ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG TỚI CƠ CẤU VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

74 448 0
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI  CƠ CẤU CÂY TRỒNG TỚI CƠ CẤU VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC CÁC HỘP ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tài liệu 2.1.1 Các nghiên cứu về chuyển đổi cơ cấu cây trồng 2.1.2. Các nghiên cứu về vấn đề việc làm,cơ cấu việc làm của lao động nông thôn 2.2 Một số khái niệm 3.4 Xử lý và phân tích thông tin PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở địa phương 4.2 Ảnh hưởng của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng tới cơ cấu việc làm theo ngành của hộ gia đình 4.3 Ảnh hưởng của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng tới cơ cấu việc làm theo giới của hộ gia đình 4.4 Một số khuyến nghị để củng cố, nâng cao hiệu quả của chuyển đổi cơ cấu cây trồng tới cơ cấu việc làm của lao động nông thôn. PHẦN 5: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI *** ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG TỚI CƠ CẤU VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG TỚI CƠ CẤU VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HÀ NỘI - 2014 i TÓM TẮT KHÓA LUẬN CĐCCCT từ các loại cây có giá trị kinh tế thấp sang các loại cây có giá trị kinh tế cao không những mang lại thu nhập cao hơn cho người nông dân, mặt khác còn tạo ra nguồn lao động dôi dư trong nông nghiệp. Những điều đó tạo điều kiện cho lao động nông thôn dịch chuyển từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp và có thể giúp người lao động đầu tư sản xuất, tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn. Do vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu việc CĐCCCT ảnh hưởng như thế nào tới cơ cấu việc làm của lao động nông thôn. Nghiên cứu này được thực hiện bằng một số phương pháp như: phương pháp chọn điểm nghiên cứu tại xã Ông Đình – Khoái Châu – Hưng Yên, phương pháp thu thập thông tin thứ cấp từ các tài liệu liên quan đến CĐCCCT và cơ cấu việc làm của lao động nông thôn, các phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: phương pháp quan sát, điều tra bảng hỏi, thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu, phương pháp xử lý và phân tích số liệu. Thông qua việc thu thập thông tin từ một số tài liệu liên quan, từ người dân, cán bộ xã và thông qua việc điều tra 50 mẫu bảng hỏi với các hộ gia đình đã CĐCCCT tại xã Ông Đình – Khoái Châu – Hưng Yên, khóa luận chỉ ra ảnh hưởng của việc CĐCCCT tới cơ cấu việc làm của lao động nông thôn. Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc CĐCCCT ở địa phương diễn ra mạnh mẽ với sự gia tăng diện tích các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao như một số loại cây ăn quả: nhãn, bưởi, chuối,… đi đôi với việc giảm diện tích các loại cây trước đó như: lúa, lạc, ngô, đỗ. Diện tích một số loại cây ăn quả mới chuyển đổi tăng từ 223 mẫu (năm 2013) lên 299 mẫu (năm 2014), diện tích các loại cây trồng cũ là 210 mẫu (năm 2013) giảm còn 134 mẫu (năm 2014). Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, CĐCCCT không những mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho người nông dân mà còn giúp họ giảm bớt công lao động, tạo ra nguồn lao ii động dôi dư trong nông nghiệp, từ đó tạo điều kiện cho lao động nông thôn có thể chuyển sang hoạt động trong khu vực công nghiệp và dịch vụ, làm thay đổi cơ cấu việc làm của lao động địa phương theo hướng giảm tỷ trọng việc làm nông nghiệp, tăng tỷ trọng việc làm phi nông nghiệp. Trước CĐCCCT, có tới 68% hộ gia đình làm thuần nông, 32% hộ gia đình làm nghề phi nông hoặc hỗn hợp. Sau CĐCCCT, tỷ lệ này tương ứng là 16% và 84%. CĐCCCT còn làm thay đổi cơ cấu việc làm giữa nam và nữ. Trước CĐCCCT, tỷ lệ nam giới hoạt động trong nông nghiệp là 69,69%, phi nông nghiệp là 16,67%, hỗn hợp là 13,64%, tỷ lệ tương ứng ở nữ giới lần lượt là 71,21%, 11,12% và 16,67%. Sau CĐCCCT, tỷ lệ nam giới hoạt động trong nông nghiệp là 32,88%, phi nông nghiệp là 27,40%, hỗn hợp là 39,72%; tỷ lệ tương ứng ở nữ giới lần lượt là 26,39%, 37,50% và 36,11%. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do sau khi CĐCCCT, với việc đảm nhiệm chính các công việc trong hoạt động trồng trọt với những loại cây trồng mới nam giới có tỷ lệ hoạt động trong nông nghiệp nhiều hơn so với nữ giới. Cũng từ đó mà nữ giới có tỷ lệ chuyển sang các ngành nghề phi nông lớn hơn nam giới. Qua nghiên cứu cũng cho thấy cần thiết phải đưa ra một số khuyến nghị để quá trình CĐCCCT và cơ cấu việc làm của lao động ở địa phương hiện nay hợp lý, hiệu quả hơn. Nghiên cứu chỉ ra rằng cần thiết phải xây dựng một đề án, kế hoạch cụ thể cho quá trình CĐCCCT và ngoài các yếu tố như quá trình CNH – HĐH, sự phát triển của các làng nghề, các hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn như các nghiên cứu trước đã chỉ ra thì CĐCCCT cũng là nhân tố thúc đẩy sự thay đổi cơ cấu việc làm của lao động nông thôn. Từ khóa: CĐCCCT, cơ cấu việc làm MỤC LỤC iii iv DANH MỤC CÁC BẢNG 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4 1.3 Đối tượng nghiên cứu 4 1.4 Phạm vi nghiên cứu 4 2.1 Tổng quan tài liệu 5 2.2 Cơ sở lý luận 13 3.1 Địa điểm nghiên cứu 20 3.2 Phương pháp thu thập thông tin 21 3.3 Khung phân tích 23 3.4 Xử lý và phân tích thông tin 24 4.1 Thực trạng chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở địa phương 25 4.2 Ảnh hưởng của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng tới cơ cấu việc làm theo ngành của hộ gia đình 32 4.3 Ảnh hưởng của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng tới cơ cấu việc làm theo giới của hộ gia đình 38 4.4 Một số khuyến nghị để củng cố, nâng cao hiệu quả của chuyển đổi cơ cấu cây trồng tới cơ cấu việc làm của lao động nông thôn 46 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Những loại cây trồng mới chuyển đổi Error: Reference source not found Biểu đồ 4.2: Số lao động cần thiết cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của hộ gia đình xã Ông Đình Error: Reference source not found Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ hộ gia đình thuê lao động trong trồng trọt sau CĐCCCTError: Reference source not found vi DANH MỤC CÁC HÌNH, HỘP Hình 3.1 Khung phân tích ảnh hưởng của CĐCCCT tới cơ cấu việc làm của lao động nông thôn Error: Reference source not found Hộp 4.1: Cây trồng mới chủ yếu là cây ăn quả.Error: Reference source not found Hộp 4.2: CĐCCCT giúp hộ gia đình tập trung cho hoạt động phi nông nghiệp Error: Reference source not found Hộp 4.3: Đa dạng các ngành nghề trên địa bàn xã Error: Reference source not found Hộp 4.4: Hộ gia đình không chuyển đổi ngành nghề sau CĐCCCT Error: Reference source not found Hộp 4.5: Người dân cần thuê lao động trong trồng trọt sau CĐCCCT Error: Reference source not found Hộp 4.6: Hộ phi nông nghiệp chuyển sang nghề hỗn hợp sau CĐCCCT Error: Reference source not found Hộp 4.7: Nam giới đảm nhiệm các công việc trong trồng trọt nhiều hơn Error: Reference source not found Hộp 4.8: Nam giới đảm nhiệm chính hoạt động trồng trọt với Error: Reference source not found những loại cây trồng mới Error: Reference source not found Hộp 4.9: Nguyên nhân nam giới là người đảm nhiệm chính hoạt động trồng trọt với những loại cây trồng mới Error: Reference source not found Hộp 4.10: Người dân cần tăng cường học hỏi, bổ sung các kỹ thuật chăm sóc những loại cây trồng mới Error: Reference source not found Hộp 4.11: Tìm đầu ra cho nông phẩm Error: Reference source not found Hộp 4.12: Kết hợp việc làm nông nghiệp với việc làm phi nông nghiệp Error: Reference source not found vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI CĐCCCT CNH – HĐH GDP HH HTXDVNN NN NXB PNN PVS TB UBND USD Chuyển đổi cơ cấu cây trồng Công nghiệp hóa – hiện đại hóa Tổng sản phẩm quốc dân Hỗn hợp Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Nông nghiệp Nhà xuất bản Phi nông nghiệp Phỏng vấn sâu Trung bình Ủy ban nhân dân Đô – la Mỹ viii [...]... nào tới cơ cấu việc làm của lao động nông thôn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Tìm hiểu ảnh hưởng của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng tới cơ cấu việc làm của lao động nông thôn Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu thực trạng chuyển đổi cơ cấu cây trồng của địa phương - Tìm hiểu ảnh hưởng của chuyển đổi cơ cấu cây trồng tới cơ cấu việc làm theo ngành của các hộ gia đình - Tìm hiểu ảnh hưởng của chuyển đổi. .. tạo việc làm, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn mà chưa tìm hiểu ảnh hưởng của chuyển đổi cơ cấu cây trồng tới cơ cấu việc làm của lao động nông thôn Vì vậy tôi chọn đề tài: Ảnh hưởng của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng tới cơ cấu việc làm của lao động nông thôn (Nghiên cứu trường hợp tại xã Ông 3 Đình, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên) để tìm hiểu việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ảnh hưởng. .. trạng của chuyển đổi cơ cấu cây trồng, các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi cơ cấu cây trồng, từ đó đưa ra các giải pháp để chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, hiệu quả Các nghiên cứu về vấn đề việc làm, cơ cấu việc làm của lao động nông thôn đã làm rõ thực trạng lao động – việc làm, cơ cấu lao động – việc làm ở nông thôn và chỉ ra một số yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu việc làm của lao động nông thôn, ... đổi cơ cấu cây trồng tới cơ cấu việc làm theo giới của các hộ gia đình - Đề xuất một số khuyến nghị để củng cố, nâng cao hiệu quả của chuyển đổi cơ cấu cây trồng tới cơ cấu việc làm của lao động nông thôn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào ảnh hưởng của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng tới cơ cấu việc làm của lao động nông thôn 1.4 Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu ảnh hưởng của việc chuyển đổi. .. hội của CĐCCCT, ảnh hưởng của chuyển đổi cơ cấu cây trồng tới việc làm của lao động nông thôn như thế nào 2.1.2 Các nghiên cứu về vấn đề việc làm, cơ cấu việc làm của lao động nông thôn Hướng nghiên cứu về thực trạng việc làm, cơ cấu việc làm ở nông thôn nước ta hiện nay Hướng nghiên cứu về thực trạng việc làm, cơ cấu việc làm của lao động nông thôn đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học... nhân tố ảnh hưởng tới sự thay đổi cơ cấu việc làm của lao động nông thôn, đề tài này chỉ ra rằng sự thay đổi từ chính nông nghiệp mà cụ thể ở đây là quá trình chuyển đổi 13 cơ cấu cây trồng đã góp phần làm thay đổi cơ cấu việc làm của lao động nông thôn CĐCCCT được chỉ ra là một nhân tố làm thay đổi cơ cấu việc làm của lao động nông thôn theo chiều hướng tích cực: giảm tỷ trọng việc làm trong nông nghiệp,... phi nông nghiệp ở nông thôn, Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ảnh hưởng như thế nào tới cơ cấu việc làm của lao động nông thôn 2.1.3 Hướng nghiên cứu về ảnh hưởng của CĐCCCT tới cơ cấu việc làm của lao động nông thôn Khi nghiên cứu về những sự thay đổi trong nông nghiệp, một số đề tài đã chỉ ra ảnh hưởng của những sự thay đổi đó đến đời sống, thu nhập, của. .. đổi cơ cấu cây trồng tới cơ cấu việc làm phân theo ngành nông nghiệp – phi nông nghiệp và cơ cấu việc làm theo giới trong nông nghiệp – phi nông nghiệp của lao động nông thôn, trong đó việc làm trong ngành nông nghiệp tập trung vào việc làm trong ngành trồng trọt PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Tổng quan tài liệu 2.1.1 Các nghiên cứu về chuyển đổi cơ cấu cây trồng Quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng. .. trạng việc làm, cơ cấu việc làm của lao động nông nghiệp, nông thôn và đưa ra các giải pháp giải quyết việc làm, xu hướng thay đổi cơ cấu việc làm, tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn Những nghiên cứu này cũng đã chỉ ra một số nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi cơ cấu việc làm của lao động nông thôn như: quá trình CNH – HĐH hay sự phát triển của các làng nghề, sự phát triển của các hoạt động. .. Sử dụng các tài liệu về chuyển đổi cơ cấu câu trồng để thu thập thông tin về thực trạng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, các giải pháp để chyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, hiệu quả Đề tài sử dụng các tài liệu về cơ cấu việc làm để thu thập thông tin về thực trạng cơ cấu việc làm của lao động nông thôn, xu hướng thay đổi cơ cấu việc làm của lao 21 động nông thôn Bên cạnh đó đề tài đã sử dụng các tài liệu . nghiệp cũng mang tính thời vụ, điều đó có nghĩa là việc làm của người nông dân không mang tính thư ng xuyên, trong năm họ luôn có những khoảng thời gian nông nhàn. Trong những năm gần đây xu. Việt Nam trong những năm đổi 9 mới” đã chỉ ra rằng: Các hoạt động phi nông nghiệp trong nông thôn thư ng đan xen vào các hoạt động nông nghiệp, phân tán trong các hộ gia đình. Động cơ cơ bản của

Ngày đăng: 21/05/2015, 10:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.3 Hướng nghiên cứu về ảnh hưởng của CĐCCCT tới cơ cấu việc làm của lao động nông thôn

  • 2.2.1 Thuyết cấu trúc – chức năng

  • 2.2.3 Một số khái niệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan