồi từ ngƣời để định xác Ngân hàng cần có sách tuyển dụng cán mới, đặc biệt quan tâm tới việc tuyển dụng cán trẻ, có lực, tâm huyết với ngành Họ ngƣời trƣờng nên có nhiều kiến thức Mặc dù kinh nghiệm thực tế chƣa có nhƣng khả học hỏi cao Đây giải pháp nhằm tăng cƣờng đội ngũ cán làm công tác tín dụng đội ngũ cán tín dụng ngân hàng mỏng chƣa thực đáp ứng nhu 86 cầu cho vay địa bàn khó khăn nhƣ tỉnh Hà Giang Bên cạnh cần đẩy mạnh phong trào thi đua lao động, sáng tạo, kịp thời biểu dƣơng, khen thƣởng cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp vào hoạt động ngành Kiên quết có biện pháp xử lý nghiêm túc trƣờng hợp vi phạm 4.2.3.2 Nâng cao lực phục vụ khách hàng theo hướng chun mơn hóa kết hợp với đa dạng sản phẩm dịch vụ Xu hƣớng khách hàng ngày sử dụng nhiều sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàng, nên ngân hàng phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu khách quan Về phía ngân hàng yêu cầu tính hiệu kinh doanh, nên nhân viên ngân hàng phải đồng thời phục vụ thành thạo nhiều sản phẩm dịch vụ tín dụng Cần đào tạo nhân viên ngân hàng “giỏi việc, biết nhiều việc” Điều phù hợp với thực tế khách quan khách hàng họ cần ngân hàng cung cấp một vài sản phẩm dịch vụ chủ yếu, ví dụ nhƣ u cầu tốn xuất nhập khẩu, nhu cầu tài trợ vốn theo dự án, nhu cầu vay vốn ngắn hạn phải tổ chức hoạt động ngân hàng có khả cung ứng nhiều sản phẩm dịch vụ tín dụng, vừa có lĩnh vực nghiệp vụ chun sâu Đa dạng hóa chun mơn hóa sản phẩm tín dụng dịch vụ ngân hàng phù hợp với mơ hình quản lý máy tín dụng ngân hàng theo xu hƣớng đại Phịng khai thác khách hàng phải có phận quản lý chuyên sâu tín dụng doanh nghiệp, tín dụng khách hàng cá nhân, tín dụng xuất nhập Muốn vậy, phải thực đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý tác nghiệp ngân hàng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Làm cho CBNH có khả tiếp cận sử dụng thành tựu công nghệ thông tin chuẩn mực quốc tế BIDV Hà Giang cần phải làm tốt công tác quy hoạch cán bộ, đánh giá lực cán bộ, bồi dƣỡng nghiệp vụ, đào tạo đào tạo lại theo quy chuẩn khu vực quốc tế Tiếp tục tuyển dụng đội ngũ nhân viên có chất lƣợng cao Một số cán tuyển dụng thời gian trƣớc chƣa đƣợc đào giai đoạn không đáp ứng đƣợc u cầu cơng việc đặc biệt 87 trình độ tin học ngoại ngữ Do thời gian tới cần tăng cƣờng tuyển dụng cán có trình độ chun mơn cao, cần lƣu ý tuyển dụng ngƣời có nghiệp vụ ngân hàng từ nhiều nguồn đào tạo khác nhau, nhiều độ tuổi tƣơng ứng giới tính đề đảm bảo phát triển đa dạng nguồn nhân lực Có sách sử dụng đãi ngộ đội ngũ cán lãnh đạo, cán có lực để giảm thiểu tƣợng chảy máu chất xám BIDV Hà Giang chạy sang chi nhánh TCTD tổ chức khác 4.2.3.3 Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền, quảng cáo tiếp thị Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo tiếp thị, khuyến với khách hàng Phải lập đƣợc chƣơng trình tiên tiến, đồng bộ, có sức thu hút đối tƣợng khách hàng tiền gửi, vay vốn, hộ nơng dân sản xuất hàng hóa, hộ kinh tế, doanh nghiệp hoạt động khu vực nông thôn Cần phải có nhận thức tín dụng thực nâng cao chất lƣợng cách vững đông đảo khách hàng vay vốn hiểu rõ sách, quy định tín dụng, để tự giác hồn trả vốn vay hạn, ln quan tâm đến hiệu đầu tƣ vốn vay Tổ chức tốt hội nghị khách hàng Định kỳ hàng năm, chi nhánh tổ chức hội nghị khách hàng để sơ tổng kết mối quan hệ phối hợp kinh doanh ngân hàng khách hàng, thông tin sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng Qua hội nghị, thông báo thay đổi quy chế, chế ngân hàng tới khách hàng để ngân hàng chấp hành tốt qui định quản lý hoạt động tín dụng giúp khách hàng khai thác có hiệu dịch vụ ngân hàng Đồng thời, qua hội nghị tiếp thu ý kiến khách hàng, ngân hàng có thêm thơng tin nhu cầu khách hàng, khắc phục tồn tại, yếu hoạt động kinh doanh để tăng sức cạnh tranh thị trƣờng, thu hút khách hàng 4.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển tỉnh Hà Giang 4.3.1 Đối với Chính phủ 88 Một là, rà sốt lại hệ thống sách hành Trên sở chỉnh sửa, bổ sung sách theo hƣớng ƣu tiên cho phát triển KT-XH cho địa phƣơng cụ thể, ƣu tiên cho tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn nhƣ Hà Giang Chú trọng sách xóa đói giảm nghèo, sách quản lý đất đai, sách quy hoạch, sách vốn, sách thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, sách khoa học kỹ thuật đào tạo, sách an ninh quốc phịng Các sách đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm, song chủ yếu sách thƣờng đƣợc quy định theo vùng, miền đƣợc quan tâm theo địa phƣơng cụ thể, hiệu sách chƣa cao, đơi chƣa phù hợp với địa phƣơng Hai là, chế pháp lý việc xử lý tài sản đảm bảo Chính phủ cần ban hành chế cho phép khuyến khích hoạt động thu hồi nợ ngồi tịa án, linh hoạt việc chi hoa hồng, thu hồi mua bán khai thác tài sản xiết nợ, tránh việc hình hóa hoạt động Tạo điều kiện pháp lý tốt cho cơng ty xử lý nợ chủ động phát mại tài sản tự chịu trách nhiệm hoạt động mình, chế đấu giá, phát mại tài sản cầm cố, chấp, chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất, phát mại tài sản thuộc sở hữu doanh nghiệp nhà nƣớc Sửa đổi Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 “Bảo đảm tiền vay TCTD” theo hƣớng: bảo đảm quyền chủ động TCTD xử lý tài sản đảm bảo, chế sách bảo vệ quyền lợi ngƣời cho vay theo nguyên tắc thơng thƣờng ngƣời vay khơng hồn đƣợc nợ, TCTD cho vay đƣợc quyền bán tài sản bảo đảm, chấp để lý khoản nợ khơng phải thông quan nào, ngoại trừ hợp đồng tín dụng có tranh chấp Đề nghị Chính phủ ban hành chế đặc biệt, cho phép NHTM hoàn thiện thủ tục pháp lý tài sản chấp, bất động sản để thu hồi mua bán khai thác tài sản xiết nợ, tránh việc hình hóa quan bảo vệ pháp luật vào hoạt động Kiến nghị đƣợc nhiều nghiên cứu trƣớc đƣa 89 nhiên việc xử lý tài sản chƣa có thay đổi, khách hàng vay vốn mà không thực trả nợ theo cam kết việc xử lý tài sản để thu hồi vốn gặp nhiều thủ tục rƣờm rà khó khăn vƣớng mắc 4.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Thứ nhất, hạn chế dần để tới xóa bỏ bao cấp hoạt động tín dụng Do chƣa dự tính hết tính phức tạp quan hệ kinh tế chủ quan ban hành, nhiều sách tín dụng thể bao cấp hoạt động tín dụng Nhiều sách khơng vào khả tài khách hàng vay, dẫn tới nhiều khách hàng vay không trả đƣợc nợ, phải xử lý chế khoanh, xóa nợ thể bao cấp hoạt động tín dụng Ƣu đãi điều kiện vay vốn ngƣời nghèo cần thiết, riêng ƣu đãi lãi suất nên trì mức độ chừng mực Nếu ƣu đãi lãi suất gây tổn hại cho ngƣời vay TCTD cho vay Thực tế địa bàn tỉnh Hà Giang năm qua cho thấy, việc cho vay ƣu đãi từ chƣơng trình cho vay đối tƣợng sách, nhƣ chƣơng trình hỗ trợ lãi suất nhà nƣớc khác làm xuất tình trạng ỷ lại trơng chờ vào sách nhà nƣớc Thứ thứ hai, tiếp tục thực số nội dung khác liên quan đến tra, giám sát, xử lý nợ xấu, mua bán nợ - Tăng cƣờng công tác tra hoạt động tín dụng NHTM, từ phát sai sót, xu hƣớng lệch lạc để đạo phòng ngừa, chỉnh sửa khắc phục cách triệt để Q trình tra cần phịng ngừa xu hƣớng cạnh tranh không lành mạnh, buông lỏng điều kiện tín dụng dẫn tới nguy rủi ro hoạt động tín dụng khơng ngân hàng mà hệ thống - NHNN cần ban hành quy chế chuyển nợ thành vốn góp giúp ngân hàng có sở để tiến hành xúc tiến cải tổ lại hoạt động doanh nghiệp để thu hồi nợ - NHNN cần có chế cho NHTM có quyền chủ động xử lý phát tài sản thu hồi nợ, không lệ thuộc vào nhiều ngành, gây khó khăn chồng chéo, kéo dài thời gian xử lý nợ mức Kiến nghị NHNN nghiên cứu trình Quốc hội, đƣa vào Luật tổ chức tín dụng quyền đƣợc trực tiếp 90 phát tài sản bên cho vay trình thu hồi nợ 4.3.3 Đối với tỉnh Hà Giang - Căn Nghị Trung ƣơng Nghị Đại hội Đảng Hội đồng Nhân dân tỉnh cần cập nhật tình hình, rà sốt, điều chỉnh tiêu kế hoạch phát triển KT-XH ngành, địa phƣơng cho phù hợp, sát Tạo môi trƣờng điều kiện thuận lợi để tất tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế mở rộng SX-KD cách bình đẳng - Làm tốt cơng tác kêu gọi vốn đầu tƣ Hiện tỉnh Hà Giang, chƣa có nhiều nhà đầu tƣ từ tỉnh thành khác nhƣ nhà đầu tƣ nƣớc Vì cần có sách thu hút vốn đầu tƣ, cần giải tốt sách ƣu đãi đặc biệt thu hút nhà đầu tƣ Qua tiếp cận công nghệ sản xuất đại Muốn vậy, phải cải cách thủ tục hành cấp giấy phép đầu tƣ, xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng nói chung, khu cơng nghiệp nói riêng; có sách ƣu đãi thuế, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, hỗ trợ đào tạo lao động - Làm tốt cơng tác ổn định tình hình trị trật tự an toàn xã hội để tạo điều kiện thuận lợi cho trình phát triển kinh tế khu vực - Có sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông nghiệp hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp, nhƣ phát triển loại hình kinh tế trang trại Đảm bảo hỗ trợ bao tiêu cung ứng sản phẩm kịp thời cho ngƣời dân, đặc biệt sản phẩm nông nghiệp mũi nhọn tỉnh nhƣ, Cam sành, chè Các sách cần quy định rõ mục tiêu lộ trình thực phát triển, hỗ trợ phát triển kinh tế huyện khó khăn - Chỉ đạo quan chức phối hợp chặt chẽ với NHTM việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay theo quy định pháp luật 91 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu luận văn tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng đƣa giải pháp nhằm giáp BIDV Hà Giang nâng cao hiệu hoạt động quản lý hoạt động tín dụng, nâng cao lực cạnh tranh Luận văn tập trung giải số vấn đề nhƣ sau: Một là, Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận quản lý TDNH phát triển KT-XH; làm rõ vai trò, nội dung quản lý hoạt động tín dụng, mục tiêu cơng cụ thực quản lý hoạt động tín dụng, nhƣ làm rõ nhân tố khách quan chủ quan ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tín dụng NHTM phát triển KT-XH nhƣ phát triển bền vững NHTM Hai là, Trình bày phân tích làm rõ thực trạng quản lý hoạt động tín dụng BIDV Hà Giang dƣới góc độ khác Từ đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tín dụng BIDV Hà Giang Luận văn nêu làm bật kết đạt đƣợc đồng thời số hạn chế quản lý họat động tín dụng, tìm ngun nhân khách quan chủ quan dẫn đến hạn chế Ba là, Trên sở vấn đề lý luận đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất hệ thống nhóm giải pháp đồng góp phần hồn thiện, nâng cao hiệu lý tín dụng BIDV Hà Giang gồm: nhóm giải pháp mở rộng thị phần đẩy mạnh công tác huy động vốn; nhóm giải pháp tăng trƣởng tín dụng gắn với nâng cao chất lƣợng tín dụng; nhóm giải pháp sử dụng bố trí cán nâng cao công tác quản lý, phục vụ khách hàng Bên cạnh luận văn đƣa kiến nghị với nhà nƣớc, kiến nghị với NHNN Việt Nam, kiến nghị với tỉnh Hà Giang số vấn đề có liên quan hoạt động quản lý TCTD, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực quản lý hoạt động tín dụng TCTD địa bàn Hà Giang 92 Với kết nghiên cứu luận văn, tác giả hi vọng có đóng góp thiết thực hiệu vào q trình quản lý hoạt động tín dụng BIDV Hà Giang năm tới./ 93 DANH MỤC Cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả đƣợc cơng bố Trịnh Dỗn Diện, 2010 Tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn tỉnh Hà Giang vai trị, thực trạng giải pháp Hà Nội: Tạp chí Ngân hàng, số 17 tháng 8/2010 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO - TIẾNG VIỆT: Basel II, 2008 Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa thơng tin BIDV Hà Giang, 2010 - 2014 Báo cáo thường niên Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Hà Giang BIDV VN, 2006 Quyết định 8598/QĐ-BNC ngày 20/10/2006 v/v quy định ban hành xếp hạng tín dụng nội bộ, Hà Nội Nguyễn Văn Chinh, 2006 Một số vấn đề Quản lý Nhà nƣớc Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Phan Thị Cúc, 2009 Quản lý ngân hàng thương mại TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Giao thông vận tải Cục thống kê tỉnh Hà Giang, 2010-2013 Niên giám thống kê Hà Giang: Cục Thống kê tỉnh Hà Giang Hồ Diệu, 2002 Quản lý ngân hàng TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Hồ Diệu, 2003 Ngân hàng thương mại TP Hồ Chí Minh: nhà xuất Thống kê Thái Văn Đại, 2013 Giáo trình Quản trị ngân hàng Cần thơ: Trƣờng đại học Cần Thơ 10 Trần Thọ Đạt, 2005 Các mơ hình tăng trưởng kinh tế Hà Nội: Nhà xuất thống kê 11.Lê Thị Tuyết Hoa Nguyễn Thị Nhung, 2011 Tiền tệ Ngân hàng TPHCM: Nhà xuất Đông Phƣơng 12 Học Viện Ngân hàng, 2003 Giáo trình Marketing Ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 13.Ngô Hƣớng Tô Kim Ngọc, 2001 Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ Ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 14 Các Mác, 1978 Tư bản, III, tập II Hà Nội: Nhà xuất Sự Thật 95 15 Lê Thị Mận, 2010 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại TPHCM: Nhà xuất Lao động – Xã hội 16 NHNN tỉnh Hà Giang, 2005 – 2014 Báo cáo thường niên, năm 2005 – 2014 Báo cáo chuyên đề khác NHNN, Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng địa bàn tỉnh Hà Giang Hà Giang 17 Quốc hội hô ̣i nƣớc CHXHCNVN Khoá 12, 2010 Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam Hà Nội 18 Quốc hội hơ ̣i nƣớc CHXHCNVN Khố 12, 2010 Luật tổ chức tín dụng Hà Nội 19 Chính phủ nƣớc CHXHCNVN, 2006 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội 20 NHNNVN, 2001 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001,v/v ban hành qui chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội 21 NHNNVN, 2005 Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005, v/v sửa đổi số điều qui chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng kèm theo Quyết định số 1627/2001 / QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, Hà Nội 22 NHNNVN, 2013 Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/20013,v/v quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, Hà Nội 23 NHNNVN, 2014 Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 v/v sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, Hà Nội 24 NHNNVN, 2005 Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/05/2005 96 v/v sửa đổi số điều qui chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, Hà Nội 25 NHNNVN, 2004 Thông tư 49/2004/TT-BTC ngày 03/06/2004 v/v hƣớng dẫn tiêu đánh giá hiệu hoạt động tài tổ chức tín dụng Nhà nƣớc, Hà Nội 26 NHNNVN, 2010 Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 v/v quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động Tổ chức tín dụng 27 NHNNVN, 2010 Thơng tư số 19/2010/TT-NHNN v/v sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN, Hà Nội 28.Nguyễn Trần Quế, 1996 Xác định hiệu kinh tế xã hội Hà Nội: nhà xuất Khoa học Xã hội 29 Nguyễn Văn Tiến, 2003 Đánh giá phòng ngừa rủi ro Hà Nội: Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 30 Trần Trung Tƣờng, 2011 Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Luận án tiến sỹ Trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh - WEBSITE: 31 www.mof gov.vn, Bộ Tài Chính 32 www.sbv gov.vn, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 33 www.vcb.com.vn, Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam 34 www.agribank.com.vn, Ngân hàng No&PTNT Việt Nam 35 www sacombank.com.vn, NHTMCP Sài Gịn Thƣơng tín 36 www.bidv.com.vn NHTMCP Đầu tƣ &PT việt Nam 37 Một số trang Web khác NHTM khác 97 ... THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ GIANG 77 4.1 Định hƣớng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát. .. thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Giang Chƣơng 4: Giải pháp hồn thiện quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Giang. .. TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẨN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ GIANG 48 3.1 Khái quát hoạt động Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phẩn Đầu tƣ Phát triển

Ngày đăng: 21/05/2015, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan